Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
7,69 MB
Nội dung
THỊ GIÁC
- Phân tích ánh sáng, hình ảnh và màu sắc.
- Cấu tạo:
Thành nhãn cầu: áo xơ, áo mạch,
áo thần kinh.
+ Nhãn cầu:
Môi trường chiết quang: thuỷ tinh thể,
thuỷ dịch, thể kính.
+ Bộ phận phụ: mi mắt, tuyến lệ, kết mạc, cơ vận
nhãn
Ðồng tử
Phòng
trước
Giác mạc
Mống mắt
Kết mạc
Phòng
sau
thể mi
ống Schlemm
dây chằng
Ora
serrata
Bao TTT
Màng mạch
Võng mạc
Màng
mạch
Củng mạc
Võng mạc
Củng
mạc
thể kính
Điểm vàng
Các cấu trúc
bên trong
của
mắt
Điểm mù
Dây TK
thị giác
Nhãn cầu
I. Thành nhãn cầu
1. Áo xơ
1.1. Củng mạc
- 5/6 sau, trắng đục, c.dày: 0,6- 1mm
- Cấu tạo: l.kết xơ, dai. Bó sợi collagen đều // bề mặt
nhãn cầu. Phía trước có kết mạc phủ.
- Vùng nối giữa củng mạc và giác mạc có ống schlemn.
- Giữa củng mạc và màng mạch là mô l.kết thưa nhiều
hắc tố bào, nguyên bào sợi, sợi chun.
1.2. Giác mạc
- 1/5 trước, trong suốt, không màu, dày: 0,8 -1,1mm.
- 5 lớp:
+ Biểu mô trước giác mạc: lát tầng không sừng hoá,
nhiều đầu tận cùng thần kinh.
+ Màng Bowman: 7-12µm, đồng nhất, dai bền, gồm sợi
collagen và chất gian bào.
+ Chân bì giác mạc: dày nhất, trong suốt, không mạch,
gồm nhiều lớp bó sợi collagen, tb sợi, chất căn bản giàu
chodroitin sufate.
+ Màng Descemet: 5-10µm, gồm các lá collagen
+ Biểu mô sau giác mạc: bmô lát đơn
Biểu mô giác mạc có vai trò duy trì độ trong suốt của
giác mạc.
2. Áo mạch
- Gồm 3 phần:
+ Màng mạch
+ Thể mi
+ Mống mắt
2.1. Màng mạch: mô l.kết thưa nhiều mạch, tb: ngb.
sợi, tương bào, ÐTB, dưỡng bào, sợi collagen, s.
chun, nhiều hắc tố bào.
- Giữa màng mạch và võng mạc: màng Bruch.
2.2. Thể mi
- Dày, ở phía trước ngang TTT
- Mô l.kết thưa, cơ mi: 3 bó cơ trơn: căng màng
mạch, thay đổi c.dày TTT qua dây chằng Zinn.
- Mặt trong: được lợp bởi 2 hàng t.bào:
+ Lớp ngoài: gắn vào thể mi: vuông đơn nhiều
sắc tố.
+ Lớp trong: bmô trụ đơn, không sắc tố. Chế
tiết thuỷ dịch.
- Tua mi
Sơ đồ giác mạc
Ống schlemm
Cơ mi
Ctạo vi thể
Bmô sắc
tố
Màng
mạch
Cấu trúc của mắt, võng mạc, điểm vàng, thể mi
H. ảnh vi thể của màng mạch: mô l.kết chứa nhiều mạch (mũi tên) và tb sắc
tố
và của củng mạc: mô l.kết nhiều sợi collagen
Mặt trước các nhánh mi: h.ảnh các dây chằng mi bám vào thuỷ
tinh thể
H. ảnh vi thể nhánh mi: lớp đôi của các tb sắc tố
và các tb không sắc tố
h. ảnh vi thể của 1 nhánh mi: những hạt màu đen nằm
trong bào tương của tb biểu mô lớp trong
2.3. Mống mắt
- Phần màng mạch phía trước phủ một phần trước
TTT, chừa 1 lỗ nhỏ: đồng tử.
- Mô l.kết thưa, mặt sau được lợp bởi 2 hàng tb:
hàng tb bề mặt chứa sắc tố, hàng tb phía dưới tạo
cơ giãn đồng tử.
- Cơ thắt đồng tử: sợi cơ nằm // bờ đồng tử.
