NLP căn bảnỨng dụng của NLP(Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy)

5 511 3
NLP căn bảnỨng dụng của NLP(Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

... Với NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy), có lựa chọn muốn thay đổi, muốn thay đổi Các nhà sáng lập nghiên cứu NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) tin rằng: người sử dụng cách hiệu nguyên lý kỹ thuật NLP, ... ý tư ng độc đáo NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) là: Nếu người làm việc gì, ta có khả tìm hiểu cách thức họ làm lặp lại Nguyên Lý Mô Phỏng (Principle of Modelling) NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy). .. người sáng lập NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) nhận rằng, người không phản ứng trực tiếp với giới chung quanh họ Trước tiên, họ dùng thu nhận từ giới bên trình sống lớn lên thân để “lập trình cho

NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) NLP là viết tắt của Neuro-Linguistic Programming (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy). Nó chứa đựng ba thành tố có ảnh hưởng lớn nhất đến việc hình thành những kinh nghiệm cá nhân của mỗi chúng ta: thần kinh học, ngôn ngữ học, và các mô thức được lập trình sẵn. Không hề giống với bất cứ phương pháp nào mà bạn từng biết trước đây. NLP là bộ môn khoa học về hoàn thiện bản thân với các phương pháp hiệu quả nhất, giúp cho bạn có thể trở thành người xuất chúng. Khởi Nguồn : Được sáng lập bởi Richard Bandler và John Grinder vào đầu những năm 1970, NLP là nghệ thuật và khoa học của những con người tuyệt vời. Nghệ thuật bởi vì mọi người mang những độc đáo và phong cách của riêng họ. Khoa học bởi vì chúng là phương pháp và hành động để làm rõ các mô thức được sử dụng bởi những cá nhân xuất chúng trong mọi lĩnh vực để đạt được thành công xuất sắc. Vào những năm đầu thập niên 70, trong khi Tom Peters đang nghiên cứu môn sở trường học trong nhiều tổ chức và tìm kiếm những chiến lược thành công, thì nhà ngôn ngữ học John Grinder và nhà toán học Richard Bandler, tìm kiếm những công cụ xuất sắc trong việc phát triển tiềm năng bản thân. Grinder and Bandler đặt ra câu hỏi: “Sự khác biệt giữa một người tương đối thành thạo và một người thật sự vượt trội trong cùng một lĩnh vực là gì?” Câu trả lời không gì khác hơn chính là NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) còn được mệnh danh là “khoa học của sự xuất chúng” hay “khoa học của sự thay đổi”. Chúng ta giao tiếp với thế giới bên ngoài thông qua 5 giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, và vị giác. Chúng ta tiếp nhận những tác nhân kích thích từ bên ngoài, và tái tạo lại chúng bên trong não bộ dưới một hình thức khác. Việc này hình thành bên trong não bộ chúng ta một thế giới thu nhỏ và chủ quan của riêng chúng ta. Những người sáng lập ra NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) đã nhận ra rằng, mọi người không phản ứng trực tiếp với thế giới chung quanh họ. Trước tiên, họ dùng những gì thu nhận được từ thế giới bên ngoài trong quá trình sống và lớn lên của bản thân để “lập trình” cho bộ não của mình, rồi cứ thế mà hành động và phản ứng (một cách gần như tự động) theo các chương trình đã được cài sẵn đó. Ví dụ, một người nhiều lần “thử thời vận” phát biểu trước đám đông đều gặp phải những lời chê bai, phản bác: “Vậy mà cũng đòi ăn đòi nói”. Theo phản xạ tự nhiên, anh sẽ vô tình lập trình mình thành “kẻ bất tài trong khâu ăn nói” ngay bên trong tâm trí mình. Từ đó, anh lại càng trở nên căng thẳng và kém cỏi hơn trong việc phát biểu trước đám đông. Đó là vì một chương trình “độc hại” đã vô tình bị cài vào đầu anh ta. Nếu học được cách thay đổi những chương trình cài sẵn đó, anh ta mới thay đổi được, và thậm chí còn vươn lên. NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) có một số nguyên lý rất hay, hai trong số chúng là: 1. “Nếu bạn tiếp tục làm mọi thứ theo cách bạn luôn làm, thì bạn sẽ mãi chỉ đạt những gì bạn đã có!” 2. “Nếu những gì bạn đang làm không hiệu quả, hãy làm điều gì khác!” Bạn có thể hỏi “Đúng, nhưng bằng cách nào?” Không giống với những phương pháp khác bảo bạn cần phải LÀM GÌ, NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) đề cập đến kỹ thuật LÀM NHƯ THẾ NÀO. Nó cho bạn thấy LÀM THẾ NÀO để đạt được điều bạn muốn, và LÀM THẾ NÀO để trở thành người bạn muốn. Vì vậy, bạn có thể có được thành công mà bạn mong muốn trong thời gian ngắn nhất có thể! Với NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy), chúng ta có lựa chọn những gì chúng ta muốn thay đổi, và chúng ta muốn thay đổi nó như thế nào. Các nhà sáng lập và nghiên cứu NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) tin rằng: nếu con người có thể sử dụng một cách hiệu quả những nguyên lý và kỹ thuật trong NLP, họ có thể đạt được khả năng giao tiếp đầy nghệ thuật, có được một cuộc sống hạnh phúc, giàu có và mãn nguyện hơn. Điều này đã được chứng minh trong cuộc sống qua rất nhiều câu chuyện thành công trong nhiều lĩnh vực. Hiện nay, nhiều người cho rằng NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) là một trong những cách tiếp cận tốt nhất để đạt được đến nghệ thuật trong giao tiếp, trong phát triển bản thân và trong việc vươn đến những thành công vượt trội. Nghiên Cứu Khoa Học : Giáo sư Gerald Edelman, người đoạt được giải Nobel, đã trải qua 30 năm nghiên cứu các chức năng hoạt động của bộ não. Ông kết luận rằng hơn 10 tỉ tế bào thần kinh trong chúng ta đã sắp xếp thành từng nhóm và hình thành những bản đồ phản ánh lại kinh nghiệm của chúng ta. Những bản đồ này cho phép chúng ta ý thức về thế giới cũng như về bản thân. Những liên kết giữa các tế bào càng hoạt động thường xuyên sẽ càng phát triển mạnh; những phần còn lại sẽ hao mòn dần. Một trong những ý tưởng độc đáo nhất của NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) là: Nếu một người nào đó làm được việc gì, thì ta sẽ có khả năng tìm hiểu cách thức họ làm như thế nào và lặp lại nó. Nguyên Lý Mô Phỏng (Principle of Modelling) của NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) là một trong những cách tiếp cận độc nhất vô nhị cho việc phát hiện và bắt chước những kỹ năng tiềm thức của những người kiệt xuất (có năng khiếu bẩm sinh) để dạy lại cho những người khác những kỹ năng mà bình thường rất khó có thể học được. Vì vậy, NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy)nghiên cứu tỉ mỉ về cách mỗi cá nhân hành xử theo thói quen như thế nào. Với NLP, chúng ta có thể học hỏi từ người khác những mô thức nào có ích và phục vụ chúng ta. Sau đó chúng ta có thể luyện tập những mô thức mới cho hành vi của mình (giống như tái lập trình não bộ) nhằm tiến bộ hơn trong những trường hợp mà trước kia chúng ta đã ứng xử không hiệu quả. NLP sử dụng những mô thức hay “lập trình” đã tạo nên bởi sự tương tác giữa não bộ (Neuro), ngôn ngữ (Linguistic) và cơ thể. Theo quan điểm của NLP, đó là sự tương tác được tạo ra giữa những hành vi có hiệu quả và không có hiệu quả, và chịu trách nghiệm cho hành động đằng sau con người tuyệt vời và bệnh tật. Và tóm lại NLP là 1 khoa học của những hành vi cung cấp: Sự nhận thức – là 1 hệ thống của kiến thức và giá trị. Phương pháp học – hành động và những quy trình để áp dụng những kiến thức và giá trị. Công cụ – là những sự giúp đỡ. Neuro: Là hệ thống thần kinh (trí óc), thông qua những kinh nghiệm của chúng ta là những hoạt động thông qua năm giác quan. (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác). Linguistic: Là ngôn ngữ và các loại phi ngôn ngữ được giao tiếp thông qua các suy nghĩ rồi mã hóa, ra lệnh và đưa ra ý nghĩa bao gồm: Hình ảnh, Âm thanh, Cảm nhận, Nếm, Ngửi, Ngôn ngữ (tự kỷ). Programming: Là khả năng khám phá và sự dụng chương trình mà bạn chạy ( sự giao tiếp với bản thân và những người khác) ở hệ thống thần kinh để đạt được sự cụ thể và mong muốn kết quả NLP nhằm vào việc thay đổi tận gốc của hành vi, tức thay đổi lối tư duy dẫn đến hành vi. Cuộc sống, năng lực cũng như trình độ đều là hệ quả của cách chúng ta suy nghĩ. Việc thay đổi tận gốc vì vậy là điều bắt buộc nếu một người muốn nâng cao bất cứ kỹ năng nào, hoặc thay đổi các thói quen đã bám rễ. Trong nhiều trường hợp, việc thay đổi này khá dễ dàng và mang lại hiệu quả cao . Nói cách khác , NLP là cách sử dụng ngôn ngữ của tâm trí để đạt được những kết quả mong muốn cụ thể

Ngày đăng: 28/09/2015, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy)

  • NLP là viết tắt của Neuro-Linguistic Programming (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy). Nó chứa đựng ba thành tố có ảnh hưởng lớn nhất đến việc hình thành những kinh nghiệm cá nhân của mỗi chúng ta: thần kinh học, ngôn ngữ học, và các mô thức được lập trình sẵn.

  • Không hề giống với bất cứ phương pháp nào mà bạn từng biết trước đây. NLP là bộ môn khoa học về hoàn thiện bản thân với các phương pháp hiệu quả nhất, giúp cho bạn có thể trở thành người xuất chúng.

