1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng cơ quan thị giác

11 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 183,28 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 177 cơ quan thị giác Mắt là cơ quan thị giác bao gồm: ổ mắt xơng, nhãn cầu, cơ mắt, mi mắt, hệ thống lệ và mạch thần kinh. 1. ổ mắt (orbita) Gồm hốc xơng có hình tháp 4 mặt 1 đỉnh 1 nền (chứa nhãn cầu), do các phần xơng trán, xơng sàng, xơng bớm, xơng hàm trên, xơng gòm má, xơng lệ, xơng khẩu cái tạo nên đỉnh ổ mắt có khe bớm có dây TK III, IV, nhánh mắt của dây TK V và dây TK VI đi qua trên trong có lỗ thị giác động mạch mất và dây TK số II đi qua. Trần ổ mắt có tuyến lệ, phía trớc trong nền ổ mắt có ống lệ tỵ thông với ngách mũi dới. 2. Nhãn cầu (bulbus oculi) 2.1. Hình thể và kích thớc Nhãn cầu là một hình cầu, ở trớc hơi lồi có giác mạc che phủ. Đờng kính trớc sau 25 mm, đờng kính ngang 28 mm. Nhãn cầu có 2 cực: Cực trớc là điểm trung tâm của giác mạc, cực sau là điểm trung tâm sau của củng mạc. Nhãn cầu nặng 7 - 8g. 2.2 Cấu tạo Nhãn cầu đợc cấu tạo bởi 3 lớp màng và các môi trờng trong suốt 2.2.1. Các màng nhn cầu Lần lợt từ nông vào sâu: T hể mi H ậu phòn g T iền phòng G iác mạc Đ ồng tử T hấu kính K ết mạc Cơ thẳng trên Củng mạc M àng mạch Võng mạc thị giác Đ iểm vàn g Đ iểm mù Tk thị giác B ao thần kinh thị giác T hể kính D ây treo thấu kính Mống mắt Hình: Thiết đồ đứng dọc qua nhãn cầu Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 178 - Màng thớ (lớp áo xơ) Màng này có 2 phần: Củng mạc ở phía sau, giác mạc ở phía trớc. - Củng mạc: Là một màng dầy, cứng, chiếm 5/6 phía sau của nhãn cầu, có màu trắng đục gọi là lòng trắng mất có kết mạc che phủ. Mặt ngoài củng mạc liên tiếp với giác mạc ở trớc, với vỏ ngoài của dây thần kinh thị giác ở phía sau và có che lỗ để cho các nhánh động tĩnh mạch thần kinh đi qua, và có các chỗ để cho các cơ vận động của nhãn cầu bám. - Giác mạc: Cũng là một phần của màng thớ (chiếm 1/6) đã biệt hoá trở thành trong suốt có tác dụng để cho ánh sáng đi qua. Chỗ tiếp nối giữa giác mạc và củng mạc có một ống chạy vòng tròn theo chu vi giác mạc gọi là ống Schlemm thuộc hệ tĩnh mạch ở củng mạc. - Màng cơ Mạch Là màng nuôi dỡng nhãn cầu gồm có 3 phần: lòng đen, thể my và mạch mạc. * Mống mắt hay lòng đen (iris) Là một màn chắn sáng thẳng dựng ngay phía trớc nhân mắt. ở giữa lòng đen có 1 lỗ nhỏ gọi là con ngơi hay đồng tử. Con ngơi có thể to hay bé là tuỳ theo mức nhìn xa hay gần, lúc tối hay sáng: Màu của lòng đen có thể thay đổi tuỳ theo giống ngời nhng thờng cùng với màu tóc bên ngoài. Lòng đen có 2 vòng đồng tâm, vòng hay bờ ngoài liên tiếp với thể mi rộng 10mm, vòng trong rộng 2mm. Mặt trớc lòng đen liên quan với buồng trớc của nhãn cầu. Mặt sau lòng đen lõm, liên quan đến buồng sau của nhãn cầu và mặt trớc của nhân mắt. * Thể my hay vùng my (corpus ciliare) Là một vùng nằm giữa mạch mạc và lòng đen. Thể my gồm có 2 phần: Trớc là cơ my, sau là tụ mạch my. - Cơ my là một cơ trơn màu trắng xám có tác dụng điều tiết đồng tử thông qua dây chằng zinn. - Tụ mạch my gồm những cuộn mạch ở sau cơ my và có từ 70-80 cuộn hợp thành một vành gọi là vành my. * Mạch mạc hay màng mạch (choroidea) là một màng có nhiều lớp mạch máu, có nhiều tế bào chứa sắc tố đen tạo nên buồng tối của nhãn cầu. Mặt ngoài mạch mạc có một tấm fusca. Mặt trong nhẵn, đen, liên quan với võng mạc và không dính vào võng mạc. - Màng thần kinh (lớp áo trong) hay võng mạc Chia làm 2 phần: + Võng mạc thể my lòng đen phủ mặt sau thể my và lòng đen. Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 179 + Võng mạc chính thức: Phần này mỏng, trong là màng thụ cảm chính của mắt. ở mặt ngoài liên quan với màng mạch (nhng không dính). ở mặt trong liên quan với dịch thuỷ tinh, có 2 điểm cần chú ý. - Điểm mù ở dới cực sau nhãn cầu 1mm và ở phía trong cực sau 3mm là nơi có các sợi dây thần kinh thị giác thoát ra, có các mạch máu toả ra. - Điểm nhìn rõ hay là điểm vàng là một hõm dài 3mm, cao 1,5mm và ở đúng cực sau của nhãn cầu. Mạch thần kinh chung cho các màng - Động mạch Gồm có các động mạch my trớc, my sau, động mạch my ngắn, my dài và động mạch trung tâm võng mạc. -Tất cả đều là những nhánh của động mạch mắt. - Thần kinh Chi phối cảm giác là do nhánh mắt cửa dây V, chi phối co giãn đồng tử do hệ thần kinh thực vật đảm nhiệm. Các sợi phó giao cảm thì làm co đồng tử lã dây nhìn gần, còn các sợi giao cảm thì làm giãn đồng tử là dây nhìn xa. 2.2.2. Các môi trờng trong suốt gồm có - Nhân mắt hay thuỷ tinh cầu (lens) Là một thấu kính lồi 2 mặt mặt sau lồi hơn, đặc và trong suốt. ở ngời có tuổi có thế bi đục nhân mắt. Đờng kính của tinh cầu khoảng 10 mm, đầy dộ 4 mm, nặng O,2g. Đợc bọc trong màng nhân mắt hay mạc tinh cầu. Tinh cầu đợc giữ tại chỗ bởi dây chằng Zinn treo vào thể mi, có các cơ mi điều tiết nhân mắt thông qua dây chằng này. Tinh cầu hay nhân mắt không có mạch máu không có thần kinh đi tới. - Thuỷ dịch (humor aquosus) Do tụ mạch mi tiết ra buồng sau qua lỗ đống tử vào buồng trớc nhãn cầu, rồi chảy vào ống Schlemm thoát ra hệ tĩnh mạch bên ngoài. - Dịch thuỷ tinh (corqus vitreum) Là một khối dịch trong suất nh lòng trắng trứng nằm ở trong khoang giữa nhãn mắt và võng mạc và đợc bọc trong một màng thú quang. Dịch thuỷ tinh ở trẻ em đặc hơn ngời lớn. 3. Các cơ Có 7 cơ vận động nhãn cầu và my mắt. - Cơ kéo my trên Là một cơ dài, dẹt. Từ cánh nhỏ xơng bớm, trên lỗ thì giác, rồi chạy dọc dới trần ổ mắt tới bám vào da và sụn của my mắt, khi cơ co kéo my lên trên và ra sau. - Các cơ thẳng mắt Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 180 Có 4 cơ thẳng mắt (trên, dới, trong, ngoài) đều những cơ dài dẹt, nó dài 4cm. Bốn cơ này ở sau cùng bám vào một gân chung gọi là gân zinn. Các cơ thẳng chạy từ sau ra trớc, theo các thành của ổ mắt, tới bám vào củng mạc sau giác mạc 6 - 8mm. Bốn cơ thẳng hợp thành một hình nón quây xung quanh một khối mỡ, trừ hình nón là dây thần kinh thị giác. Về tác dụng thì cơ thẳng ngoài đa mắt ra ngoài và do dây thần kinh số VI chi phối, còn cơ thẳng trên, cơ thẳng dới, thẳng trong đa mắt lên trên xuống dới vào trong đều do dây thần kinh số III chi phối. - Các cơ chéo Có 2 cơ chéo + Cơ chéo to hy cơ chéo trên (m. obliquus