1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ VỎ SẦU RIÊNG

68 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC Đề tài ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ VỎ SẦU RIÊNG GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền MSSV: K38.201.042 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC Đề tài ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ VỎ SẦU RIÊNG GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền MSSV: K38.201.042 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp thực Bộ môn Hóa Lý, Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Hoàng Oanh Cô người định hướng, hướng dẫn tận tình, theo sát giúp đỡ từ ngày đầu thực đề tài Cô tạo điều kiện thuận lợi, đưa góp ý, lời nhận xét khoa học thực tế để giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp thời hạn Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến toàn thể thầy cô tận tình giảng dạy suốt năm tháng ngồi giảng đường đặc biệt thầy cô khoa thuộc môn Hóa Lý, Hóa Vô Cơ, Hóa Phân Tích, Hóa Hữu Cơ, Hóa Nông Nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, dạy tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình bạn bè, đặc biệt Ba Mẹ tôi, người bên cạnh, động viên, khích lệ chỗ dựa tinh thần vững cho vào lúc mệt mỏi, phương hướng khó khăn Tình yêu thương Ba Mẹ động lực lớn thúc phải cố gắng, cố gắng cố gắng nhiều Và nhân cho gửi lời cám ơn đến thầy Trần Bửu Đăng, giảng viên Hóa Vô Thầy tận tình giúp đỡ, dạy đưa lời khuyên, lời nhận xét lúc Thầy cho tình cảm gần gũi, đáng quý người anh gia đình Trong trình thực đề tài báo cáo khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót vốn kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế Vì xin ghi nhận ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu thầy cô bạn bè để khóa luận ngày hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Phạm Thị Thanh Huyền Footer SVTH: Page 3Phạm of 161 Thị Thanh Huyền Header Page of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh TÓM TẮT Trong khóa luận thực công việc sau: • Dựa vào điều kiện tối ưu để biến tính vỏ sầu riêng thành vật liệu hấp phụ (VLHP) • Khảo sát ảnh hưởng thời gian, pH khối lượng bột vỏ sầu riêng ban đầu đến hấp phụ metylen xanh VLHP • Xác định khả hấp phụ dung dịch metylen xanh VLHP Các phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp phổ hồng ngoại để xác định nhóm chức • Phương pháp trắc quang để định lượng dung dịch metylen xanh • Phương pháp BET để xác định diện tích bề mặt VLHP Footer SVTH: Page 4Phạm of 161 Thị Thanh Huyền Header Page of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Giới thiệu sầu riêng 10 1.1.1 Tên gọi 10 1.1.2 Hình thái học 10 1.1.3 Phân bố 13 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng 13 1.1.5 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 14 1.2 Vỏ sầu riêng 14 1.2.1 Công dụng vỏ sầu riêng 14 1.2.2 Thành phần hóa học vỏ sầu riêng 15 1.3 Tình hình dệt nhuộm Việt Nam 19 1.4 Hấp phụ 23 1.4.1 Hiện tượng hấp phụ 23 1.4.2 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ theo Freundlich 23 1.4.3 Metylen xanh 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 25 2.1 Mục đích nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp phân tích trắc quang 26 2.3.2 Phương pháp phổ hồng ngoại 27 2.3.3 Phương pháp BET dùng xác định diện tích bề mặt 29 Footer SVTH: Page 5Phạm of 161 Thị Thanh Huyền Header Page of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh 2.4 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 30 2.4.1 Dụng cụ, thiết bị 30 2.4.2 Hóa chất 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Chế tạo VLHP từ vỏ sầu riêng 31 3.2 Xử lý nguyên liệu với tác chất 31 3.2.1 Tác chất kiềm 32 3.2.2 Tác chất axit 33 3.3 Tẩy trắng bột xenlulozơ thô 35 3.4 Phổ IR nguyên liệu đầu, bột vỏ sầu riêng sau biến tính với NaOH H SO 37 3.5 Diện tích bề mặt VLHP 39 3.6 Đường chuẩn xác định nồng độ metylen xanh 39 3.6.1 Chuẩn bị dung dịch thí