Cơ trơn mống mắ t: điều hoà ánh sáng qua đồng tử
Cấu tạo mống mắt: 1 trục mô l.kết nhiều mạch (mũi tên), có cơ thắt đồng tử.
Biểu mô phủ mặt sau mống mắt: lớp bmô trong: chứa nhiều hạt sắc tố,
lớp bmô ngoài biệt hoá thành cơ dãn đồng tử
3. Áo thần kinh
Chia 2 phần
- Phần sau nhạy cảm với ánh sáng: võng mạc thị giác (võng
mạc chức năng).
- Phần trước không nhạy cảm ánh sáng: VM thể mi, VM
mống mắt.
3.1. Võng mạc thị giác
- ¾ sau, từ gai thị vùng Ora serrata: có vùng đặc biệt: điểm
vàng và hố trung tâm, điểm mù
- Cấu tạo: 10 lớp
- Chỉ có 3 lớp là neuron võng mạc: tiếp nhận, hợp nhất, dẫn
truyền tín hiệu thị giác: lớp tb cảm quang, tb 2 cực, tb hạch
1. Biểu mô sắc tố
- Biểu mô vuông đơn - Biểu mô vuông đơn nằm
trên màng Bruch: l.kết = phức hợp l.kết, cực ngọn
nhiều nhánh
- Biểu mô vuông đơn nằm trên
màng Bruch: l.kết = phức hợp l.kết, cực ngọn
nhiều nhánh bào tương, chứa nhiều hạt sắc tố
melanin.
- Chức năng
+ Tổng hợp sắc tố melanin: hấp thụ ánh sáng
+ Este hoá VTM A
+ Thực bào đốt ngoài
Tiêu hoá các
chất
thực bào
Tổng hợp
melanin
Vận chuyển và
este VTMA ở
LNB nhẵn
Vận
chuyển
ion
Cấu tạo vi thể bmô sắc tố và các chức năng
Ctạo siêu vi
Cấu tạo siêu vi của mặt tiếp giáp giữa lớp bmô sắc tố và lớp tb cảm
quang
Cấu tạo vi thể các lớp võng mạc thị giác
2. Lớp nón que: phần bào tương kéo dài của tb cảm quang
3. Màng ranh giới ngoài3. Màng ranh giới ngoài: phức hợp l.
kết của tb cảm quang với các nhánh bào tương của tb
muller.
4. Lớp nhân ngoài: thân tb cảm quang
5. Lớp rối ngoài: các sợi tk và các synapse
6. Lớp nhân trong: thân neuron 2 cực, tb không sợi nhánh, tb
ngang
7. Lớp rối trong: các sợi tk và các synapse
8. Lớp tb hạch: thân neuron đa cực
9. Lớp sợi thị giác: sợi trục neuron hạch
10. Màng ranh giới trong10. Màng ranh giới trong: các đầu tận
cùng của tb muller, ngăn cách sợi thị giác với thể kính
Sơ đồ 3 lớp neuron võng mạc
Sự liên kết của tb Muller với các thành phần thần kinh của võng
mạc
3.2. Cấu tạo của các tb cảm quang
- 2 loại: tb nón, tb que. Sự phân bố của 2 loại khác nhau
tuỳ vùng.
- Cấu tạo: 3 phần
+ Sợi nhánh: 2 đoạn
* Ðốt ngoài: nhạy cảm ánh sáng: chứa các túi dẹt h. đĩa
// và chồng lên nhau chứa sắc tố thị giác.
* Ðốt trong: không nhạy cảm ánh sáng, chứa nhiều ty
thể, polyriboxom, glycogen: sinh tổng hợp và tạo năng
lượng.
* Sợi nhánh của tb que: h.trụ, mảnh, dài. Các
đĩa màng độc lập với màng bào tương, chứa
rhodopsin: nhạy cảm ánh sáng. Tiếp nhận ánh
sáng cường độ yếu.
* Sợi nhánh tb nón: ngắn, dày, đáy rộng, h.nón.
Các đĩa màng không độc lập, chứa iodopsin: hoạt
động ở cường độ ánh sáng mạnh, phân tích các
chi tiết hình ảnh và thị giác màu sắc.
+ Thân tb: chứa nhân h.cầu và bào quan
+ Sợi trục: tạo synapse với tb 2 cực và tb khác.