superior) Từ phía trên và trong lỗ thị giác, đi thẳng ra trớc theo bờ trên trong ổ mắt, chui qua khuyết ròng rọc của ổ mắt, rồi quặt lại tới bám vào phía trên ngoài và sau nhãn cầu. Khi cơ co thì đa mắt vào tròng, xuống dới. Do dây thần kinh số IV chi phối. + Cơ chéo bé hay cơ chéo dới (m. obliquus inferior) Từ phía ngoài lỗ lệ ty, chạy ở thành dới của ổ mắt tới phía dới ngoài, phần sau của nhãn cầu, khi cơ co thì đa mắt ra ngoài và lên trên. Do dây thần kinh số III chi phối. 4. Mi mắt (palpebrace) Mi mắt là một phần bán cơ bán mạc có chức phận che chở nhãn cầu và làm cho nớc mắt đợc láng đều. Mi mắt có 2 mặt. - Mật ngoài Có da che phủ liên tiếp với da mặt. - Mặt trong Có kết mạc bao phủ * Cấu tạo my mắt có 7 lớp từ nông vào sâu: + Da mỏng, mịn + Lớp tổ chức tế bào nhão. + Lớp cơ vòng mi (thuộc cơ bám da đầu mặt). + Lớp tổ chức tế bào sau cơ, có động mạch mi đi qua. + Lớp sợi đàn hồi gồm sụn mi ở trong sụn mi có tuyến meibomius, dịch tiết ra ở các lỗ bờ mi và thuộc loại tuyến bì sinh ra dử mắt. + Lớp cơ trơn có cơ mi trên và cơ my dới. + Lớp kết mạc là một màng mỏng nhẵn và trong suốt che phủ mặt sau mi rồi quặt lên nhãn cầu che phủ củng giác mạc. Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 181 5. Hệ thống lệ Gồm có tuyến lệ và đờng dẫn lệ - Tuyến lệ (glandula lacrimalis) Là một tuyến giống nh tuyến nớc bọt, nằm ở phía ngoài trần ổ mắt gồm có 2 phần: + Phần ổ mắt (pars orbitalis) Nằm trong một bao và ở trên là trần ổ mắt. Phần ổ mắt hình bầu dục dài 2cm, rộng lcm, dầy 0,5cm có từ 3-5 ống tiết nớc mắt thoát ra. + Phần my mắt (parspalpcbralis) Nhỏ hơn nằm trong mi trên và có từ 7 - 8 ống tiết thông với túi bịt kết mạc. - Đờng dẫn lệ Là đờng dẫn nớc mắt đổ vào mũi gồm có 5 phần. Điểm lệ: Có 2 điểm lệ ở hai đầu mi trên và mi dới. ở đây có 2 chỗ lồi lên gọi là củ lệ, giữa củ lệ có lỗ của ống dẫn lệ. - Tiểu quản lệ (ống lệ) (canahculus lacnmahs) Có 2 ống trên và dới, mỗi ống lệ dài 1 cm và chìa làm 2 đoạn: - Đoạn thẳng hình phễu, đầu phễu cách điểm lệ lmm là chỗ hẹp nhất của ống lệ. - Đoạn ngang dài từ 6 - 7mm nằm ngang ở sau dây chằng mi trong, ở giữa các cơ vòng mi và cơ Horner. - ống nối: Hai ống lệ trên và dới chập lại với nhau thành một ống gọi là ống nối, dài 1-2mm và thông với túi lệ. - Túi lệ (saccus lacrimahs) là một ống trên hơi dẹt dài 12 - 14mm, ở đầu trên thì bịt, đầu dới thông với ống lệ ty. - ống lệ tỵ (ductus nasolacnmahs) đi từ túi lệ đến ngách múi dới dài 15mm. T uyến lệ Các tiểu quản lệ T úi lệ ố ng lệ - mũi ổ mũi Đ iểm lệ Hình: Bộ lệ Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 182 tai Cơ quan thính giác v thăng bằng Là cơ quan thính giác và thăng bằng. Về giải phẫu thì rất phức tạp gồm có 3 phần: Tai ngoài, tai giữa và tai trong. 1.Tai ngoài (auris externus) Gồm có vành tai và ống tai ngoài. 1.1 Vành tai Vành tai ở hai bên dính vào đầu, ở trớc xơng chũm, ở sau khớp thái dơng hàm, cao từ 6 - 6,5 cm, rộng từ 25 - 35mm, vành tai có 2 mặt và 1 chu vi. - Mặt ngoài (trớc) ở giữa có một xoắn sâu gọi là xoắn nhĩ tiếp với lỗ ống tai ngoài và xung quanh xoắn nhĩ có 4 giờ. - Gờ luân (helix) chạy quanh vành ta. - Gờ đối luân (antihelix) chạy song song với gờ luân. - Gờ hình nhĩ (tragus) ở phía trớc lỗ ống tai ngoài. - Gờ đối bình (antitragus) đối diện với gờ trên. ở dới cùng là phần mềm không có sụn gọi là dái tai. - Mặt trong (sau) áp vào da đầu, có chỗ lõm lồi ngợc với mặt ngoài. - Cấu tạo Vành tai đợc cấu tạo bởi sụn, cơ, da, gấp thành chỗ lồi lõm có tác dụng nhận đợc tiếng động ở mọi hớng mà không cằn cử động đầu cổ. + Sụn vành tai Có hình lồi lõm nh vành tai + Dây chằng Có 2 loại: dây chằng ngoài chằng vành tai vào xơng chũm, dây chằng trong đi từ chỗ lồi này đến gờ kia của sụn, giữ cho các sụn đợc nguyên hình lồi lõm. + Các cơ Có 2 loại . - Cơ ngoại thể: Có 3 cơ tai (trớc, trên, sau) - Cơ nội thể: Đi từ sụn tới bám vào da hay tới một chỗ khác của sụn. 1.2 ống tai ngoài (meatus acusticus externus) - Vị trí và liên quan Là một ống đi từ xoắn nhĩ tới màng nhĩ, nằm ngay sau khớp thái dơng hàm, trớc xơng chũm, trên tuyến nớc bọt mang tai và ở dới tầng giữa của nền sọ. ở giữa ống tai ngoài với x ơg chũm có dây thần linh mặt (đoạn 3 cầu fallov) chạy thẳng xuống lỗ châm chũm. Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 183 - Kích thớc và chiều hớng - ống tai ngoài không trung đầu ngoài hơi cong xuống dới ra sau, dài độ 24mm, đờng kính lớn nhất từ 8 - 9mm, bé nhất từ 5 - 6mm. - Cấu tạo Phía trong là xơng đợc xẻ ở đáy xơng đá, phía ngoài do sợi, sụn tạo thành. 2. Tai giữa (auris media) Là một hốc nằm trong xơng đá gồm có hòm tai là bộ phận chính của tai giữa, trong hòm tai có lột chuỗi xơng con. 2.1. Hòm nhĩ (cavitas tympanica) 2.1.1. Hình thể Hòm tai giống nh một thấu kính lõm 2 mặt chếch xuống dới, ra ngoài và ra trớc. Đờng kính độ 15 mm, gồm có 2 mặt và chu vi. - Mặt ngoài (mặt màng nhĩ) Có màng nhĩ: Là một màng mỏng, dai, cứng hơi trong và hơi bóng nằm ngăn cách ống tai ngoài với hõm tai. - Màng nhĩ hình gần tròn, có đờng lính trung bình từ 9,5 đến 10 mm, dầy 1/10 mm và đợc lồng vào rãnh màng nhĩ. - Rãnh màng nhĩ không thành một vòng tròn khép kín mà hở phía trên, có màng mỏng Schrapnelle đậy vào. - Khi soi tai ta thấy màng nhĩ nằm hơi nghiêng xuống dới và ra trớc hợp với mặt phẳng ngang thành một góc từ 40 - 45 O . ở giữa màng nhĩ hơi lõm gọi là rốn nhĩ, ở trên rốn nhĩ là màng mỏng Schrapnelle, 2 dây chằng nhĩ búa, một mẩu con phình có màu trắng đỏ là mỏm ngắn của xơng búa và một vật trắng đi chếch ra sau từ mỏm ngắn xơng búa tới rốn nhĩ đó là cán của Xơng bún; còn ở dới rốn nhĩ có một hình nón sáng pôlitzer. Nếu vạch một đờng thẳng theo cán búa và một đờng ngang vuông góc với đờng này qua rốn nhĩ thì chia màng nhĩ ra làm 4 khu. Hai khu dới thờng áp dụng đợc chọc dò màng nhĩ để dẫn lu mủ. * Cấu tạo của màng nhĩ: Là một màng sợi chun, ở mặt ngoài đợc phủ bởi lớp da liên tiếp với lớp da của ống tai ngoài, ở mặt trong màng nhĩ đợc phủ bởi một lớp niêm mạc (liên tiếp với lớp niêm mạc của hòm tai). - Mặt trong (mặt mê nhĩ) Mặt này liên quan với tai trong. - ở giữa có ụ nhô tơng ứng với đỉnh ốc tai ở tai trong nhô ra. - Dới ụ nhô có lỗ ống dây thần kinh Jacobson. Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 184 - ở sau trên ụ nhô có cửa bầu dục liên quan với vịn tiền đình tai trong và có xơng bàn đạp lắp vào. - ở sau dới ụ nhô có cửa sổ tròn liên quan với vịn màng nhĩ ở tai trong và có màng nhĩ phụ đậy vào. - ở giữa hai cửa sổ bầu dục và cửa sổ tròn có một mẩu xơng nhỏ nhô ra gọi là mỏm tháp, ở đỉnh mỏm có cơ bàn đạp thoát ra. - ở sau cửa sổ bầu dục và mỏm tháp liên quan tới đoạn 2 và 3 của cống Fallow. Trong đó có dây thần kinh mặt đi qua. - ở trên và trớc ụ nhô nảy ra một mẩu xơng gọi là mỏm thìa, ở đỉnh mỏm có cơ búa thoát ra. - Chu vi hòm tai Có 4 thành Thành trên hay trần hòm nhĩ, qua một lớp xơng mỏng liên quan với màng não. Thành dới hay nền hõm nh ở thấp hơn so với nền ống tai ngoài độ 1 mm, liên quan với vịnh tĩnh mạch cảnh trong. - Thành trớc liên quan với ống động mạch cảnh trong và có lỗ vòi tai thông với hầu. - Thành sau liên quan với đoạn 2,3 của ống Fallope và có lỗ ống thông hang, thông hai tai giữa với xoang chũm. 2.1.2. Các cơ quan ở trong hòm tai - Chuỗi xơng con Có ba xơng rất nhỏ khớp với nhau đi từ màng nhĩ tới cửa bầu dục của tai trong. * Xơng búa (malleus) gồm có chỏm, cổ xơng, cán búa đầu cán thì dính vào rốn nhĩ. Mỏm ngắn xơng búa ở ngoài, mỏm dài hay mỏm trớc. * Xơng đe (incus) Gồm có 3 phần: Thân xơng khớp với chỏm xơng búa, ngành trên nằm ngang ra sau, ngành dới đứng thẳng ở sau cán xơng búa, ở đầu ngành dới có mỏm khớp với xơng bàn đạp. * Xơng bàn đạp (stapes) có chỏm khớp với ngành thẳng xơng đe, nền lắp vào cửa bầu dục, còn thân thì có hai ngành tr ớc và sau. - Các dây chằng Ba xơng trên khớp với nhau, xơng búa khớp với xơng đe (khớp lắp) xơng đe với x- ơng bàn đạp (khớp chỏm) và các xơng trên đợc ghìm với nhau bởi các dây chằng. - Các cơ vận động Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 185 - Cơ búa hay cơ căng màng nhĩ (m. tensor tympam) bám vào gai bớm, vòi nhĩ và ống cơ búa rồi thoát ra ở mỏm thìa bởi một gân con, tới bám vào đầu trên cán búa do thần kinh hàm dới chi phối vận động. - Cơ bàn đạp (m. stapedius) thoát ra ở mỏm tháp rồi quặt lại tới bám vào chọn xơng bàn đạp, do dây thần kinh mặt vận động. 2.2. Xoang chũm 2.2.1. Cấu tạo Nhìn chung cấu tạo của xơng chũm có nhiều hốc nhỏ, giống nh tổ ong bao quanh một hốc lớn. Hốc lớn đợc gọi là hang chũm còn các hốc nhỏ bao quanh gọi là các sào bào xơng chũm. 2.2.2. Hang chũm (antrum mastoideum) Là một hình hộp chiếu lên mặt ngoài sọ là một hình vuông, mỗi cạnh độ 1cm. 2.2.3. ống thông hang ống thông hang thông hòm tai với hang chũm. Hang chũm đợc phủ một lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc của hòm tai và niêm mạc hầu. 2.3. Vòi tai (vòi eustachi) - Là một ống đi từ thành trớc của hõm tai tới thành bên của hầu, dài độ 35mm. - Niêm mạc phủ vòi tai liên tiếp với niêm mạc của hầu và ở quanh lỗ hầu có hạnh nhân vòi. - Tác dụng làm cân bằng áp lực giữa tai giữa và môi trờng bên ngoài. 