nghiệm 39 3.6.2 Dựng đường chuẩn để xác định nồng độ metylen xanh 40 3.7 Khả hấp phụ VLHP 41 3.7.1 Ảnh hưởng thời gian đến cân hấp phụ 41 3.7.2 Ảnh hưởng pH đến cân hấp phụ 45 3.7.3 Ảnh hưởng lượng bột vỏ sầu riêng đến cân hấp phụ 48 3.8 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Tài liệu tiếng Việt 54 PHỤ LỤC 58 Footer SVTH: Page 6Phạm of 161 Thị Thanh Huyền Header Page of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quả sầu riêng 10 Hình 1.2 Lá sầu riêng 11 Hình 1.3 Hoa sầu riêng 11 Hình 1.4 Gai sầu riêng 12 Hình 1.5 Phần thịt sầu riêng 12 Hình 1.6 Vỏ sầu riêng 14 Hình 1.7 Cấu trúc thành tế bào 15 Hình 1.8 Cấu trúc xenlulozơ 16 Hình 1.9 Cấu trúc hemixenlulozơ 16 Hình 1.10 Cấu trúc lignin 18 Hình 1.11 Các dạng cấu trúc điển hình lignin 19 Hình 1.12 Ngành dệt nhuộm Việt Nam 20 Hình 1.13 Nước thải từ ngành dệt nhuộm 21 Hình 1.14 Cá chết ô nhiễm nước thải dệt nhuộm 22 Hình 1.15 Công thức metylen xanh 24 Hình 2.1 Dạng đường chuẩn rong phân tích trắc quang 27 Hình 3.1 Vỏ sầu riêng sau sấy khô hoàn toàn 31 Hình 3.2 Bột vỏ sầu riêng sau nấu với tác chất NaOH 32 Hình 3.3 Bột vỏ sầu riêng sau nấu với tác chất H SO 34 Footer SVTH: Page 7Phạm of 161 Thị Thanh Huyền Header Page of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh Hình 3.4 Phổ IR mẫu bột sầu riêng chưa biến tính 37 Hình 3.5 Phổ IR mẫu bột sầu riêng biến tính với NaOH 38 Hình 3.6 Phổ IR mẫu bột sầu riêng biến tính với H SO 39 Hình 3.7 Đường chuẩn xác định nồng độ metylen xanh 41 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ thời gian hiệu suất hấp phụ 42 Hình 3.9 Đồ thị biễu diễn mối quan hệ pH hiệu suất hấp phụ 46 Hình 3.10 Đồ thị biễu diễn mối liên hệ khối lượng bột vỏ sầu riêng sử dụng hiệu suất hấp phụ 49 Hình 3.11 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 53 Footer SVTH: Page 8Phạm of 161 Thị Thanh Huyền Header Page of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc trưng ô nhiễm nước thải dệt nhuộm 22 Bảng 3.1 Hiệu suất trình loại lignin NaOH 33 Bảng 3.2 Hiệu suất trình loại lignin H SO 34 Bảng 3.3 Tổng %lignin bị tách sau tẩy trắng mẫu biến tính với NaOH 36 Bảng 3.4 Tổng %lignin bị tách sau tẩy trắng mẫu biến tính với H SO 36 Bảng 3.5 Kết giá trị mật độ quang dung dịch chuẩn 41 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp phụ 43 Bảng 3.7 Phân tích phương sai yếu tố thời gian 44 Bảng 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng pH 45 Bảng 3.9 Phân tích phương sai yếu tố pH 47 Bảng 3.10 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng VLHP 48 Bảng 3.11 Phân tích phương sai yếu tố lượng VLHP 51 Bảng 3.12 Tổng kết điều kiện hấp phụ metylen xanh 52 Bảng 3.13 Bảng số liệu dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 52 Footer SVTH: Page 9Phạm of 161 Thị Thanh Huyền Header Page 10 of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh MỞ ĐẦU Một vấn đề nóng bỏng đặt cho nước phát triển có Việt Nam cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường từ chất độc hại công nghiệp tạo Điển ngành công nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y dược, luyện kim, xi mạ, giấy, đặc biệt ngành dệt nhuộm, ngành phát triển mạnh mẽ chiếm kim ngạch xuất cao Việt Nam Các loại thuốc nhuộm đặc biệt quan tâm chúng thường nguồn sinh kim loại, muối màu nước thải Tuy nhiên, hầu hết nhà máy, xí nghiệp dệt nhuộm nước ta chưa có hệ thống xử lý nước thải mà có xu hướng thải trực tiếp sông, suối, ao, hồ,… Loại nước thải có độ kiềm cao, độ màu lớn chứa nhiều hóa chất độc hại loài thủy sinh Nước thải dệt nhuộm, đặc biệt nước thải từ số công đoạn nhuộm, nấu, có độ ô nhiễm cao (chỉ số COD độ màu cao gấp hàng chục lần so với tiêu chuẩn nước thải cho phép), chứa nhiều hợp chất hữu mang màu, có cấu trúc bền, khó phân hủy sinh học có độc tính cao người động, thực vật Vì vậy, ô nhiễm nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm vấn đề cần quan tâm giải quyết, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng cải thiện môi