1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận chiến lược kinh doanh của cty coca cola

20 8K 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 441,57 KB

Nội dung

... Giải Khát Coca- Cola Chương Dương đời liên kết Coca- Cola công ty Chương Dương Việt Nam - Tháng năm 1998: Thêm liên Doanh xuất miền Trung (Coca- Cola Non Nước) Đó định liên doanh cuối Coca- Cola Đông... Công ty Liên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước Liên Doanh Coca- Cola Việt Nam thuộc quyền sở hữu hoàn toàn Coca- Cola Đông Dương, thay đổi thực trước tiên Công ty Coca- Cola Chương Dương-... 2004: Coca- Cola Việt Nam chuyển giao cho Sabco, Tập Đoàn Đóng Chai danh tiếng Coca- Cola giới 2 Lịch sử thiết kế Logo Có lẽ Coca- cola không xa lạ với người Với hình thành phát triển 100 năm Coca- Cola

MỤC LỤC 1.Lời mở đầu. ............................................................................................. 2 1. 2. 3. 4. Chương 1:sơ lược về công ty.............4 1 lịch sử hình thành công ty Lịch sử thiết kế logo Chương 2 tổng quan về sản phẩm 7 % Mục 2.1.sự ra đời.......8 % Mục 2.2.nhận định về sự thành công của công ty Coca-Cola............. 5. ..........................................................................12 % Mục 2.3.đối thủ cạnh tranh..........................15 Chương 3 . phân tích chiền lược…..16 % Mục 3.1................17 % Mục 3.2..................18 6. Kết luận............................................................................................... 19 7. Phụ lục ................................................................................................ 20 8. Tài liệu tham khảo............................................................................... 21 Lời mở đầu Hiện nay trên thị trường Việt Nam có rất nhiều hãng giải khát phát triển mạnh, cung ứng rất nhiều sản phẩm đa chủng loại cho người tiêu dung. Những sản phẩm này đều có hương vị riêng đáp ứng nhu cầu của khách hang. Trong đó phải kể sản phẩm nước giải khát Coca-Cola của công ty Coca-Cola Việt Nam là nhãn hiệu được nhiều người biết đến. Thương hiệu Coca_Cola là đại diện cho sản phẩm thành công nhất trong lịch sử thương mại và cả những con người xuất sắc làm nên một sản phẩm tuyệt vời như thế này. Một thương hiệu hàng đầu Thế Giới trong ngành giải khát có gas. Diều gì đã khiến sản phẩm này thu hút được người tiêu dùng? Để giải đáp cho câu hỏi trên, bằng những kiến thức đã học kết hợp với việc nghiên cứu thị trường Việt Nam chúng em xin thuyết trình về sản phẩm nước giải khát Coca-Cola của công ty Coca-Cola để làm sang tỏ vấn đề và từ đó đưa ra giải pháp cơ bản nhầm nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại và hỗ trợ bán hàng cho sản phẩm. Bài tiểu luận chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, vì vậy chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô và bạn bè. Qua đó sữa chữa những thiếu sót, bổ sung thêm những kiến thức và kinh nghiệm cho bài báo cáo sau. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Diễm Nga khoa Kinh tế tài nguyên và môi trường của Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường đã giúp đỡ chúng em tìm hiểu về môn giao tiếp trong kinh doanh và thực hiện đề tài báo cáo này. Chương I: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY  1.Lịch sử hình thành Công ty. - Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam. - Tháng 2 năm 1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâu dài. - Tháng 8 năm 1995: Liên doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc. - Tháng 9 năm 1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của Việt Nam. - Tháng 1 năm 1998: Thêm một liên Doanh nữa xuất hiện tại miền Trung (Coca-Cola Non Nước). Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng. - Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài các Liên Doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương- miền Nam. - Tháng 3 đến tháng 8 năm 1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển sang hình thức sở hữu tương tự - Tháng 6 năm 2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh. - Từ ngày 1 tháng 3 năm 2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, một trong những Tập Đoàn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế giới. 2. Lịch sử thiết kế Logo Có lẽ Coca-cola không còn xa lạ gì với mọi người. Với sự hình thành và phát triển hơn 100 năm. Coca-Cola hay còn gọi tắt là Coke, đã khẳng định được vị trí của mình trên toàn cầu. Song hành với vị đặc trưng của mình là những ý tưởng design về Logo và về kiểu dáng chai của mình. Có rất nhiều người biết đến Coke là ông vua quảng cáo. Với những ý tưởng cực kì thú vị, những designer của Coke đã mang lại một nguồn thu cực lớn về cho công ty. Chúng ta cùng tham quan một chút về Logo của Coke: Logo Coca-Cola qua các năm Các bạn cũng dễ dàng nhận thấy mức độ đơn giản trong cách thiết kế logo của Coke. Với một logo khá đơn giản, năm 1886, CocaCola chỉ mang một tính chất sản xuất đại trà. Một thức uống giải khát chưa có tên tuổi. Tuy nhiên sau nhiều biến cố. Coke đã cho ra mắt những hình thức logo nhìn bắt mắt hơn và dễ dàng in sâu trong tiềm thức của mọi người. Bên cạnh đó sự tự tin của coca-cola chính là yếu tố tạo nên thương hiệu ngày nay, được thể hiện qua các khẩu hiệu quảng cáo: “ thức uống không cồn tuyệt vời của quốc gia”(1906), “ 6 triệu một ngày”(1925), “cái bạn muốn là một chia coke” (1952), “ luôn luôn là coca-cola” (1993) Chương II. Tổng quan về sản phẩm. Sự ra đời Coca-Cola (còn được gọi tắt là Coke) là nhãn hiệu nước ngọt được đăng ký năm 1893 tại Mỹ. Người đầu tiên sáng chế ra Coca-Cola là dược sĩ John Styth Pemberton, chủ một phòng thí nghiệm và hiệu thuốc tư nhân. Với mục đích sáng chế ra một loại nước thuốc bình dân để chống đau đầu, mệt mỏi, Pemberton đã mày mò thử nghiệm và pha chế ra một loại sirô có màu đen như cà phê. Chỉ cần một thìa sirô pha cùng với một cốc nước lạnh là có được thứ nước giải khát nhưng có thể làm bớt nhức đầu, tăng sảng khoái. Pemberton giữ bí mật công thức sáng chế và chỉ biết rằng thành phần quan trọng nhất của thứ nước uống này có chứa một tỉ lệ nhất định tinh dầu được chiết suất từ lá và quả của cây Kola. Khi sáng chế ra nước uống Coca-Cola, dược sĩ Pemberton rất tâm đắc và ông đi tiếp thị ở khắp nơi. Nhưng Pemberton phải thất vọng vì thứ giải khát màu nâu quá mới lạ và không mấy ai chịu uống thử. Công thức pha chế Coca-Cola được hoàn thiện một cách rất tình cờ. Một nhân viên quán bar “Jacobs Pharmacy” đã nhầm lẫn pha siro Coca-Cola với nước sô đa thay vì nước lọc bình thường như đúng công thức của Pemberton. Nhưng kỳ diệu thay, cốc Coca-Cola bị pha nhầm đó lại ngon miệng và làm sảng khoái khác thường. Coca-Cola khi đó mới thực sự là nước giải khát, có thể phục vụ được số đông người tiêu dung. Sau này, khi mua lại Coca Cola, Asa Candler – Nhà lãnh đạo tài ba bậc nhất của Coca Cola đã biến chuyển suy nghĩ của người dân nước Mỹ về hình ảnh của Coca Cola. Ông cho những người tiêu dùng của mình hiểu thứ "thuốc uống" Coke là một loại đồ uống ngon lành và tươi mát. Cho đến ngày nay, Coca Cola vẫn trung thành với tiêu chí này của hãng. Những nhận định về sự thành công của Coca-Cola trên thế giới. Vào năm 1886, lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu đến công chúng ở Atlanta, đã thật sự thu hút được sự chú ý của hấu hết những người thưởng thức bởi hương thơm tuyệt vời và màu sắc hấp dẫn. Thời gian qua đi, hương thơm ấy, màu sắc ấy đã được bảo quản và giữ gìn bởi những con người cần mẫn đang ngày đêm tham gia sản xuất, phân phối