  • Khởi Nguồn :

  • Được sáng lập bởi Richard Bandler và John Grinder vào đầu những năm 1970, NLP là nghệ thuật và khoa học của những con người tuyệt vời. Nghệ thuật bởi vì mọi người mang những độc đáo và phong cách của riêng họ. Khoa học bởi vì chúng là phương pháp và hành động để làm rõ các mô thức được sử dụng bởi những cá nhân xuất chúng trong mọi lĩnh vực để đạt được thành công xuất sắc.

  • Vào những năm đầu thập niên 70, trong khi Tom Peters đang nghiên cứu môn sở trường học trong nhiều tổ chức và tìm kiếm những chiến lược thành công, thì nhà ngôn ngữ học John Grinder và nhà toán học Richard Bandler, tìm kiếm những công cụ xuất sắc trong việc phát triển tiềm năng bản thân.

  • Grinder and Bandler đặt ra câu hỏi: “Sự khác biệt giữa một người tương đối thành thạo và một người thật sự vượt trội trong cùng một lĩnh vực là gì?” Câu trả lời không gì khác hơn chính là NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) còn được mệnh danh là “khoa học của sự xuất chúng” hay “khoa học của sự thay đổi”.

  • Chúng ta giao tiếp với thế giới bên ngoài thông qua 5 giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, và vị giác. Chúng ta tiếp nhận những tác nhân kích thích từ bên ngoài, và tái tạo lại chúng bên trong não bộ dưới một hình thức khác. Việc này hình thành bên trong não bộ chúng ta một thế giới thu nhỏ và chủ quan của riêng chúng ta.

  • Những người sáng lập ra NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) đã nhận ra rằng, mọi người không phản ứng trực tiếp với thế giới chung quanh họ. Trước tiên, họ dùng những gì thu nhận được từ thế giới bên ngoài trong quá trình sống và lớn lên của bản thân để “lập trình” cho bộ não của mình, rồi cứ thế mà hành động và phản ứng (một cách gần như tự động) theo các chương trình đã được cài sẵn đó.

  • Ví dụ, một người nhiều lần “thử thời vận” phát biểu trước đám đông đều gặp phải những lời chê bai, phản bác: “Vậy mà cũng đòi ăn đòi nói”. Theo phản xạ tự nhiên, anh sẽ vô tình lập trình mình thành “kẻ bất tài trong khâu ăn nói” ngay bên trong tâm trí mình. Từ đó, anh lại càng trở nên căng thẳng và kém cỏi hơn trong việc phát biểu trước đám đông. Đó là vì một chương trình “độc hại” đã vô tình bị cài vào đầu anh ta. Nếu học được cách thay đổi những chương trình cài sẵn đó, anh ta mới thay đổi được, và thậm chí còn vươn lên.

  • NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) có một số nguyên lý rất hay, hai trong số chúng là:

  • 1. “Nếu bạn tiếp tục làm mọi thứ theo cách bạn luôn làm, thì bạn sẽ mãi chỉ đạt những gì bạn đã có!”

  • 2. “Nếu những gì bạn đang làm không hiệu quả, hãy làm điều gì khác!”

  • Bạn có thể hỏi “Đúng, nhưng bằng cách nào?”

  • Không giống với những phương pháp khác bảo bạn cần phải LÀM GÌ, NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) đề cập đến kỹ thuật LÀM NHƯ THẾ NÀO. Nó cho bạn thấy LÀM THẾ NÀO để đạt được điều bạn muốn, và LÀM THẾ NÀO để trở thành người bạn muốn. Vì vậy, bạn có thể có được thành công mà bạn mong muốn trong thời gian ngắn nhất có thể!

  • Với NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy), chúng ta có lựa chọn những gì chúng ta muốn thay đổi, và chúng ta muốn thay đổi nó như thế nào.

  • Các nhà sáng lập và nghiên cứu NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) tin rằng: nếu con người có thể sử dụng một cách hiệu quả những nguyên lý và kỹ thuật trong NLP, họ có thể đạt được khả năng giao tiếp đầy nghệ thuật, có được một cuộc sống hạnh phúc, giàu có và mãn nguyện hơn. Điều này đã được chứng minh trong cuộc sống qua rất nhiều câu chuyện thành công trong nhiều lĩnh vực.

  • Hiện nay, nhiều người cho rằng NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) là một trong những cách tiếp cận tốt nhất để đạt được đến nghệ thuật trong giao tiếp, trong phát triển bản thân và trong việc vươn đến những thành công vượt trội.

  • Nghiên Cứu Khoa Học :

  • Giáo sư Gerald Edelman, người đoạt được giải Nobel, đã trải qua 30 năm nghiên cứu các chức năng hoạt động của bộ não. Ông kết luận rằng hơn 10 tỉ tế bào thần kinh trong chúng ta đã sắp xếp thành từng nhóm và hình thành những bản đồ phản ánh lại kinh nghiệm của chúng ta. Những bản đồ này cho phép chúng ta ý thức về thế giới cũng như về bản thân. Những liên kết giữa các tế bào càng hoạt động thường xuyên sẽ càng phát triển mạnh; những phần còn lại sẽ hao mòn dần.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan