Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những chế định quan trọng của
pháp luật Việt Nam, bởi nó điều chỉnh nhiều mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực
dân sự liên quan đến nhiều vụ việc dân sự mà qua đó chế định này giúp giải quyết
công bằng và thiết lập lại trật tự ổn định cho xã hội. điều đó còn được thể hiện qua
việc Bộ luật dân sự 2005 đã dành hẳn một chương riêng để đặt các quy phạm này
vào, đó là chương XXI với 27 điều và bên cạnh đó là các văn bản hướng dẫn thi
hành của Chính phủ, các quyết định hướng dẫn thi hành của HĐTP…
Trong tiến trình đất nước hội nhập và phát triển có nhiều sự thay đổi mang tính đột
phá trong kinh tế cũng như xã hội cùng với đó nhiều mối quan hệ mới phát sinh,
các tình huống mới xảy ra trên thực tế,..khiến cho các quy phạm trong chế định này
chưa kịp thay đổi để điều chỉnh, và điều đó đã tạo nên sự khó khăn trong quá trình
học tập nghiên cứu và áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Vì thế sự thay đổi và bổ sung là cần thiết và chính xác hơn là cấp thiết.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu, phân tích các chế định về bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng trong pháp luật hiện hành và các tìm hiểu các thông tin về tình hình áp
dụng chế định này trên phạm vi toàn quốc để từ đó đưa ra những nhận định và kiến
nghị các giải pháp góp phần làm nổi bật những vấn đề cần cải cách trên thực tế.
3 Mục đích nghiên cứu
Như đã nói ở trên, sự thay đổi và bổ sung đối với các quy phạm trong các chế định
về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là cấp thiết. Vì vậy, với những gì tôi có
được trong quá trình học tập và nghiên cứu về vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng tôi mong rằng bài viết này có thể giúp ích cho bạn đọc có những thông
tin hữu ích trong việc học tập và nghiên cứu về vấn đề này.
4 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và tư duy phân tích, logic
để từ đó phân tích, tổng hợp các chế định, quan điểm;đánh giá sự tương đồng, khác
biệt, điểm yếu, điểm cần khắc phục trên thực tế và các kiến nghị hợp lý cho từng
vấn đề.
5 Mục lục
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Mục lục
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP
ĐỒNG
1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Đặc điểm
1.1.2.1 Có tính chất bất hợp đồng
1.1.2.2 Abc
1.1.2.3 Xyz
1.1.3 Ý nghĩa
1.2 Chủ thể và trách nhiệm về BTTH ngoài hợp đồng của các loại chủ thể
1.2.1 Chủ thể có thể là cá nhân tổ chức cái ni lấy thông tin từ bài luận của lê
quang long khoa luật
1.2.2 Trách nhiệm cụ thể của từng loại chủ thể
1.2.2.1 Đối với người từ đủ 18 tuổi và đủ nlhvds
1.2.2.2 Đối với người bị hạn chế nlhvds
1.2.2.3 Đối với người…
1.3 Điều kiện áp dụng và xác định các tiêu chí bồi thường
1.3.1 có thiệt hại xảy ra trên thực tế.
1.3.1.1 thiệt hại vật chất
a. khái niệm
b. xác định
1.3.1.2 thiệt hại về tinh thần
a. khái niệm
b. xác định
1.3.1.3 thiệt hại tính mạng
a. khái niệm
b. xác định
1.3.1.4 thiệt hại về danh dự nhân phẩm uy tín
a. khái niệm
b. xác định
1.3.2 Có lỗi của người gây thiệt hại
1.3.3 Có hành vi trái pháp luật
1.3.4 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại
1.4 phương pháp áp dụng
1.4.1 nguyên tắc áp dụng
1.4.2 thời hiệu khởi kiện
1.4.3 phân biệt với xử phạt hành chính và biện pháp tư pháp trong hình sự, suy ra:
khi nào thì áp dụng quy phạm về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
2.1 Thực tiễn áp dụng
2.1.1 Những điểm tích cực của việc áp dụng quy phạm pháp luật BTTHNHĐ
2.1.2 Hạn chế
2.1.2.1 Quy phạm chưa bao quát
2.1.2.2 quy định xác định trách nhiệm chưa rõ ràng
2.1.2.3 một số phát sinh mới chưa điều chỉnh
2.1.2.4 một số quy định cần thay đổi để hoàn thiện, công bằng hơn
2.2 Nguyên nhân
2.2.1 khách quan
2.2.2 chủ quan
2.3 Giải pháp
... Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2... Chủ thể trách nhiệm BTTH hợp đồng loại chủ thể 1.2.1 Chủ thể cá nhân tổ chức ni lấy thông tin từ luận lê quang long khoa luật 1.2.2 Trách nhiệm cụ thể loại chủ thể 1.2.2.1 Đối với người từ đủ 18