và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm Coca-Cola trên khắp thế giới bằng chính tình cảm và nhiệt huyết họ giành cho Coca-Cola. Nhờ vậy, Coca-Cola đã trở thành nước giải khát nổi tiếng toàn cầu. Sự lôi cuốn tuyệt vời của Coca-Cola từ năm này qua năm khác đã hiển hiện trong hàng ngàn mẫu quảng cáo trãi dài suốt hơn một thế kỷ qua, một thế kỷ của sự tư duy và sáng tạo. Những hình ảnh này đã được rất nhiều người yêu thích, góp phần đưa tên tuổi của Coca-Cola trở thành một sản phẩm quen thuộc trong cuộc sống. Tươi mát, giàu ý tưởng và đậm đà hương vị, Coca-Cola đã tham gia vào việc đặt ra một chuẩn mực chất lượng cao cấp cho mọi sản phẩm tiêu dùng khác nhau trên thế giới. Cho đến ngày nay, hình ảnh của Coca-Cola vẫn luôn chuyển tải những thông điệp thẳng thắn, trung thực và hết sức mộc mạc của mình đến với người tiêu dùng. Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh hàng đầu của hãng là pepsi – một trong những hãng nước ngọt nổi tiếng. Trong môi trường cạnh tranh với đối thủ nếu 2 đối thủ cạnh tranh có thị phần ngang nhau, đối thủ nào tăng được thị phần có thể dành sự khác biệt về doanh số và do đó đưa đến lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ. để mất thị phần sẽ giảm lợi nhuận, chi phí cao hơn và là mối đe dọa mất luôn thị trường. Cuối thập niên 90, người tiêu dùng Việt Nam chứng kiến cuộc thư hung giữa pepsi và coca-cola. Pepsi với ưu thế người đi tiên phong đã có những giai đoạn cực thịnh tại thị trường Việt Nam. Tại miền nam thị phần của pepsi mạnh hơn coca-cola nhưng ở miền bắc thì ngược lại, vì người miền Nam có thói quen ăn ngọt trong khi miền Bắc lại ăn mặn. chiến lược tấn công thị trường của pepsi đã thể hiện những thế mạnh rõ rang. Vừa đổ bộ thâm nhập vào thị trường Việt Nam, coca-cola đã đưa ra chiêu đại hạ giá để dành thị phần, pepsi cũng triển khai chiêu thúc tương tự gây không ít khó khăn cho coca-cola. Khi pepsi tung ra đợt quảng cáo “ uống pepsi trúng xe Honda” thì coca-cola tung chiêu uống coca trúng vé đi du lịch nước ngoài. Với tình hình cạnh tranh như trên cách đây 6 -8 năm người thành phố có dịp chứng kiến hai hình ảnh trái ngược nhau. Trong khi những chiếc xe tải nhỏ mang hình ảnh thương hiệu pepsi ung dung chở hàng tới cho các đại lý và quán café thì người ta lại thấy những chiếc xe ba bánh nhỏ xíu của coca-cola được đẩy đi bán dạo trên hè phố và trong các con hẻm. bởi lẽ đẩy xe bán dạo là hình ảnh thân quen trong cuộc sống đô thị của người Việt chủ yếu coca-cola muốn tiếp thị khẩu vị cho khách hàng và tiếp thi cho những quán cóc nhỏ bé trong hẻm lấy hàng của hãng, đây là cách tạo ra thị phần của coca-cola. Khác với pepsi là người đi tiên phong dựa vào những đại lý có sẵn với chính sách chăm sóc khách hàng tốt. cuốc đ1ôi đầu trên thị trường Việt Nam nói lên sự cạnh tranh bền bỉ, dai dẳng, kiên nhẫn và cũng vô cùng khóc liệt của hai đế quốc nước ngọt trên mặt trận kinh tế. Những nhận định về sự thành công của Coca-Cola trên thế giới. Vào năm 1886, lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu đến công chúng ở Atlanta, đã thật sự thu hút được sự chú ý của hấu hết những người thưởng thức bởi hương thơm tuyệt vời và màu sắc hấp dẫn. Thời gian qua đi, hương thơm ấy, màu sắc ấy đã được bảo quản và giữ gìn bởi những con người cần mẫn đang ngày đêm tham gia sản xuất, phân phối và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm Coca-Cola trên khắp thế giới bằng chính tình cảm và nhiệt huyết họ giành cho Coca-Cola. Nhờ vậy, Coca-Cola đã trở thành nước giải khát nổi tiếng toàn cầu. Sự lôi cuốn tuyệt vời của Coca-Cola từ năm này qua năm khác đã hiển hiện trong hàng ngàn mẫu quảng cáo trãi dài suốt hơn một thế kỷ qua, một thế kỷ của sự tư duy và sáng tạo. Những hình ảnh này đã được rất nhiều người yêu thích, góp phần đưa tên tuổi của Coca-Cola trở thành một sản phẩm quen thuộc trong cuộc sống. Tươi mát, giàu ý tưởng và đậm đà hương vị, Coca-Cola đã tham gia vào việc đặt ra một chuẩn mực chất lượng cao cấp cho mọi sản phẩm tiêu dùng khác nhau trên thế giới. Cho đến ngày nay, hình ảnh của Coca-Cola vẫn luôn chuyển tải những thông điệp thẳng thắn, trung thực và hết sức mộc mạc của mình đến với người tiêu dùng. Chương III: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC  Tiếp thị hỗn hợp (Marketing Mix) là tập hợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu. 4P là một khái niệm trong marketing, đó là: Product (Sản phẩm) Một đối tượng hữu hình hoặc một dịch vụ vô hình đó là khối lượng sản xuất hoặc sản xuất trên quy mô lớn với một khối lượng cụ thể của đơn vị. Sản phẩm vô hình là dịch vụ như ngành du lịch và các ngành công nghiệp khách sạn hoặc mã số các sản phẩm như nạp điện thoại di động và tín dụng. Ví dụ điển hình của một khối lượng sản xuất vật thể hữu hình là những chiếc xe có động cơ và dao cạo dùng một lần. Một khối lượng chưa rõ ràng nhưng phổ biến dịch vụ sản xuất là một hệ thống điều hành máy tính. Price (Giá cả) Giá bán là chi phí khách hàng phải bỏ ra để đổi lấy sản phẩm hay dịch vụ của nhà cung cấp. Nó được xác định bởi một số yếu tố trong đó có thị phần, cạnh tranh, chi phí nguyên liệu, nhận dạng sản phẩm và giá trị cảm nhận của khách hàng với sản phẩm. Việc định giá trong một môi trường cạnh tranh không những vô cùng quan trọng mà còn mang tính thách thức. Nếu đặt giá quá thấp, nhà cung cấp sẽ phải tăng số lượng bán trên đơn vị sản phẩm theo chi phí để có lợi nhuận. Nếu đặt giá quá cao, khách hàng sẽ dần chuyển sang đối thủ cạnh tranh. Quyết định về giá bao gồm điểm giá, giá niêm yết, chiết khấu, thời kỳ thanh toán,… Place (Phân phối) Đại diện cho các địa điểm mà một sản phẩm có thể được mua. Nó thường được gọi là các kênh phân phối. Nó có thể bao gồm bất kỳ cửa hàng vật lý cũng như các cửa hàng ảo trên Internet. Việc cung cấp sản phẩm đến nơi và vào thời điểm mà khách hàng yêu cầu là một trong những khía cạnh quan trọng nhất của bất kỳ kế hoạch marketing nào. Promotions (xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ bán hàng) Hỗ trợ bán hàng là tất cả các hoạt động nhằm đảm bảo rằng khách hàng nhận biết về sản phẩm hay dịch vụ của bạn, có ấn tượng tốt về chúng và thực hiện giao dịch mua bán thật sự. Những hoạt động này bao gồm quảng cáo, catalog, quan hệ công chúng và bán lẻ, cụ thể là quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo chí, các bảng thông báo, đưa sản phẩm vào phim ảnh, tài trợ cho các chương trình truyền hình và các kênh phát thanh được đông đảo công chúng theo dõi, tài trợ cho các chương trình dành cho khách hàng thân thiết, bán hàng qua điện thoại, bán hàng qua thư trực tiếp, giới thiệu sản phẩm tận nhà, gởi catalog cho khách hàng, quan hệ công chúng.. Chính sách sản phẩm. 1. Khái niệm. - Sản phẩm là bất hỳ thứ gì có thể đưa vào thị trường nhằm gây sự chú ý, sự sử dụng hoặc tiêu thụ,… nhằm thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn nào đó. - Theo quan điểm marketing: Sản phẩm là cái đã có, đang có và sẽ tiếp tục phát sinh không ngừng trong trạng thái biến đổi của nhu cầu, thị hiếu, thói quen mua và tiêu dùng. 2. Quyết định tên sản phẩm. Có nên tái định vị sản phẩm Nên một hiệu hay nhiều hiệu Mở rộng hiệu cho sản phẩm Mỗi sản phẩm có tên hiệu riêng hay chung Chất lượng nào được đưa vào hiệu Ai đứng tên hiệu Sản phẩm cần có hiệu không  Quan điểm nhãn hiệu cho sản phẩm. - Nhận xét về nhãn hiệu: dễ đọc, dễ nhận dạng, dễ nhớ,ấn tượng đa dạng danh mục sản phẩm liên tưởng đến bọt gas trắng và màu nước đặc trưng, khác biệt với các sản phẩm khác. Bên cạnh đó, Coca-Cola cũng không ngừng nâng cao uy tín nhãn hiệu thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, bao bì đẹp, giá cả phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.  