3. Tai trong (auris interna) Là bộ phận nhận cảm của tai nhg rất phức tạp, gồm có 2 hệ thống: - Một hệ thống gồm các túi, ống đợc cấu tạo bằng màng, hợp thành một hệ thống đóng kín không thông với bên ngoài gọi là mê nhĩ màng, trong lòng mê nhĩ màng chứa một chất dịch gọi là nội dịch. - Một hệ thống gồm các hốc, rãnh đợc xẻ trong xơng đá làm khuôn chứa đựng hệ thống trên gọi là mê nhĩ xơng. Mê nhĩ màng không hoàn toàn giống mê nhĩ xơng, có tiết diện nhỏ hơn nên ở giữa mê nhĩ màng và mê nhĩ xơng chúng còn cách nhau một khoang trong khoang này chứa một chất dịch gọi là ngoại dịch. 3.1 Tai trong hay mê đạo xơng Có 3 phần: Tiền đình xơng, các ống bán khuyên xơng và ốc tai xơng. 3.1.1. Tiền đình xơng Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 186 Là một hốc hình xoan - Ngoài liên quan với cửa sổ bầu dục - Trong liên quan với ống tai trong - Trớc liên quan với cống Fallope. - Sau liên quan với các lỗ thông của các ống bán khuyên. - Dới có mảnh xơng ngăn cách với đoạn dầu của mảnh xoắn ốc. 3.1.2. Các ống bán khuyên (canalis semicircularis ossei) - ống bán khuyên trên (canalis semicircularis anterior) - ống bán khuyên sau (canalis Bemicirculans posterior) - ống bán khuyên ngoài (canalis semicircularis lateralis) 3.13. ốc tai xơng (cochlea) Là một ống xoắn theo hình con ốc, ở phía trớc tiền đình và đoạn I của cống Fallope tơng ứng với ụ nhô của tai giữa. 3.2 Mê nhĩ màng (labyrinthus membranaceus) Nằm ở trong mê nhĩ xơng và cũng có 3 phần, 3.2.1. Tiền đình màng (labyrinthus vestibularis) Bọng to ở trên gọi là xoan nang, bọng nhỏ ở dới gọi là cầu nang. 3.2.2. ống bán khuyên màng (ductus Semicirculares) Nằm trong ống bán khuyên xơng tơng ứng, nhng các ống bán khuyên màng rất nhỏ chỉ chiếm từ 1/4 đến 1/5 tiết diện của ống bán khuyên xơng. 3.2.3. ốc tai màng (labynnthus cochlearis) Là một đăng trụ tam giác, năm trong ốc tai xơng (cũng xoắn 2,5 vòng nh ốc tai xơng) và có 3 thành: . 3.3 Nội dịch và ngoại dịch 3.3.1. Nội dịch Mê nhĩ màng chứa một chất dịch lỏng gọi là nội dịch. 3.3.2. Ngoại dịch Mê nhĩ màng nằm trong khoang ngoại dịch, là một khoang đợc giới hạn bởi các thành xơng và các mê nhĩ xơng. Khoang ngoại dịch chứa ngoại dịch. Ngoại dịch có thành phần giống nớc não tuỷ. Khoang ngoại dịch của ống xoắn ốc đợc mảnh xoắn ốc và ốc tai màng chia thành 2 tầng, tầng trên là vin triều đình tầng d ới là vin màng nhĩ, hai tầng này thông với nhau ở đỉnh ốc tai. [...]...Tr ờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 4 Cơ chế nghe Có 2 đ ờng dẫn truyền âm thanh 4.1 Đ ờng khí đạo Sóng âm từ không khí qua loa tai và ống tai ngoài tới màng nhĩ, màng nhĩ rung động làm chuyển động chuỗi x ơng con tới cửa sổ tiền đình . Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 177 cơ quan thị giác Mắt là cơ quan thị giác bao gồm: ổ mắt xơng, nhãn cầu, cơ mắt, mi mắt, hệ thống lệ và mạch thần kinh. 1 G iác mạc Đ ồng tử T hấu kính K ết mạc Cơ thẳng trên Củng mạc M àng mạch Võng mạc thị giác Đ iểm vàn g Đ iểm mù Tk thị giác B ao thần kinh thị giác T hể kính D ây treo thấu kính Mống mắt. lệ Hình: Bộ lệ Trờng Cao đẳng Y tế Thái Bình Bộ môn Y học cơ sở 182 tai Cơ quan thính giác v thăng bằng Là cơ quan thính giác và thăng bằng. Về giải phẫu thì rất phức tạp gồm có 3 phần:

Ngày đăng: 03/12/2014, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w