BỒITHƯỜNGTHIỆTHẠINGOÀIHỢPĐỒNG Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồithường Ðiều 604. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồithườngthiệthại 1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệthại thì phải bồi thường. 2. Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệthại phải bồithường cả trong trường hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó. Điều kiện được bồithường Theo quy định tại Điều 604 Bộ luật dân sự năm 2005 (sau đây gọi tắt là BLDS), về nguyên tắc chung thì trách nhiệm bồithườngthiệthạingoàihợpđồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau đây: 1.1. Phải có thiệthại xảy ra. Thiệthại bao gồm thiệthại về vật chất và thiệthại do tổn thất về tinh thần. a) Thiệthại về vật chất bao gồm: thiệthại do tài sản bị xâm phạm quy định tại Điều 608 BLDS; thiệthại do sức khoẻ bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 609 BLDS; thiệthại do tính mạng bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 610 BLDS; thiệthại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 611 BLDS. b) Thiệthại do tổn thất về tinh thần của cá nhân được hiểu là do sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệthại hoặc do tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc mất uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhầm . và cần phải được bồithường một khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu. Thiệthại do tổn thất về tinh thần của pháp nhân và các chủ thể khác không phải là pháp nhân (gọi chung là tổ chức) được hiểu là do danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức đó bị giảm sút hoặc mất đi sự tín nhiệm, lòng tin . vì bị hiểu nhầm và cần phải được bồithường một khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu. 1.2. Phải có hành vi trái pháp luật. Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động trái với các quy định của pháp luật. 1.3. Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệthại xảy ra và hành vi trái pháp luật. Thiệthại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại. 1.4. Phải có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại. a) Cố ý gây thiệthại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệthại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc không mong muốn, nhưng để mặc cho thiệthại xảy ra. b) Vô ý gây thiệthại là trường hợp một người không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệthại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệthại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được. Cần chú ý là đối với trường hợp pháp luật có quy định việc bồithườngthiệthại cả khi không có lỗi, thì trách nhiệm bồithường của người gây thiệthại trong trường hợp này được thực hiện theo quy định của văn bản quy phạm pháp luật đó. Ðiều 605. Nguyên tắc bồithườngthiệthại 1. Thiệthại phải được bồithường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồithường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồithường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Người gây thiệthại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệthại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình. 3. Khi mức bồithường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệthại hoặc người gây thiệthại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường. Ðiều 606. Năng lực chịu trách nhiệm bồithườngthiệthại của cá nhân 1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệthại thì phải tự bồi thường. 2. Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệthại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồithường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồithường mà con chưa thành niên gây thiệthại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồithường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Ðiều 621 của Bộ luật này. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệthại thì phải bồithường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồithường thì cha, mẹ phải bồithường phần còn thiếu bằng tài sản của mình. 3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệthại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồithường thì người giám hộ phải bồithường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường. Ðiều 607. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồithườngthiệthại Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồithườngthiệthại là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm. BỒITHƯỜNGTHIỆTHẠI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Ðiều 613. Bồithườngthiệthại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 1. Người gây thiệthại trong trường hợp phòng vệ chính đáng không phải bồithường cho người bị thiệt hại. 2. Người gây thiệthại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải bồithường cho người bị thiệt hại. Ðiều 614. Bồithườngthiệthại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết 1. Người gây thiệthại trong tình thế cấp thiết không phải bồithường cho người bị thiệt hại. 2. Trong trường hợpthiệthại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệthại phải bồithường phần thiệthại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết cho người bị thiệt hại. 3. Người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệthại xảy ra thì phải bồithường cho người bị thiệt hại. Ðiều 615. Bồithườngthiệthại do người dùng chất kích thích gây ra 1. Người do uống rượu hoặc do dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình, gây thiệthại cho người khác thì phải bồi thường. 2. Khi một người cố ý dùng rượu hoặc chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi của họ mà gây thiệthại thì phải bồithường cho người bị thiệt hại. chú ý: KHÔNG NÊN RỦ MẤY NGƯỜI HAY QUẬY ĐI NHẬU Ðiều 616. Bồithườngthiệthại do nhiều người cùng gây ra Trong trường hợp nhiều người cùng gây thiệthại thì những người đó phải liên đới bồithường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồithường của từng người cùng gây thiệthại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồithườngthiệthại theo phần bằng nhau. Ðiều 617. Bồithườngthiệthại trong trường hợp người bị thiệthại có lỗi Khi người bị thiệthại cũng có lỗi trong việc gây thiệthại thì người gây thiệthại chỉ phải bồithường phần thiệthại tương ứng với mức độ lỗi của mình; nếu thiệthại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệthại thì người gây thiệthại không phải bồi thường. Ðiều 618. Bồithườngthiệthại do người của pháp nhân gây ra Pháp nhân phải bồithườngthiệthại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồithườngthiệthại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệthại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật. Lưu ý: điều 619 áp dụng cho CQNN, điều 620 áp dụng cho CQ THTT, khái niệm pháp nhân được loại trừ 2 “chủ thể” trên, như vậy, còn lại: Đơn vị sự nghiệp, CQ, T/c khác, các DN, HTX…(đa số thuộc diện hợpđồng làm việc hoặc hợpđồng lao động, Thủ trưởng vẫn có thể là CB(VD cơ quan Đảng, Đoàn thanh niên, Công đoàn) công chức(VD đơn vị sự nghiệp, Doanh nghiệp) Ðiều 619. Bồithườngthiệthại do cán bộ, công chức gây ra Cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức phải bồithườngthiệthại do cán bộ, công chức của mình gây ra trong khi thi hành công vụ. Cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức có trách nhiệm yêu cầu cán bộ, công chức phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật, nếu cán bộ, công chức có lỗi trong khi thi hành công vụ. Chủ thể có hành vi gây thiệt hại: CB,CC: người được bầu cử, tuyển dụng, hưởng lương từ ngân sách, đảm nhận một chức năng, nhiệm vụ cụ thể trong CQNN ĐK: trong khi thực hiện hành vi thi hành công vụ Phải có kết luận sai phạm của cơ quan có thẩm quyền (không AD đ/v đơn vị sự nghiệp) Ðiều 620. Bồithườngthiệthại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra Cơ quan tiến hành tố tụng phải bồithườngthiệthại do người có thẩm quyền của mình gây ra khi thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến hành tố tụng. Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm yêu cầu người có thẩm quyền đã gây thiệthại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật, nếu người có thẩm quyền có lỗi trong khi thi hành nhiệm vụ. Điều 6 luật BTNN. Căn cứ xác định trách nhiệm bồithường 1. Việc xác định trách nhiệm bồithường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án phải có các căn cứ sau đây: a) Có văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi của người thi hành công vụ là trái pháp luật và thuộc phạm vi trách nhiệm bồithường quy định tại các điều 13, 28, 38 và 39 của Luật này; b) Có thiệthại thực tế do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra đối với người bị thiệt hại. 2. Việc xác định trách nhiệm bồithường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự phải có các căn cứ sau đây: a) Có bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người bị thiệthại thuộc các trường hợp được bồithường quy định tại Điều 26 của Luật này; b) Có thiệthại thực tế do người tiến hành tố tụng hình sự gây ra đối với người bị thiệt hại. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm BTNN 3. Nhà nước không bồithường đối với thiệthại xảy ra trong các trường hợp sau đây: a) Do lỗi của người bị thiệt hại; b) Người bị thiệthại che dấu chứng cứ, tài liệu hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật trong quá trình giải quyết vụ việc; c) Do sự kiện bất khả kháng, tình thế cấp thiết. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT BỒITHƯỜNG của LUẬT BỒITHƯỜNG NHÀ NƯỚC Điều 15. Yêu cầu xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ 1. Cá nhân, tổ chức khi cho rằng mình bị thiệthại do người thi hành công vụ gây ra thì có quyền yêu cầu người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại xem xét, kết luận hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ. 2. Trong thời hạn do pháp luật về khiếu nại, tố cáo quy định, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải xem xét, kết luận bằng văn bản về hành vi trái pháp luật hoặc không trái pháp luật của người thi hành công vụ. 3. Thủ tục xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ được áp dụng theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Trong quyết định giải quyết khiếu nại phải xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra thiệt hại. Điều 16. Hồ sơ yêu cầu bồithường 1. Khi nhận được văn bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ thuộc các trường hợp quy định tại Điều 13 của Luật này thì người bị thiệthại gửi đơn yêu cầu bồithường đến cơ quan có trách nhiệm bồithường quy định tại Điều 14 của Luật này. 2. Đơn yêu cầu bồithường có các nội dung chính sau đây: a) Tên, địa chỉ của người yêu cầu bồi thường; b) Lý do yêu cầu bồi thường; c) Thiệthại và mức yêu cầu bồi thường. 3. Kèm theo đơn yêu cầu bồithường phải có văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ và tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc yêu cầu bồi thường. Điều 17. Thụ lý đơn yêu cầu bồithường 1. Khi nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường, cơ quan có trách nhiệm bồithường phải kiểm tra và xác định tính hợp lệ của đơn và các giấy tờ kèm theo; trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì hướng dẫn người bị thiệthại bổ sung. 2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn và các giấy tờ hợp lệ, nếu xác định yêu cầu bồithường thuộc trách nhiệm giải quyết của mình thì cơ quan đã nhận hồ sơ phải thụ lý và thông báo bằng văn bản về việc thụ lý đơn cho người bị thiệt hại; trường hợp yêu cầu bồithường không thuộc trách nhiệm giải quyết của mình thì cơ quan đã tiếp nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ và hướng dẫn người bị thiệthại gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết bồi thường. Điều 18. Xác minh thiệthại 1. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, cơ quan có trách nhiệm bồithường phải hoàn thành việc xác minh thiệthại để làm căn cứ xác định mức bồi thường; trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn xác minh thiệthại có thể kéo dài nhưng không quá 40 ngày. 2. Căn cứ vào tính chất, nội dung của vụ việc, cơ quan có trách nhiệm bồithường có thể tổ chức việc định giá tài sản, giám định thiệthại về tài sản, giám định thiệthại về sức khoẻ hoặc lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan về việc giải quyết bồi thường. Chi phí định giá, giám định được bảo đảm từ ngân sách nhà nước. 3. Trường hợp người bị thiệthại không đồng ý với kết quả định giá, giám định mà yêu cầu định giá, giám định lại và được cơ quan có trách nhiệm bồithườngđồng ý thì chi phí định giá, giám định lại do người bị thiệthại chi trả, trừ trường hợp kết quả định giá, giám định chứng minh yêu cầu định giá, giám định lại là có căn cứ. Điều 19. Thương lượng việc bồithường 1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc việc xác minh thiệt hại, cơ quan có trách nhiệm bồithường phải tổ chức và chủ trì thương lượng với người bị thiệthại về việc giải quyết bồi thường; trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn thương lượng có thể kéo dài nhưng không quá 45 ngày. 2. Thành phần thương lượng gồm đại diện cơ quan có trách nhiệm bồithường và người bị thiệthại hoặc đại diện hợp pháp của họ. Trong trường hợp cần thiết, người thi hành công vụ gây ra thiệthại được mời tham gia vào việc thương lượng. Đại diện của cơ quan có trách nhiệm bồithường phải là người có thẩm quyền để thỏa thuận việc bồithường với người bị thiệthại và chịu trách nhiệm trước cơ quan có trách nhiệm bồi thường. 3. Địa điểm thương lượng là trụ sở của cơ quan có trách nhiệm bồithường hoặc trụ sở của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người bị thiệthại cư trú, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. 4. Việc thương lượng phải lập thành biên bản. Biên bản thương lượng phải ghi rõ những nội dung chính sau đây: a) Ngày, tháng, năm tiến hành thương lượng; b) Địa điểm thương lượng, thành phần tham gia thương lượng; c) Ý kiến của các bên tham gia thương lượng; d) Những nội dung thương lượng thành hoặc không thành. Biên bản thương lượng phải có chữ ký của các bên và được gửi cho người bị thiệthại một bản ngay sau khi kết thúc thương lượng. 