... Tk5212: Giảm giá hàng bán - Tk5213: hàng bị trả lại CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CẦN NHỚ PHẦN I: CÁC BÚT TOÁN ĐẦU KỲ TRONG KẾ TOÁN I:Bút toán số 1: Kết chuyển lãi lỗ cảu năm trước sang năm ( 1/1/201….)... TK 911: Nợ : TK 911 Có :TK 821 PHẦN VI:SỔ SÁCH CỦA KỲ KẾ TOÁN 4.1: Các sổ sách giấy tờ liên quan đến kỳ kế toán 4.1.1: bảng kèm theo kỳ kế toán: - Bảng trích nộp loại HB cho NLĐ - Bảng tính lương... tổng số tiền khoản giảm trừ Có : Tk 5121 Có : Tk 5212 Có : Tk 5213 3.4.3: Kết chuyển tài khoản DT Nợ : Tk 511 tổng DT kỳ - Tổng khoản giảm trừ Nợ ; tk 515 Nợ : TK 711 Cơ : Tk 911 3.4.4: Kết chuyển
Trang 1CÁC TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
HAY SỬ DỤNG
I: Các tài khoản liên quan đến tiền:
- Tk : 111,112 : Tiền mặt và tiền gửi NH
- Tk 131 : Khoản tiền phải thu của khách hàng
- Tk 331: Khoản tiền phải trả nhà cung cấp ( người bán hàng)
- Tk 334: tài khoản tiền lương của NLĐ
- Tk 341: Tiền vay NH TT200( cả QĐ 48 và QĐ 15 đều làm theo được)
- TK 141: tiền tạm ứng
II:Các tài khoản lưỡng tính:
- TK 131: Phải thu của khách hàng
- Tk 331: phải trả khách hàng
- TK 138: Phải thu khác
- TK 334: phải trả người lao động
- Tk 333: thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Trang 22.1 Những loại TK tài sản (Tài khoản đầu 1) chỉ có số dư bên nợ nhưng tài khoản (131, 138) lại có số dư bên Có khi:
- Khách hành trả thừa và đặt trước tiền mua hàng (TK 131)
- Số tiền thu thừa của đối tượng đang chờ xử lý (TK 138)
2.2 Những tài khoản Nguồn vốn (TK đầu 3) thường chỉ có số dư bên có nhưng những TK như ( 331, 333, 334, 338) lại có số dư bên Nợ khi:
- Đặt trước tiền hàng cho nhà cung cấp (TK 331)
- Trả tiền thừa tiền cho nhà cung cấp (TK 331)
- Trả nhầm lương cho nhân viên A sang nhân viên B qua tài khoản ngân hàng nhưng tổng sổ tiền không thay đổi (TK 334)
- Thừa thuế (TK 333)
- Kiểm kê phát hiện thừa hàng hóa (TK 338)
II:Các tài khoản liên quan đên thuế:
- Tk 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
- Tk 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
VI: Các tài khoản liên quan đến người lao động:
- TK 334: Lương phải trả người lao động
- TK 3383: BHXH
- Tk 3384: BHYT
- TK 3389: BHTN
Trang 3- TK 3382: CPCĐ
- Tk 335: phải trả khác cho người lao động
V: Các tài khoản liên quan đến chi phí:
- Tk 242: chi phí trả trước: Đây là loại chi phí dung trong phân bổ CCDC
- TK 214: khấu hao TSCĐ ( TK đặc biệt là TS nhưng lại có số dư cuối kỳ
bên Có)
Đây là cp quan trong, khác với các
cp khác Được tính vào cp giá thành
Cuối kỳ, tất cả các CP này sẽ được Kc sang
Tk 911
Trang 4VI: Các tài khoản liên quan đến doanh thu.
Trang 5CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CẦN NHỚ PHẦN I: CÁC BÚT TOÁN ĐẦU KỲ TRONG KẾ TOÁN
I:Bút toán số 1: Kết chuyển lãi lỗ cảu năm trước sang năm nay ( 1/1/201….) TH1: Nếu TK 4212 có số dư bên Có: Ta xác định rằng Doanh nghiệp này tham
gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ( năm trước là Lãi) Chúng ta thực hiện
bút toán kết chuyển:
Nợ :TK 4212 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của năm nay
Có: TK 4211 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước
TH2 : Nếu TK 4212 có số dư bên Nợ: Ta xác định rằng Doanh nghiệp này tham
gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ( năm trước là Lỗ) Chúng ta thực hiện
bút toán kết chuyển:
Nợ : TK 4211 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của năm trước
Có: TK 4212 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay
*Chú ý :
• TK 421 là tk thể hiện lợi nhuận chưa phân phối , nếu có số dư bên Nợ
là DN làm ăn lỗ, nếu có số dư bên Có là DN làm ăn lãi (xem BCĐP của năm vừa rồi).