trường sinh thái Hấp phụ phương pháp hóa lý phổ biến hiệu để khử màu nhuộm Có nhiều loại hấp phụ khác biết đến ứng dụng than hoạt tính, zeolite, tro than, chitin chitosan, Một số chất hấp phụ dùng nhiều than hoạt tính có dung lượng hấp phụ hữu cao Tuy nhiên, than hoạt tính có giá thành cao không tái sinh Xuất phát từ quan điểm này, chất hấp phụ giá rẻ từ chất thải thiên nhiên, vật liệu sinh học, phế liệu công-nông nghiệp bã mía, vỏ lạc, lõi ngô, xơ dừa, vỏ trấu, vỏ sầu riêng, vỏ chuối, rơm, đề xuất triển khai ứng dụng việc loại bỏ phẩm nhuộm kim loại nặng nước Ưu điểm chất hấp phụ từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, quy trình đơn giản, không thêm tác nhân độc hại vào môi trường vỏ Footer SVTH: Page 10 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền Header Page 54 of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh y = 0.5593x + 3.3103 R² = 0.9778 ln qe -2 -1 0 ln Ce Hình 3.11 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich Qua hình kết hợp với phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich, xác định số Nhận xét: Quá trình hấp phụ tuân theo mô hình động học Freundlich, phù hợp với loại vật liệu có bề mặt chất hấp phụ không đồng với tâm hấp phụ khác số lượng lượng hấp phụ Footer SVTH: Page 54 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 52 Header Page 55 of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực nghiệm, thu kết sau: • Đã điều chế vật liệu hấp phụ từ vỏ sầu riêng, nguồn nguyên liệu giàu xenlulozơ, có sẵn, rẻ tiền chưa ứng dụng nhiều đời sống theo phương pháp điều kiện sau: - Phương pháp loại lignin theo phương pháp kiềm: tỉ lệ bột vỏ sầu riêng / lượng NaOH sử dụng 2, nước cất, thủy nhiệt 16 90oC - Phương pháp loại lignin theo phương pháp axit: gam bột vỏ sầu riêng + ml H SO (1:2) + 200 ml nước cất, thủy nhiệt 90oC - Tẩy trắng theo hai giai đoạn lần lượt: Nước Javen, dung dịch hiđro peoxit 30%, nhiệt độ 60-70oC • Đã khảo sát khả hấp phụ metylen xanh vật liệu hấp phụ từ vỏ sầu riêng Hiệu suất hấp phụ đạt 99,77% pH = 10 với khối lượng bột vỏ sầu riêng sử dụng 0,5 gam cho 50 ml dung dịch metylen xanh 300 mg/l 30 phút Quá trình hấp phụ tuân theo mô hình động học Freundlich 4.2 Kiến nghị Vì đề tài thực thời gian có hạn kinh phí hạn chế nên chưa thể nghiên cứu đầy đủ yếu tố Để thu kết tốt hơn, kiến nghị tiếp tục nghiên cứu số nội dung sau: • So sánh khả hấp phụ nguyên liệu ban đầu VLHP • Nghiên cứu chế hấp phụ, khả giải hấp phụ VLHP từ vỏ sầu riêng • Nghiên cứu ứng dụng VLHP từ vỏ sầu riêng với vai trò hấp phụ kim loại nặng nước thải xử lý dầu tràn biển • Nghiên cứu hoạt hóa bột vỏ sầu riêng với chất hữu để nâng cao hiệu suất hấp phụ VLHP Footer SVTH: Page 55 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 53 Header Page 56 of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đoàn Thị Thúy Ái (2013), Khảo sát khả hấp phụ chất màu xanh metylen môi trường nước vật liệu CoFe O /bentonit, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 2, trang 236 – 238 [2] Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê (1995), Một số phương pháp phân tích hoá lý, Khoa Hóa học, Trường Đại học sư phạm TP.HCM [3] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa học phân tích, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Trần Thị Kim Hoa, Phạm Thị Thu Giang, Nguyễn Thị Yến, Vũ Thị Lý, Lê Hà Giang, Hoàng Thị Thu Thủy, Đào Đức Cảnh, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Kế Quang, Vũ Anh Tuấn, Đặng Tuyết Phương, Tổng hợp đặc trưng vật liệu mao quản trung bình SBA-15 lưỡng kim loại chứa Ni Cu, Tạp chí xúc tác hấp phụ ISSN 0866-7411, T2, (2013), 57-62 [5] Trần Thị Liên (2015), Nghiên cứu khả xử lý Fe3+ nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ sầu riêng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dân Lập TP.HCM [6] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2006), Hóa lý, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội [7] Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Lê Hà Thị Ngọc Thanh (2012), Nghiên cứu tách ion Pb2+ dung dịch nước vật liệu hấp phụ xenlulo chiết tách từ vỏ sầu riêng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng [9] Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở phương pháp phổ ứng dụng hóa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Footer SVTH: Page 56 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 54 Header Page 57 of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh Tài liệu tiếng nước [10] Anna Maria Raspolli Galletti, Claudia Antonetti (2011), Biomass pretreatment: separation of cellulose, hemicellulose and lignin Existing technologies and perspectives, University ofisa, Italy [11] Matura Unhasirikul, Woatthichai Narkrugsa and Nuanphan Naranong (2013), Sugar production from durian (Durio zibethinus Murray) peel by acid hydrolysis, African Journal of Biotechnology, Vol 12(33), pp 5244-5251 [12] Mohammed M.A., Shitu A., Tadda M.A and Ngabura M.(2014), Utilization of various Agricultural waste materials in the treatment of Industrial wastewater containing Heavy metals: A Review, International Research Journal of Environment Sciences, vol.3(3), pp 62-71 [13] Phurada Saueprasearsit (2011), Adsorption of Chromium (Cr6+) Using Durian Peel, International Conference on Biotechnology and Environment Management IPCBEE, vol.18, pp 33-38 [14] Syakirah Afiza Mohammed, Nor Wahidatul Azura Zainon Najib and Vishnuvarthan Muniandi, Durian Rind as A Low Cost Adsorbent, International Journal of Civil & Environmental Engineering IJCEE-IJENS, Vol:12 No:04, pp 51- 56 [15] Zainab Mat Lazim, Tony Hadibarata, Mohd Hafiz Puteh, Zulkifli Yusop, Riry Wirasnta, Nurafifah Mohd Nor (2015), Utilization of Durian Peel as Potential Adsorbent for Bisphenol A Removal in Aquoeus Solution, Tony Hadibarata et al / Jurnal Teknologi (Sciences & Engineering), pp 109-115 Internet [16] http://www.blogsuckhoe.com/cay-sau-rieng-lam-thuoc-chuabenh.html#more-19345 [17] http://www.ctahr.hawaii.edu/sustainag/extn_pub/fruitpubs/Durian.pdf [18] http://www.christiealwis.com/knowledge%20sharing/Durian.pdf Footer SVTH: Page 57 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 55 Header Page 58 of 161 Khóa luận tốt nghiệp [19] GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh http://www.ensol.vn/vn/cd-1-tng-canh-bng-inox-304/Xu-ly-nuoc-thai-det- nhuom-35-0.html [20].http://www.hcmizones.org.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=4954:bt-v-su-rieng-s-giup-thu-hi-du-tran-ven-bin&catid=91:tin-ngoainuoc&Itemid=115 [21] http://iasvn.org/chuyen-muc/Cay-sau-rieng-o-Viet-Nam-4911.html [22] http://khoahoc.tv/bot-vo-sau-rieng-se-giup-thu-hoi-dau-tran-ven-bien-32760 [23].http://www.khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/modules.php?name=N ews&op=viewst&sid=2193 [24] http://khoahocmoi.com.vn/he-thong-xu-ly-nuoc-thai/xu-ly-nuoc-thai-nganhdet-nhuom-214.html [25].http://kiemtailieu.com/kinh-doanh-tiep-thi/tai-lieu/cong-nghe-san-xuatgiay/12.html [26] http://nuocxanh.com/tin-tuc/xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom-185.html [27] http://www.quantracmoitruong.org/xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom [28] https://www.researchgate.net/publication/242233425_Durian [29].https://sites.google.com/site/cayantraict/noi-dung-cay-antrai/quytrinhkythuattrongvachamsoccaysaurieng [30] http://www.tailieumoitruong.org/2015/10/do-an-xu-ly-nuoc-thai-detnhuom.html [31] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/saurieng.htm [32] http://vieneakmat.com/dac-tinh-thuc-vat-cua-cay-sau-rieng/ [33] http://vietbao.vn/Suc-khoe/Vo-qua-sau-rieng-chua-ho/2131448342/526/ [34] http://www.visitpenang.gov.my/download2/DurianBooklet.pdf Footer SVTH: Page 58 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 56 Header Page 59 of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh [35] http://voer.edu.vn/c/thanh-phan-hoa-hoc-cua-vach-tebao/a6b4920e/cb9520a8 [36] https://voer.edu.vn/m/sau-rieng/91103e14 [37] http://www.ykhoa.net/duoc/dinhduong/05_0111.html Footer SVTH: Page 59 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 57 Header Page 60 of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh PHỤ LỤC Footer SVTH: Page 60 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 58 Header Page 61 of 161 GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh Phụ lục Phổ IR mẫu bột vỏ sầu riêng chưa biến tính Khóa luận tốt nghiệp Footer SVTH: Page 61 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 59 Header Page 62 of 161 GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh Phụ lục Phổ IR mẫu bột vỏ sầu riêng biến tính với NaOH Khóa luận tốt nghiệp Footer SVTH: Page 62 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 60 Header Page 63 of 161 GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh Phụ lục Phổ IR mẫu bột vỏ sầu riêng biến tính với H2SO4 Khóa luận tốt nghiệp Footer SVTH: Page 63 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 61 Header Page 64 of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh Phụ lục Đường đẳng nhiệt tuyến tính Footer SVTH: Page 64 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 62 Header Page 65 of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh Phụ lục Đường đẳng nhiệt Langmuir Footer SVTH: Page 65 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 63 Header Page 66 of 161 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh Phụ lục Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ Nitơ - BET Footer SVTH: Page 66 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 64 Header Page 67 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Adsorbate Nitrogen Molec Wt.: 28.013 g GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh Tempe rature 77.350K Cross 16.200 Ų Relative Pressure Section: Liquid Density: 0.808 g/cc Volume @ STP cc/g 2.21E-02 3.37E-02 5.50E-02 7.79E-02 1.05E-01 1.56E-01 2.07E-01 3.09E-01 0.1375 0.1858 0.2661 0.3585 0.4606 0.639 0.8184 1.1682 Phụ lục Bảng giá trị đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ Nitơ Footer SVTH: Page 67 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 65 Header Page 68 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Thời gian GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh 10 20 30 45 60 90 120 Lần 97,75 99,21 99,86 99,88 99,80 99,95 99,97 Lần 97,99 99,32 99,60 99,70 99,86 99,86 99,90 Lần 98,32 99,76 99,85 99,85 99,89 99,92 99,89 (phút) Phụ lục Hiệu suất khảo sát yếu tố thời gian pH 80 10 11 12 Lần 97,18 99,57 99,80 99,94 99,87 99,94 99,92 99,95 Lần 96,72 99,71 99,81 99,82 99,89 99,92 99,94 99,92 Lần 96,98 99,55 99,76 99,85 99,85 99,87 99,90 99,92 Phụ lục Hiệu suất khảo sát yếu tố pH Khối lượng VLHP (gam) 0,1 0,2 0,3 0,5 0,7 0,9 1,1 Lần 95,44 97,41 98,71 99,77 99,80 99,84 99,88 Lần 95,51 97,45 98,69 99,80 99,78 99,83 99,87 Lần 95,46 97,40 98,73 99,70 99,82 99,85 99,85 Phụ lục 10 Hiệu suất khảo sát yếu tố lượng VLHP Footer SVTH: Page 68 of Thị 161 Phạm Thanh Huyền 66 ... trúc vật liệu hấp phụ điều chế từ vỏ sầu riêng phương pháp IR  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ vật liệu hấp phụ  Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ  Khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp. .. 2.1 Mục đích nghiên cứu  Chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ sầu riêng  Khảo sát khả hấp phụ yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ metylen xanh vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ sầu riêng 2.2 Nội dung nghiên... Hoàng Oanh sầu riêng phế phẩm nông nghiệp có giá trị cao Chính lý chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp Điều chế khảo sát ứng dụng vật liệu hấp phụ từ vỏ sầu riêng Ứng dụng khảo sát khả hấp phụ metylen