5. Kết quả thương lượng là cơ sở để quyết định việc bồi thường. Điều 20. Quyết định giải quyết bồithường 1. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việc thương lượng, cơ quan có trách nhiệm bồithường phải ra quyết định giải quyết bồi thường. Quyết định giải quyết bồithường phải có các nội dung chính sau đây: a) Tên, địa chỉ của người yêu cầu bồi thường; b) Tóm tắt lý do yêu cầu bồi thường; c) Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường; d) Mức bồi thường; đ) Quyền khởi kiện tại Toà án trong trường hợp không tán thành với quyết định giải quyết bồi thường; e) Hiệu lực của quyết định giải quyết bồi thường. 2. Quyết định giải quyết bồithường phải được gửi cho người bị thiệt hại, cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan có trách nhiệm bồithường và người thi hành công vụ gây ra thiệt hại. Điều 21. Hiệu lực của quyết định giải quyết bồithường Quyết định giải quyết bồithường có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày người bị thiệthại nhận được quyết định, trừ trường hợp người bị thiệthại không đồng ý và khởi kiện ra Toà án. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BỒITHƯỜNG xem luật Bồithường nhà nước Ðiều 621. Bồithườngthiệthại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý 1. Người dưới mười lăm tuổi trong thời gian học tại trường mà gây thiệthại thì trường học phải bồithườngthiệthại xảy ra. 2. Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệthại cho người khác trong thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý thì bệnh viện, tổ chức khác phải bồithườngthiệthại xảy ra. 3. Trong các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Ðiều này, nếu trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý thì cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự phải bồi thường. Ðiều 622. Bồithườngthiệthại do người làm công, người học nghề gây ra Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác phải bồithườngthiệthại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gây thiệthại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật. Lưu ý: điều 622 lại nhắc đến pháp nhân, nhưng chủ thể có hành vi gây thiệthại theo giảng viên giải thích là đối tượng làm việc theo HĐ dịch vụ - còn điều 618 áp dụng cho đối tượng làm việc theo HĐ lao động, HĐ làm việc( đối với đơn vị sự nghiệp) có hành vi gây thiệt hại. Ðiều 623. Bồithườngthiệthại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ: 1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật. 2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồithườngthiệthại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồithườngthiệthại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây: a) Thiệthại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại; b) Thiệthại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 4. Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồithườngthiệt hại. Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồithườngthiệt hại. Chú ý các trường hợp: -Chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái luật -Chủ SH, người chiếm hữu biết người SD không đủ điều kiện sử dụng mà vẫn cho sử dụng -Chủ SH không quản lý, để người khác chiếm hữu, SD trái luật liên đới bồithường Ðiều 625. Bồithườngthiệthại do súc vật gây ra 1. Chủ sở hữu súc vật phải bồithườngthiệthại do súc vật gây ra cho người khác; nếu người bị thiệthại hoàn toàn có lỗi trong việc làm súc vật gây thiệthại cho mình thì chủ sở hữu không phải bồi thường. 2. Trong trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệthại cho người khác thì người thứ ba phải bồithườngthiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồithườngthiệt hại. 3. Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệthại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; 4. Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệthại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bồithường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Ðiều 626. Bồithườngthiệthại do cây cối gây ra Chủ sở hữu phải bồithườngthiệthại do cây cối đổ, gẫy gây ra, trừ trường hợpthiệthại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệthại hoặc do sự kiện bất khả kháng. Ðiều 627. Bồithườngthiệthại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bồithườngthiệt hại, nếu để nhà cửa, công trình xây dựng khác đó bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở gây thiệthại cho người khác, trừ trường hợpthiệthại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệthại hoặc do sự kiện bất khả kháng. . BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường Ðiều 604. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1. Người. nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau đây: 1.1. Phải có thiệt hại xảy ra. Thiệt hại bao gồm thiệt hại về