Quan điểm về bao gói và dịch vụ. - Coca-Cola không ngừng cải tiến những bao bì được thiết kế đẹp, sáng tạo, tiện dụng nhằm đem đến cho người tiêu dùng cảm giác mới mẻ, độc đáo, vui vẻ, lạc quan và thuận tiện hơn khi sử dụng. Coca-Cola đã đạt nhiều giải thưởng về thiết kế bao bì sản phẩm và khẳng định mình luôn đứng đầu trong thiết kế kiểu dáng bao bì về đồ uống. - Nhìn chung thì bao bì của Coca-Cola: + Bảo vệ tốt được nước ở bên trong trong thời gian dài. Rất khó để có thể tìm thấy một lon Coca-Cola khi bật lon mà không có gas. + Tiện lợi khi sử dụng. + Hấp dẫn, kích thích tiêu thụ. + Phù hợp với từng vùng thị trường: hình dáng lon Coca-Cola luôn có những họa tiết độc đáo mang đậm văn hóa Việt. + Dễ tái chế.  Xác định danh mục sản phẩm. Các sản phẩm Coca-Cola có mặt tại Việt Nam: - Coca-Cola chai thủy tinh, chai nhựa và lon.  Quan điểm phát triển sản phẩm mới. Năm 2013 Công ty sẽ đưa ra thị trường 5 loại thức uống mới.  Quan điểm cải tiến chất lượng sản phẩm. Năm 1985, Coca-Cola cũng từng thay đổi công thức pha chế. Nhưng không được thị trường chấp nhận do không thể cải tiến một hương vị mà có truyền thống hơn 100 năm. Coca-Cola chủ yếu cải tiến để đảm bảo các yêu cầu vệ sinh thực phẩm và môi trường.  Một số mẫu lon mà chúng ta thường gặp trên thị trường.  Một số mẫu chai mà chúng ta thường gặp trên thị trường. Chính sách giá. 1. Khái niệm. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá nghĩa là số lượng tiền phải trả cho hàng hoá rộng đó là số tiền phải trả cho một hàng hoá, một tài sản nào đó. Giá cả của hàng hoá nói lượng thay đổi xoay quanh giá trị. 2. Giá được định như thế nào. trị hàng hoá, đó. Về nghĩa một dịch vụ, hay chung là đại Các quyết định về giá của công ty chịu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại của công ty và của một số yếu tố bên ngoài. 2.1. Yếu tố nội tại. - Mục tiêu Marketing: Trước khi định giá, công ty phải quyết định xem với sản phẩm đó thì cần phải đạt được điều gì. Nếu công ty chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường cẩn thận, thì chiến lược phối hợp marketing bao gồm cả giá cả, sẽ thực hiện khá dễ dàng. Các mục tiêu phổ biến là sự tồn tại, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa thị phần và dẫn đầu về chất lượng sản phẩm. - Chiến lược phân phối Marketing: Giá cả là một trong các công cụ thuộc phối thức marketing mà công ty sử dụng để đạt được mục tiêu marketing của mình. Các quyết định về giá phải được phối hợp với những quyết định về mẫu mã, phân phối,cổ động cho sản phẩm để hình thành một chương trình marketing nhất quán và có hiệu quả. - Phí tổn: Phí tổn tạo nền cho việc định giá sản phẩm. Công ty muốn đề ra một mức giá có thể trang trải cho mọi phí tổn về sản xuất, phân phối bán sản phẩm gồm cả một tỉ lệ lời hợp lý cho những nỗ lực và rủi ro của mình. Phí tổn có hay loại là định phí và biến phí. - Tổ chức đánh giá: Cấp lãnh đạo công ty phải xem ai là người chịu trách nhiệm định giá. Ở các công ty nhỏ giá cả thường do giới quản trị cao cấp định ra hơn là do phòng marketing hay phòng kinh doanh. 2.2. Yếu tố bên ngoài. - Thị trường và nhu cầu. - Cạnh tranh. - Các yếu tố khác: yếu tố môi trường, yếu tố kinh tế như lạm phát, tăng trưởng hay suy thoái và lãi suất.  Nhân tố ảnh hưởng. - Mục tiêu dẫn đầu thị phần cho Công ty. - Uy tín và chất lượng sản phẩm. - Khả năng chấp nhận và tâm lí người tiêu dùng. - Hệ thống pháp luật. - Giá của đối thủ cạnh tranh. - Cung cầu trên thị trường.  Chiến lược giá. - Bám chắt vào thị trường: thay đổi theo nhu cầu của thị trường, khi nền kinh tế thị trường đang bị khủng hoảng hay vào mùa hè nhu cầu giải khát tăng lên nên thì Công ty phải có các chiến lược giá khác nhau. - Theo phương pháp cạnh tranh: nếu giá sản phẩm của đối thủ tăng hay giảm thì Công ty cũng phải có chính sách áp dụng. Chính sách phân phối. 1. Khái niệm. Phân phối là các hoạt động liên quan đến quá trình đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cuối cùng. 2.Chức năng của kênh phân phối. - Nghiên cứu. - Đàm phán. - Vận chuyển. - Tài trợ. - Chấp nhận rủi ro. - Bán hàng và giúp đỡ bán hàng. - Thâu gom và phân chia lô hàng. 3. Các kiểu kênh phân phối. 3.1. Kênh phân phối ngắn. - Kênh không có trung gian. - Kênh có 1 trung gian. 3.2. Kênh phân phối dài. - Kênh có 2 trung gian. - Kênh có nhiều trung gian. - Hiện nay, Coca-Cola có 3 nhà máy ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng với đội ngũ nhân viên là 1600 người. - Năm 2001 thì 3 nhà máy ở 3 tỉnh thành trên đã sát nhập theo cơ chế tập trung. - Năm 2010, Coca-Cola có 50 nhà phân phối lớn, 1500 nhân viên và hơn 300000 đại lí tại Việt Nam. Gia công nguyên liệu sơ chế Nguyên liệu sơ chế Nguyên liệu thô Sản xuất thành phẩm Nhà phân phối Người tiêu dùng cuối cùng Nhà bán lẻ Nhà bán sĩ Mô hình các kênh phân phối của Coca-Cola - Bên cạnh Coca-Cola cũng mở rộng mạng lưới phân phối của mình: các đại lí, quán café, nhà máy,…. IV. Chính sách chiêu thị 1. Khái niệm. Chiêu thị là các hoạt động truyền thông trong Marketing từ người bán đến người mua. 2. Mục đích. Thu hút sự chú ý của khách hàng, thuyết phục họ về lợi ích, sự hấp dẫn của sản phẩm nhằm thay đổi hoặt cũng cố thái độ và lòng tin tưởng của khách hàng về sản phẩm của Công ty, gợi lên sự thích thú, tăng lòng ham muốn mua hàng của họ và đi đến hành động mua hàng.  Quảng cáo. - Mục đích: thông báo cho thị trường về sản phẩm mới của Công ty, duy trì mức độ biến đến sản phẩm của người tiêu dùng. - Quyết định ngân sách quảng cáo: giai đoạn chu kì sống của Coca-Cola tính cạnh tranh, mức độ trung thành với thương hiệu. - Quyết định thông điệp quảng cáo: thỏa mãn về tình cảm và xã hội. - Loại hình quảng cáo: truyền hình, báo chí. - Mức độ quảng cáo: thấp, thường thì vào dịp tết hay vào mùa hè. Trong tương lai Coca-Cola cũng sẽ quảng cáo vào giáng sinh.  Kích thích tiêu thụ. - Các biện pháp mà Coca-Cola đưa ra: mở rộng hệ thống đại lí, ràng buộc các đại lí thông qua các chương trình như đào tạo nhà bán lẻ, cung cấp cho hơn 360000 hộ kinh doanh nhỏ lẻ trên toàn quốc. Họ được trang bị những kĩ năng kinh doanh chuẩn bị giúp cải thiện cuộc sống, tạo cơ hội phát triển kinh tế và tăng thu nhập (đa số họ đều là phụ nữ). - Mặc khác, Công ty Coca-Cola cũng sẽ mở rộng quy mô cũng như chương trình đào tạo cho khoảng 10000 nhà bán lẻ vào năm 2015. - Coca-Cola cũng sẽ áp dụng những chính sách chiếc khấu thương mại để giảm giá hàng bán cho đại lí thanh toán tiền đúng hạn và mua với khối lượng hàng lớn. Bên cạnh đó thì Coca-Cola áp dụng các chính sách thi đua khen thưởng cho các đại lí bán được nhiều hàng trong thời gian đăng kí.  Quan hệ công chúng. - Tổ chức các hoạt động bổ ích, đầy ý nghĩa với người tiêu dùng, đặc biệt các chương trình giành cho giới trẻ. Các hoạt động cho Coca-Cola một hình ảnh mới, đầy sự bất ngờ và cuốn hút người tiêu dùng. - Gần đây, Coca-Cola mở đại nhạc hội Soundfest với việc mời nhóm nhạc hàn Bigbang đến Việt Nam kèm theo 1 triệu chai nước miễn phí thu hút một lượng lớn thanh thiếu niên vì đa số họ là fan của nhạc Hàn. Phân tích ma trận SWOT 1. Điểm mạnh - Là nước ngọt có số lượng tiêu thụ lớn nhất tại Mỹ và một số các quốc gia trên thế giới, gần gấp đội so với đối thủ pepsico Luôn ưu tiên hang đầu cho chiến lược marketing và mẫu mã sản phẩm. Sản phẩm của hãng tại các cửa hang bán lẻ và các siêu thị luôn được bày bán ở những nơi bắt mắt Hình thức trình bày sản phẩm: được đựng trong lon