Ngày đăng: 07/04/2017, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đoàn Thị Thúy Ái (2013), Kh ảo sát khả năng hấp phụ chất màu xanh metylen trong môi trường nước của vật liệu CoFe 2 O 4 /bentonit, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 2, trang 236 – 238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng hấp phụ chất màu xanh metylen trong môi trường nước của vật liệu CoFe"2"O"4"/bentonit
Tác giả: Đoàn Thị Thúy Ái
Năm: 2013
[2]. Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê (1995), Một số phương pháp phân tích hoá lý, Khoa Hóa học, Trường Đại học sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phân tích hoá lý
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê
Năm: 1995
[3]. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa học phân tích, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
[5]. Trần Thị Liên (2015), Nghiên cứu khả năng xử lý Fe 3+ trong nước bằng vật li ệu hấp phụ chế tạo từ vỏ sầu riêng , Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dân Lập TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng xử lý Fe"3+ "trong nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ sầu riêng
Tác giả: Trần Thị Liên
Năm: 2015
[6]. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2006), Hóa lý, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa lý, tập 2
Tác giả: Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
[7]. Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản
Tác giả: Nguyễn Hữu Phú
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1998
[8]. Lê Hà Thị Ngọc Thanh (2012), Nghiên c ứu tách ion Pb 2+ trong dung d ịch nước bằng vật liệu hấp phụ xenlulo chiết tách từ vỏ quả sầu riêng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tách ion Pb"2+ "trong dung dịch nước bằng vật liệu hấp phụ xenlulo chiết tách từ vỏ quả sầu riêng
Tác giả: Lê Hà Thị Ngọc Thanh
Năm: 2012
[9]. Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Nguyễn Đình Thành
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2011
[10]. Anna Maria Raspolli Galletti, Claudia Antonetti (2011), Biomass pre- treatment: separation of cellulose, hemicellulose and lignin. Existing technologies and perspectives, University ofisa, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomass pre-treatment: separation of cellulose, hemicellulose and lignin. Existing technologies and perspectives
Tác giả: Anna Maria Raspolli Galletti, Claudia Antonetti
Năm: 2011
[11]. Matura Unhasirikul, Woatthichai Narkrugsa and Nuanphan Naranong (2013), Sugar production from durian (Durio zibethinus Murray) peel by acid hydrolysis, African Journal of Biotechnology, Vol. 12(33), pp. 5244-5251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sugar production from durian (Durio zibethinus Murray) peel by acid hydrolysis
Tác giả: Matura Unhasirikul, Woatthichai Narkrugsa and Nuanphan Naranong
Năm: 2013
[12]. Mohammed M.A., Shitu A., Tadda M.A. and Ngabura M.(2014), Utilization of various Agricultural waste materials in the treatment of Industrial wastewater containing Heavy metals: A Review, International Research Journal of Environment Sciences, vol.3(3), pp. 62-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Utilization of various Agricultural waste materials in the treatment of Industrial wastewater containing Heavy metals: A Review
Tác giả: Mohammed M.A., Shitu A., Tadda M.A. and Ngabura M
Năm: 2014
[13]. Phurada Saueprasearsit (2011), Adsorption of Chromium (Cr 6+ ) Using Durian Peel, International Conference on Biotechnology and Environment Management IPCBEE, vol.18, pp. 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption of Chromium (Cr"6+") Using Durian Peel
Tác giả: Phurada Saueprasearsit
Năm: 2011
[14]. Syakirah Afiza Mohammed, Nor Wahidatul Azura Zainon Najib and Vishnuvarthan Muniandi, Durian Rind as A Low Cost Adsorbent, International Journal of Civil & Environmental Engineering IJCEE-IJENS, Vol:12 No:04, pp.51- 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Durian Rind as A Low Cost Adsorbent

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w