• TK 4211 lỗ của năm nay.
• Tk 4212 lỗ của năm trước.
+ Số dư đầu kỳ của TK 111,112
+Số dư đầu kỳ của TK131,331 ( đây là tk lưỡng tinh nên có cả số dư bên
Nợ và số Dư bên Có)
+ KT Kho :Tk đầu 15 gồm ( TK152 157)Bảng N-X-T hàng hóa, Bảng N-X-T NVL, bảng N-X-T thành phẩm
Trang 6PHẦN II:CÁC BÚT TOÁN PHÁT SINH TRONG KỲ KẾ TOÁN
• Kèm theo phiếu nhập kho NVL, HH
• Nguyên giá hàng nkho = Nguyên giá mua + chi phí VC,bốc rỡ + Chi phí thuế TTĐB ( nếu có) + CP thuế Nk ( nếu có) – các khoản giảm trừ ( CKTM, giảm giá hàng bán), không bao gồm ck thánh toán theo
B: Đối với loại hình DN không có hàng nhập kho: ( tuor du lịch, tổ chứ
Trang 7- Mua CCDC với số lượng ít không phải nhập kho ( không phải
• Khi mua CCDC về với số lượng lớn thì phải làm phiếu NKCCDC.
• Khi mua CCDC với số lượng ít thì dùng luôn vì vậy không phải làm phiếu Nhập kho.
• Nguyên giá CCDC giống hàng hóa mua vào.
• Khi xuất dùng CCDC nhiều lần phải làm phiếu XKCCDC.
• Cuối tháng bộ phận nào sdung thì phân bổ cho bộ phận ấy.
• Những loại được coi là CCDC có giá trị < 30tr.
+ Chi phí mua quảng cáo trên trang google.
+ K phải nhập kho đối với loại CCDC này mà đi qua 242.
+ Cuối kỳ thì Bp cho bộ phận nào dùng.
N: Tk 414 Quỹ đầu tư phát triển ( tổng tiền NG trừ VAT)
N: Tk 441 Nguồn vốn xây dựng cơ bản
N: Tk 352 Quỹ phú lợi
C: Tk 411 NVKD
Trang 8-Mua TSCĐ bằng phương pháp trả chậm trả góp nhà Cung cấp:
+
Mua :
N: Tk 211 giá mua ( giá thực) không bao gồm cphi vận chuyển
N: Tk 1332 thuế được khấu trừ
N: Tk 242 lãi chênh lệch nếu mua trả trậm trả sau
C:Tk 331 tổng tiền nợ nhà cc
+ Số tiền phải trả hàng tháng cho nhà cc:
N: Tk 331 tổng tiền / số kỵ dự định trảC:Tk 111,112
+
Tiền lãi hàng tháng phải trả:
N: Tk 635 tổng tiền lãi phải trả/ số kỳ định trảC: Tk 242
• TSCĐ có giá trị > 30tr
• Thời gian khấu hao lớn , phụ thuộ vào gtri cua TSĐ.
2.1.4: Được hưởng các loại Chiết khấu từ việc mua hàng từ người bán ( nhà
cc Tk331)
- Chiết khấu thương mại và Ck giảm giá hàng bán
N: Tk 111,112,331: Tổng tiền hànng Ck, trả lại hàng bán
C: TK 152,156 ( số tiền hàng mua chưa VAT * tỷ lệ % được ck)
C: TK 1331 ( tiền được ck* thuế suất mặt hàng)
- Chiết khấu thanh toán
N: 515 Tổng tiền mua hàng bao gồm cả VAT ( Lưu ý)
C: Tk 111,112,331
2.2: Quá trình sản xuất kinh doanh.
Trang 92.2.1: Đối với loại hình DN sản xuất ra thành phẩm ( Tk 155)
+ NVL phụ: Thường sẽ được chia theo tỷ lệ nhất định theo khôi lượng NVL chính của sản phẩm
+ Chi phí lương cho nhân công trực tiếp tạo ra sản phẩm
+ Chi phí BH nếu có
+ Chi Phí trích trả trước cho NC trực tiếp
o Chi phí chung : Tất cả các chi phí liên quan đến bộ phận sản xuất (
chỉ bộ phận sản xuất mà thôi) và được chia theo số lượng thành
phẩm trong kỳ được sản xuất ra+ Lương trả cho nhân viên QLPX+ Chi phí đóng BH Cho NV BPPX+ Chi phí trích trước cho NV BPPX+ Khấu hao TSCĐ cho BPPX ( bpsx)+ Phân bổ CCDC cho BPPX
+ Tiền điện, nước v.v.v (Tất cả liên quan đến bộ phận sản xuất mày)
+ chi Phí sửa chữa máy móc
Trang 10+ Chi trả lương cho công nhân trực tiếp tạo ra Sản phẩm và NV gián tiếp QLPX
N : Tk 154C: Tk 334
+Trích đóng BH cho NV Liên quan đến BPSX gồm cả CN trực tiếp và gián tiếp
N: TK 154
C: TK 3382 Phí CĐ (2%) C: Tk 3383 BHXH (18%) C: Tk 3384 BHYT ( 3%) C: Tk 3389 BHTN (1%)
- Theo QĐ 15 : Chi Phí liên quan đến đến quá trình sản xuất ra sản phẩm
được phân chia cụ hể hơn.
¤ Chi phí NVL trực tiếp Tk 621 ¤ Chi phí Nhân công trực tiếp.Tk 622
¤ Chi phí sử dụng máy thi công Tk 623
¤ Chi phí sản xuất chung TK 627 + Khi xuất nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu cho phân
xưởng sản xuất để sản xuất sản phẩm, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
+ Khi xuất vật liệu , CCDC để dùng chung cho phân xưởng sản xuất hay phục vụ cho công tác quản lý phân xưởng, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ Tk 153: CCDC
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
+ Khi tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân phục vụ và nhân viên quản lý phân xưởng, ghi :
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 334 - Phải trả CNV
Trang 11+Trích đóng BH cho NV Liên quan đến BPSX gồm cả CN trực tiếp và gián tiếp
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
*Chú ý:
• kèm phiếu XKNVL và phiếu XKCCDC.
• Sau khi tính được giá thành sản phẩm phải làm PNKTP.
2.2.2: Đối với DN không phải SX ra thành phẩm nhưng phải tập hợp nhiều chi phí đầu vào để phục vụ cho một hoăc nhiều HĐ đầu ra ( DN dịch vụ) A: Đặc thù:
Tất cả các hóa đơn mua vào để phục vụ cho HĐ đầu ra của sự kiện đều được coi là chi phí SX kinh doanh dở dang.( TK 154)
Giá thành của sản phẩm cũng được cấu thành qua 2 chi phí gồm;
¤ Chi phí trực tiếp: Chi phí trực tiếp phục vụ co HĐ đầu ra như:
+ Chi phí thuê xe đi phục vụ tuor
+ Chi phí thuê khách sạn+ Chi phí mua vé máy bay, ăn uống, V V…
+ Chi Phí lương cho NV trực tiếp dẫn khách đi tuor
Trang 12¤ Chi phí chung: Tất cả các chi phi liên quan đến BPDV và sẽ được chia
theo tỷ lệ doanh thu đầu ra trên HĐ
+ Lương trả cho nhân viên QLPX+ Chi phí đóng BH Cho NV BPPX+ Chi phí trích trước cho NV BPPX+ Khấu hao TSCĐ cho BPPX ( bpsx)+ Phân bổ CCDC cho BPPX
+ Tiền điện, nước v.v.v (Tất cả liên quan đến bộ phận sản xuất mày)
B:Định khoản:
+ Mua hàng hóa trực tiếp phục vụ HĐ đầu ra ( hàng k phải qua kho)
N: tk 154N: 1331C: 111,112,331
+ Khi tính ra tiền lương phải trả cho BPDV
Trang 132.2.3: Đối với loại DN không sản xuất ra thành phẩm, mua hh về và bán lại (DN Thương Mại )
¤ Chi phí chung:
+ Chi phí thuế với lô hàng đó ( TTĐB, TXNk)+ Chi Phí vận chuyển lô hàng đó về tới DN ( được phân bổ theo khối lượng của hh)
B:Định khoản:
C: Cách tính giá thành thành phẩm giá vốn:
GT sản phẩm = giá mua hàng + cphi VC + Cphi thuế (TTĐB, NK)- khoản giảm trừ ( Gía vốn)
+ Btoan nhập kho thành phẩm (cũng chính là BT mua hàng)
2.3: các HĐ đầu ra ( Doanh thu bán hàng)
Trang 14B: DN không có hàng qua kho:( nhiều HĐ đầu vào phục vụ cho 1 HĐ đầu ra)
Nợ : Tk 632
Có : Tk 154
2.3.3: phản ánh các khoản làm giảm DT bán hàng: Tk 521
A: Thực hiện CKTM cho khách hàng mua:
Nợ : Tk 5211 tiền hàng không bao gồm VAT
D: thực hiện CK thanh toán cho khách hàng:
Nợ : Tk 635 tổng tiền gồm cả VAT của HĐ bán hàng đó
Nợ : Tk 155,156 giá hàng xuất kho ban đầu theo hđơn lúc đó
Có : Tk 632
2.3.4: Phát sinh doanh thu từ hoạt động thanh lý TSCĐ
+ BT1: Xóa sổ TSCĐ:
Nợ : Tk 214 số tiền đã khấu hao TSCĐ ( lũy kế)
Nợ : Tk 811 Số tiền chênh lệch còn lại của TSCĐ
CÓ ; Tk 211 Nguyên giá TSCĐ
+ BT 2: Phản ánh doanh thu từ nhượng bán TSCĐ:
Nợ : Tk 111,112,131
Có : Tk 711
Trang 15+Tiền Thuê nhà, DV quảng cáo ( nếu là 1 tháng)
+ Tiền điện, tiền nước
+ Tiền đồng phuc cho NLĐ ( 5tr/1 năm)
+ Tiền phụ cấp ăn trưa : (680.000/ 1 tháng).xăng xe,điện thoại
+ Tiền ma chay, hiếu hỷ
+ Tiền quà biếu tặng
+ Phí Ck tiền qua NH khi đi trả tiền nCC
+ CP cho nhân viên đi thăm quan
+ Tiền bánh trung thu
Trang 16PHẦN III: CÁC BÚT TOÁN CUỐI KỲ KẾ TOÁN
3.1:Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ( nếu DN làm theo T)
Nợ : Tk 3331
Có : Tk 133
*Chú Ý:
• Làm giảm thuế GTGT phải nộp (3331) do có thuế 113 bù trừ.
• Tiền thuế GTGT được khấu trừ của kỳ trước ( Tk 133) nếu có số dư cuối kỳ được phép mang sang kỳ này để tiếp tục được khấu trừ.
• Tổng tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ở kỳ này
= (133Đky + 133 trong kỳ)
• Tiền thuế GTGT đầu ra ( Tk 3331) của kỳ trước nếu có số dư phải cầm tiền đi nộp thuế cho nhà nước Không được phép mang sang kỳ này để tính bù trừ.
3.2: Tinh lương cho NLĐ ở các BP của DN
-BT1: Tính lương phải trả cho các bộ phận :
-BT 2: DN Trích nộp BH cho Các bộ phận trong DN: ( chịu 24% )
Nợ : Tk 6421,6422 (QĐ 48) tổng tiền lương của từng bộ phận
Trang 17-BT4: DN chi tiền đi đóng BH cho NLĐ
Nợ : Tk 3382 CPCĐ gồm cả phần tiền DN chịu+NLĐ chịu đối với từng loại BH
- Tại sao khi DN trích nộp đóng BH từ tiền của DN cho các bộ phận lại phải
ghi cụ thể ra từng bộ phận Mà khi tính trích nộp BH từ tiền lương của NLĐ lại k tách riền từng bộ phận mà trích trên tổng số lương của tất cả NLĐ ( ở BT3 và BT4).