nhôm, chai thủy tinh, chai nhựa đẹp mắt và hấp dẫn Các quảng cáo của coca cola rất ấn tượng và thu hút được sự chú ý của mọi người 2 . điểm yếu: - vẫn còn mốt số sản phẩm hỏng, lỗi được đưa ra thị trường trong tình trạng còn nguyên đai nguyên kiện, chưa hết hạn sử dụng. theo phản ánh của khách hang và giới truyền thông. - sử dụng qua nhiều coca-cola torng một thời gian sẽ gây hại đến sức khỏe vì trong thành phần cấu tạo của coca-cola là axit photphoric với độ PH 2.8. - hãng đã thành lập hệ thống chăm sóc khách hàng qua điện thoại nhưng nó hoạt động chưa thực sự hiệu quả 3, cơ hội -có lượng nguồn vốn kinh doanh lớn - khoa học công nghệ ngày càng phát triển giúp coac-cola có cơ hội áp dụng các công nghệ hiện đại vào dây truyền sản xuất của mình - dân số Việt Nam đông cơ cấu dân số trẻ giúp tạo ra nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ. 4. thách thức - Hệ thống pháp luật điều tiết các hoạt động của doanh nghiệp. Đảm bảo các vấn đề về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Y Tế và các cơ quan hữu quan. Tuân thủ các bộ luật (luật kinh doanh, luật thương mại…) phát triển và mở rộng các hoạt động sản xuất, đầu tư của doanh nghiệp. - nền kinh tế bất ổn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Lạm phát ở Việt Nam cao, giá cả các mặt hàng tang nhanh vì vậy người tiêu dung sẽ cắt giảm bớt các mặt hàng tiêu dùng không cần thiết trong đó có thể có sản phẩm của hãng. - càng ngày người dân càng qua tâm nhiều hơn đến vấn đề sức khỏe, công ty cần có những chính sách đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm, trong các hoạt đỗng marketing cần nhấn mạnh đến chính sách an toàn sức khỏe. - ngoài đối thủ khổng lồ pepsi còn có những đối thủ khác trên thị trường Việt Nam như Tribeco, Tân Hiệp Phát, Wonderfram,…vì vậy sự cạnh tranh ngày càng cao. Kết luận-Kiến nghị - Ở thị trường toàn cẩu, Coca-Cola chiếm thế thượng phong so với Pepsi nhờ chiến lược tiếp thị và quảng cáo nhưng trên thị trường Việt Nam Pepsi luôn biết cách đối phó với các chiến lược cạnh tranh thị trường của Coca-Cola. Pepsi có hệ thống phân phối tốt trên tòan quốc, am hiểu công nghệ tiếp thị và tâm lý người tiêu dùng Việt Nam. Khẩu vị của Pepsi cũng hợp với người Việt Nam hơn là Coca-Cola, ở thị trường khác như các nước Âu-Mỹ vị nhạt của Coca-Cola hợp khẩu vị hơn, vì trong xã hội phát triển người ta quá ngán những thực phẩm quá ngọt, quá béo.. - Pepsi đánh vào tâm lý yêu th1ich bóng đá và tự hào dân tộc. Pepsi đã tổ chức “ Ngày Hội Bóng Đá” thông qua show truyền hình lập tức doanh số bán ra của hãng tang vọt. Cần cải tiến công nghệ để đáp ứng nhu cầu khách hàng và cạnh tranh với các đối thủ. Cần có những thay đổi để đáp ứng đặc điểm, thị hiếu của người tiêu dùng Hoạt động cần nhấn mạnh đến vấn đề an toàn chất lượng sản phẩm Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, quảng bá thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách hàng mở rộng thị trường. Tài liệu tham khảo Giáo trình marketing căn bản Giáo trình giao tiếp trong kinh doanh Website co-cola việt nam: www.coca-cola.vn Website www.123doc.org Website của công ty cổ phần và truyền thông CAIA: www.caia.vn Website công ty trách nhiệm hữu hạn hộp tiếp thị: www.marketingbox.vn Website www.vietnamnet.vn Website www.luanvan.co Website doanhnhansaigon.vn [...]... tranh ngày càng cao Kết luận- Kiến nghị - Ở thị trường toàn cẩu, Coca- Cola chiếm thế thượng phong so với Pepsi nhờ chiến lược tiếp thị và quảng cáo nhưng trên thị trường Việt Nam Pepsi luôn biết cách đối phó với các chiến lược cạnh tranh thị trường của Coca- Cola Pepsi có hệ thống phân phối tốt trên tòan quốc, am hiểu công nghệ tiếp thị và tâm lý người tiêu dùng Việt Nam Khẩu vị của Pepsi cũng hợp với... dẫn Các quảng cáo của coca cola rất ấn tượng và thu hút được sự chú ý của mọi người 2 điểm yếu: - vẫn còn mốt số sản phẩm hỏng, lỗi được đưa ra thị trường trong tình trạng còn nguyên đai nguyên kiện, chưa hết hạn sử dụng theo phản ánh của khách hang và giới truyền thông - sử dụng qua nhiều coca- cola torng một thời gian sẽ gây hại đến sức khỏe vì trong thành phần cấu tạo của coca- cola là axit photphoric... bì của Coca- Cola: + Bảo vệ tốt được nước ở bên trong trong thời gian dài Rất khó để có thể tìm thấy một lon Coca- Cola khi bật lon mà không có gas + Tiện lợi khi sử dụng + Hấp dẫn, kích thích tiêu thụ + Phù hợp với từng vùng thị trường: hình dáng lon Coca- Cola luôn có những họa tiết độc đáo mang đậm văn hóa Việt + Dễ tái chế  Xác định danh mục sản phẩm Các sản phẩm Coca- Cola có mặt tại Việt Nam: - Coca- Cola. .. hữu quan Tuân thủ các bộ luật (luật kinh doanh, luật thương mại…) phát triển và mở rộng các hoạt động sản xuất, đầu tư của doanh nghiệp - nền kinh tế bất ổn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty Lạm phát ở Việt Nam cao, giá cả các mặt hàng tang nhanh vì vậy người tiêu dung sẽ cắt giảm bớt các mặt hàng tiêu dùng không cần thiết trong đó có thể có sản phẩm của hãng - càng ngày người dân càng... đào tạo nhà bán lẻ, cung cấp cho hơn 360000 hộ kinh doanh nhỏ lẻ trên toàn quốc Họ được trang bị những kĩ năng kinh doanh chuẩn bị giúp cải thiện cuộc sống, tạo cơ hội phát triển kinh tế và tăng thu nhập (đa số họ đều là phụ nữ) - Mặc khác, Công ty Coca- Cola cũng sẽ mở rộng quy mô cũng như chương trình đào tạo cho khoảng 10000 nhà bán lẻ vào năm 2015 - Coca- Cola cũng sẽ áp dụng những chính sách chiếc... người tiêu dùng - Hệ thống pháp luật - Giá của đối thủ cạnh tranh - Cung cầu trên thị trường  Chiến lược giá - Bám chắt vào thị trường: thay đổi theo nhu cầu của thị trường, khi nền kinh tế thị trường đang bị khủng hoảng hay vào mùa hè nhu cầu giải khát tăng lên nên thì Công ty phải có các chiến lược giá khác nhau - Theo phương pháp cạnh tranh: nếu giá sản phẩm của đối thủ tăng hay giảm thì Công ty cũng... nhập theo cơ chế tập trung - Năm 2010, Coca- Cola có 50 nhà phân phối lớn, 1500 nhân viên và hơn 300000 đại lí tại Việt Nam Gia công nguyên liệu sơ chế Nguyên liệu sơ chế Nguyên liệu thô Sản xuất thành phẩm Nhà phân phối Người tiêu dùng cuối cùng Nhà bán lẻ Nhà bán sĩ Mô hình các kênh phân phối của Coca- Cola - Bên cạnh Coca- Cola cũng mở rộng mạng lưới phân phối của mình: các đại lí, quán café, nhà máy,…... đích Thu hút sự chú ý của khách hàng, thuyết phục họ về lợi ích, sự hấp dẫn của sản phẩm nhằm thay đổi hoặt cũng cố thái độ và lòng tin tưởng của khách hàng về sản phẩm của Công ty, gợi lên sự thích thú, tăng lòng ham muốn mua hàng của họ và đi đến hành động mua hàng  Quảng cáo - Mục đích: thông báo cho thị trường về sản phẩm mới của Công ty, duy trì mức độ biến đến sản phẩm của người tiêu dùng -... nguồn vốn kinh doanh lớn - khoa học công nghệ ngày càng phát triển giúp coac -cola có cơ hội áp dụng các công nghệ hiện đại vào dây truyền sản xuất của mình - dân số Việt Nam đông cơ cấu dân số trẻ giúp tạo ra nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ 4 thách thức - Hệ thống pháp luật điều tiết các hoạt động của doanh nghiệp Đảm bảo các vấn đề về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Y Tế... quảng cáo: giai đoạn chu kì sống của Coca- Cola tính cạnh tranh, mức độ trung thành với thương hiệu - Quyết định thông điệp quảng cáo: thỏa mãn về tình cảm và xã hội - Loại hình quảng cáo: truyền hình, báo chí - Mức độ quảng cáo: thấp, thường thì vào dịp tết hay vào mùa hè Trong tương lai Coca- Cola cũng sẽ quảng cáo vào giáng sinh  Kích thích tiêu thụ - Các biện pháp mà Coca- Cola đưa ra: mở rộng hệ thống

Ngày đăng: 30/09/2015, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w