Cấu trúc vi thể:
Tb que (phải)
Tb nón (trái)
3.3. Lớp tb 2 cực
Có 2 loại
- Loại đơn synapse: tạo synapse với chỉ 1 tb nón và
1 tb hạch
- Loại đa synapse: tạo synapse với >= 2 tb cảm
quang.
3.4. Lớp tế bào hạch
- Neuron đa cực, sợi nhánh tạo synapse với tb 2
cực, sợi trục tập trung thành dây tk thị giác ở điểm
mù.
2 loại: đơn synapse và đa synapse
3.5. Các loại tế bào khác phân bố trong các lớp võng
mạc:
- Tế bào ngang: l.hệ giữa các tb cảm quang. Hợp
nhất các kích thích.
- Tb không sợi dài (không sợi nhánh): thiết lập mối
tiế p giáp giữa các tb hạch. Hợp nhất các tín hiệu thị
giác trước khi đến não.
- Tế bào Muller: 1 loại tb tk đệm. Chống đỡ.
* Ðường đi của ánh sáng: ánh sáng giác mạc
phòng trước qua đồng tử TTT thể kính võng
mạc: lớp hạch lớp 2 cực lớp tb cảm quang bị
hấp thu bởi bmô sắc tố .
II. Các môi trường chiết quang
Nhân mắt (TTT), thể kính (dịch kính), thuỷ dịch.
1. Thuỷ tinh thể
- Thấu kính lồi 2 mặt, trong suốt, đàn hồi, chỉ số khúc xạ
1,36- 1,4, thay đổi chiều dày trong quá trình điều tiết.
- Cấu tạo:
+ Bao nhân mắt: bọc toàn bộ bề mặt, gồm các lá collagen
mỏng và glycoprotein. Ðặc tính: thuần nhất, trong suốt, đàn
hồi.
+ Bmô dưới bao: vuông đơn, chỉ có ở phần trước. Tạo sợi
thấu kính.
+ Sợi thấu kính: Sợi dài, mảnh. Ðược biệt hoá từ các tb
bmô dưới bao.
Cấu tạo phần trước thuỷ tinh thể
2. Thể kính
- Chất gel, trong suốt, gồm: nước, collagen,
glycosaminoglycan (a.hyaluronic).
3. Thuỷ dịch
- Lớp tb bề mặt của võng mạc thể mi tiết.
- Sự lưu thông của thể dịch: phòng sau phòng
trước: hấp thu vào xoang tm củng mạc. Thành
phần giống huyết tương nhưng ít protein (0,1%).
III. Cấu trúc phụ
Mi mắt, tuyến lệ
1. Mi mắt
4 lớp:
- Da
- Lớp cơ: gồm các bó cơ vân thuộc cơ hốc mắt.
- Sụn mi: mô l.kết xơ đặc, sau lớp cơ. Chứa
tuyến bã có ống bài xuất mở ra bờ tự do của mi
mắt.
- Kết mạc: gồm kết mạc thể mi và kết mạc nhãn
cầu. Cấu tạo: 2 lớp : bmô lát tầng và mô l.kết
nhiều mạch máu, mạch bạch huyết.
2. Tuyến lệ
- Ở góc ngoà i xương hốc mắt.
- Cấu tạo: tuyến túi.
- Phần chế tiết: nang tuyến (túi), thành nang tuyến:
biểu mô trụ đơn, phía ngoài: tb cơ biểu mô. Tiết
nước mắt.
- Ðường dẫn nước mắt: nước mắt liên tục được tạo
ra, sau khi làm ướt và làm sạch, nước mắt đi vào túi
kết mạc ở góc trong của mắt hố lệ (khoảng t.giác
giữa 2 mí mắt) 2 điểm lệ (lỗ nhỏ ở mỗi mi cạnh
góc mắt) 2 ống lệ (trên và dưới) túi lệ: nối thông
với đường mũi lệ hốc mũi.
ÄÚng lãû trãn
ÄÚng lãû dæåïi
Tuyãún lãû
ÄÚng lãû chung
Tuïi lãû
Äúng baìi xuáút cuía
tuyãún lãû
Âæåìng
muîi lãû
Xæång xoàõn dæåïi
Âiãøm lãû trãn
Âiãøm lãû dæåïi
H. 6: Så âäö tuyãún lãû vaì âæåìng dáùn lãû
Häúc muîi
[...]... th bmụ sc t v cỏc chc nng Cto siờu vi Cu to siờu vi ca mt tip giỏp gia lp bmụ sc t v lp tb cm quang Cu to vi th cỏc lp vừng mc th giỏc 2 Lp nún que: phn bo tng kộo di ca tb cm quang 3 Mng ranh gii ngoi3 Mng ranh gii ngoi: phc hp l kt ca tb cm quang vi cỏc nhỏnh bo tng ca tb muller 4 Lp nhõn ngoi: thõn tb cm quang 5 Lp ri ngoi: cỏc si tk v cỏc synapse 6 Lp nhõn trong: thõn neuron 2 cc, tb khụng si nhỏnh,... vừng mc: - T bo ngang: l.h gia cỏc tb cm quang Hp nht cỏc kớch thớch - Tb khụng si di (khụng si nhỏnh): thit lp mi tiờ p giỏp gia cỏc tb hch Hp nht cỏc tớn hiu th giỏc trc khi n nóo - T bo Muller: 1 loi tb tk m Chng * éng i ca ỏnh sỏng: ỏnh sỏng giỏc mc phũng trc qua ng t TTT th kớnh vừng mc: lp hch lp 2 cc lp tb cm quang b hp thu bi bmụ sc t II Cỏc mụi trng chit quang Nhõn mt (TTT), th kớnh (dch kớnh),... cng ỏnh sỏng mnh, phõn tớch cỏc chi tit hỡnh nh v th giỏc mu sc + Thõn tb: cha nhõn h.cu v bo quan + Si trc: to synapse vi tb 2 cc v tb khỏc Cu trỳc vi th: Tb que (phi) Tb nún (trỏi) 3.3 Lp tb 2 cc Cú 2 loi - Loi n synapse: to synapse vi ch 1 tb nún v 1 tb hch - Loi a synapse: to synapse vi >= 2 tb cm quang 3.4 Lp t bo hch - Neuron a cc, si nhỏnh to synapse vi tb 2 cc, si trc tp trung thnh dõy tk... mt 3.1 Vừng mc th giỏc - ắ sau, t gai th vựng Ora serrata: cú vựng c bit: im vng v h trung tõm, im mự - Cu to: 10 lp - Ch cú 3 lp l neuron vừng mc: tip nhn, hp nht, dn truyn tớn hiu th giỏc: lp tb cm quang, tb 2 cc, tb hch 1 Biu mụ sc t - Biu mụ vuụng n - Biu mụ vuụng n nm trờn mng Bruch: l.kt = phc hp l.kt, cc ngn nhiu nhỏnh - Biu mụ vuụng n nm trờn mng Bruch: l.kt = phc hp l.kt, cc ngn nhiu nhỏnh... ranh gii trong10 Mng ranh gii trong: cỏc u tn cựng ca tb muller, ngn cỏch si th giỏc vi th kớnh S 3 lp neuron vừng mc S liờn kt ca tb Muller vi cỏc thnh phn thn kinh ca vừng mc 3.2 Cu to ca cỏc tb cm quang - 2 loi: tb nún, tb que S phõn b ca 2 loi khỏc nhau tu vựng - Cu to: 3 phn + Si nhỏnh: 2 on * ét ngoi: nhy cm ỏnh sỏng: cha cỏc tỳi dt h a // v chng lờn nhau cha sc t th giỏc * ét trong: khụng nhy ... lp bmụ sc t v lp tb cm quang Cu to vi th cỏc lp vừng mc th giỏc Lp nún que: phn bo tng kộo di ca tb cm quang Mng ranh gii ngoi3 Mng ranh gii ngoi: phc hp l kt ca tb cm quang vi cỏc nhỏnh bo tng... sỏng giỏc mc phũng trc qua ng t TTT th kớnh vừng mc: lp hch lp cc lp tb cm quang b hp thu bi bmụ sc t II Cỏc mụi trng chit quang Nhõn mt (TTT), th kớnh (dch kớnh), thu dch Thu tinh th - Thu kớnh... gii ngoi: phc hp l kt ca tb cm quang vi cỏc nhỏnh bo tng ca tb muller Lp nhõn ngoi: thõn tb cm quang Lp ri ngoi: cỏc si tk v cỏc synapse Lp nhõn trong: thõn neuron cc, tb khụng si nhỏnh, tb ngang