-Nguyên nhân:Tại vì khi DN trích tiền của mình để đóng Bh cho NLĐ, thì stien này được tính vào cphi hợp lý của DN
- Nhưng chi phí đó ở mỗi bộ phận lại được phân bổ khác nhau
-Có những chi phí sẽ được kết chuyển trực tiếp vào chi phí của DN để XĐ lợi nhuận cuối năm của DN.(Doanh thu – chi phí).
-Bên cạnh đó có những chi phí lại được kết chuyển để tính vào giá thành của sản phẩm ( tính giá vốn hàng bán).Để xác định xem giá bán của sản phẩm của cty.
- Đối với chi phí 154 (QĐ 48) ,627 (QĐ 15),( cũng chính là BPSX), chi phí này sẽ được đưa vào CPSXC để được PB tính giá thành (đối với các DN sản xuất, dịch vụ) những DN có mặt hàng kinh doanh cần nhiều đầu vào khác nhau để tạo ra sản phẩm hoặc phục vụ cho 1 HĐ đầu ra nào đó.
-Vì vậy mà Tk 154,627 cuối kỳ cũng sẽ k được K/c sang Tk 911.
-Đối với chi phí 641,642,6421,6422 cuối kỳ sẽ được K/C sang911.
- Vì vậy phải tách khoản tiền trích nộp riêng rẽ của từng Bphan.
Trang 18- còn đối với trích nộp BH từ lương của NLĐ thì k ảnh hường gì đến Dn Vì trước đó DN đã có btoan tính chi phí lương trả cho Công nhân của từng bộ phận vào cphi của DN rồi.( BT1).
3.2: Cách tính giá thành sản phẩm
Mỗi DN đều có cách tính giá vốn khác nhau gồm:
+Phương pháp tính giá XK theo phương pháp bình quân cuối kỳ
+ Phương pháp tính giá XK theo phương pháp NT-XT
3.2.1 Trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
3.2.1.2: Theo QĐ 15:phải kết chuyển hết sang 154:
TH1: Trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
a) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (phần chi phí NVL trên mức bình thường)
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
b) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi phí nhân công trên mức bình thường)
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
c) Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn hoặc bằng công suất bình thường thì cuối kỳ, kế toán thực hiện việc tính toán, phân bổ và kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung (chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định) cho từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi:
Trang 19Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
d) Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng số chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (phần chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm)
Có TK 627- Chi phí sản xuất chung
đ) Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia công nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
e) Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây ra thiệt hại sản phẩm hỏng phải bồi thường, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
g) Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất, kinh doanh dài mà trong kỳ
kế toán đã kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sang TK 154, khi xác định được chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không tính vào giá thành sản phẩm, kế toán phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không được tính vào trị giá hàng tồn kho) mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán, ghi:
Trang 20I ,Trường hợp sản phẩm sản xuất ra được sử dụng tiêu dùng nội bộ ngay hoặc tiếp tục xuất dùng cho hoạt động XDCB không qua nhập kho, ghi:
Nợ các TK 641, 642, 241
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
k) Trường hợp sau khi đã xuất kho nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, nếu nhận được khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán (kể cả các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế về bản chất làm giảm giá trị bên mua phải thanh toán) liên quan đến nguyên vật liệu đó, kế toán ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đối với phần chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được hưởng tương ứng với số NVL đã xuất dùng để sản xuất sản phẩm dở dang:
Nợ các TK 111, 112, 331,
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (phần chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được hưởng tương ứng với số NVL
đã xuất dùng để sản xuất sản phẩm dở dang)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
l) Kế toán sản phẩm sản xuất thử:
- Các chi phí sản xuất sản phẩm thử được tập hợp trên TK 154 như đối với các sản phẩm khác Khi thu hồi (bán, thanh lý) sản phẩm sản xuất thử, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
- Kết chuyển phần chênh lệch giữa chi phí sản xuất thử và số thu hồi từ việc bán, thanh lý sản phẩm sản xuất thử:
+ Nếu chi phí sản xuất thử cao hơn số thu hồi từ việc bán, thanh lý sản phẩm sản xuất thử, kế toán ghi tăng giá trị tài sản đầu tư xây dựng, ghi:
Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ Nếu chi phí sản xuất thử nhỏ hơn số thu hồi từ việc bán, thanh lý sản phẩm sản xuất thử, kế toán ghi giảm giá trị tài sản đầu tư xây dựng, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang