... niệm: lượng, động , năng, năng, công, công suất mối quan hệ chúng • Giải toán học phương pháp lượng NỘI DUNG *** 4.1 – CÔNG 4.2 – CÔNG SUẤT 4.3 – NĂNG LƯỢNG 4.4 – ĐỘNG NĂNG 4.5 – THẾ NĂNG 4.6... rộng 4.3 – NĂNG LƯỢNG - Quan hệ lượng công: Một hệ học trao đổi lượng với bên thông qua công: E – E1 = A Vậy công số đo lượng mà hệ trao đổi với bên 4.4 – ĐỘNG NĂNG – Định nghĩa: Động chất điểm:... NĂNG LƯỢNG – Khái niệm lượng: Năng lượng thuộc tính vật chất, đặc trưng cho mức độ vận động vật chất Năng lượng có nhiều dạng, tương ứng với hình thức vận động khác vật chất: Cơ năng, Nhiệt năng,
Trang 1T.S Trần Ngọc
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1
Chương 4 CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG
Trang 2MỤC TIÊU
Sau bài học này, SV phải :
• Nêu được các khái niệm: năng lượng ,
động năng , thế năng, cơ năng , công,
công suất và mối quan hệ giữa chúng.
• Giải được bài toán cơ học bằng
phương pháp năng lượng.
Trang 34.6 – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
4.7 – GIẢI BÀI TOÁN BẰNG P.PHÁP NĂNG LƯỢNG
4.8 – VA CHẠM
4.9 – CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HẤP DẪN
Trang 4z y
x )
s ( )
s ( )
s
(
dz F
dy F
dx F
r d F s
d F cos
Fds A
→ F
Công của lực F trên đoạn đường
Trang 5• Nếu lực có độ lớn không đổi và luôn tạo với
đường đi một góc α thì: A = F.s.cos α
Công là đại lượng vô hướng có thể dương, âm, hoặc = 0.
Trong hệ SI, đơn vị đo công là jun (J)
α
F
→
Trang 6) s (
ms = −
−
= ∫
)xx
(
k2
1
)r
1r
1(mGm
A
1 2
2
=
d) Công của trọng lực: A = mg(h1 − h2)
2 – Công của các lực cơ học:
Công của lực đàn hồi, lực hấp dẫn, trọng lực không phụ thuộc vào đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và cuối
Vậy lực đàn hồi, lực hấp dẫn, trọng lực là những lực thế
Nhận xét:
1 2
x ?
x ?
1 2
h ?
h ?
1 2
r ?
r ?
Trang 84.1 – CÔNG
Ví dụ 2: Từ độ cao 20m, ném vật m = 200g lên cao với
vận tốc v = 20m/s, xiên góc 45 0 so với phương ngang Tính công của trọng lực đã thực hiện trong quá trình vật đi lên và trong quá trình vật đi xuống
max
v sin 45 h
2g
= 20 sin 302 2 10m
20
Trang 94.1 – CÔNG
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động
điều hòa trên đoạn MN = 20cm Lò xo có độ cứng k = 100N/m Tính công của lực đàn hồi thực hiện trong
quá trình vật đi lên từ M tới N và trong quá trình vật
đi xuống từ N tới vị trí cân bằng O Cho biết khối
lượng của vật và m = 500g; lấy g = 10m/s 2
Giải
∆ l m
k
O N
∆ = l =
Ta có: 0,5.10 0,05m 5cm
100 = =
Trang 10A 100(0,05 0, 05 )
2
⇒ = − = 0 J
Trang 11Tính công của lực đã thực hiện trong quá trình vật đi
từ M(-2; 3) tới N(5; 10) Các đơn vị đo trong hệ SI
Trang 124.1 – CÔNG Trong chuyển động quay, công của lực là:
Trang 134.2 – CÔNG SUẤT
dA p
t
= Công suất
tức thời:
Ý nghĩa: Công suất đặc trưng cho khả
năng sinh công của lực.
Trang 14= M→∆ .→ M∆p
Công suất trong chuyển động quay:
p Fv =
Nếu lực cùng hướng với vận tốc, thì:
Các công thức trên là cơ sở để chế tạo bộ hộp số.
Trang 15Một ôtô chuyển động trên đoạn đường ngang
với tốc độ 60km/h Khi đến đoạn đường dốc, lực cản tăng gấp 3 lần, mở ga để tăng công suất lên
2 lần Tính tốc độ của ôtô trên đoạn đường dốc.
Trang 164.3 – NĂNG LƯỢNG
1 – Khái niệm năng lượng:
Năng lượng có rất nhiều dạng, tương ứng với các
hình thức vận động khác nhau của vật chất: Cơ
năng, Nhiệt năng , Điện năng , Quang năng, Hóa năng , …
Năng lượng là thuộc tính cơ bản của vật chất ,
đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất
Theo Einstein, một vật có khối lượng m sẽ tương ứng với năng lượng E: với c = 3.10E = mc 2 8m/s
Đơn vị đo năng lượng là jun (J).
Trang 174.3 – NĂNG LƯỢNG
Năng lượng của hệ cô lập thì không đổi: E = const
2 – Định luật bảo toàn năng lượng:
Suy rộng ra trong toàn vũ trụ: Năng lượng không
tự sinh ra và cũng không tự mất đi, mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác, còn tổng năng lượng không thay đổi.
Trang 184.3 – NĂNG LƯỢNG
- Phản ánh một tính chất bất diệt của vật chất –
đó là sự vận động
- Có phạm vi áp dụng rộng nhất.
3 – Ý nghĩa của định luật bảo toàn năng lượng:
- Không thể có một hệ nào sinh công mãi mãi mà không nhận thêm năng lượng từ bên ngoài Nói cách khác, không tồn tại động cơ vĩnh cửu.
Trang 194.3 – NĂNG LƯỢNG
Một hệ cơ học sẽ trao đổi năng lượng với bên
ngoài thông qua công:
E2 – E1 = A
3 - Quan hệ giữa năng lượng và công:
Vậy công là số đo năng lượng mà hệ trao đổi với bên ngoài.
Trang 204.4 – ĐỘNG NĂNG
2
12
12
E = mv
2 dq
1 2
Trang 214.4 – ĐỘNG NĂNG
Ví dụ:
Bánh xe hình trụ đặc đồng chất, khối lượng 50kg, lăn không trượt với vận tốc tịnh tiến 2m/s Tính động năng tịnh tiến, động năng quay và đ/n toàn phần của bánh xe.
= =
50J
=
Trang 22Ví dụ: để hãm một ôtô khối lượng 2 tấn đang
chuyển động với tốc độ 36 km/h thì công của lực hãm là:
Trang 24BÀI TẬP B4.20 TN
Một vòng sắt, khối
lượng 10 kg , đang lăn
không trượt trên sàn
ngang Vận tốc của khối
Trang 25BÀI TẬP B4.11
# ĐỘNG NĂNG QUAY
Tính động năng toàn phần của một toa
xe chuyển động với vận tốc v = 36 km/h Toa xe gồm 4 bánh giống nhau, mỗi
bánh có khối lượng m = 10kg coi như
hình trụ đặc Khối lượng của toa xe
không kể 4 bánh xe là M = 500kg
Đs: (3m + M/2)v2 = 28000 J
Trang 26Trong trường lực THẾ, ta dùng hàm E t (x,y,z) hay
U(x,y,z) để đặc trưng cho năng lượng tương tác giữa chất điểm với trường lực THẾ, sao cho:
dFs
dFA
Trang 274.5 – THẾ NĂNG
t
t z
t y
t x
gradE F
z
E F
y
E F
x
E F
dF)
N(E)
M(Es
d
F
) C (
t t
F hướng theo chiều giảm của thế năng
2 – Quan hệ giữa thế năng và lực thế:
Trang 283 – Các dạng thế năng:
Thế năng đàn hồi:
C
kx2
r: k/c từ m tới tâm của M
C = 0 khi gốc thế năng ở vô cùng
h: độ cao từ m tới mặt đất.
C = 0 khi gốc thế năng ở mặt đất
Trang 29Ví dụ:
Tính thế năng hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời, biết khoảng cách giữa chúng là 150 triệu km ; khối lượng Trái Đất là m = 6.10 24 kg ; khối lượng Mặt Trời là M = 2.10 30 kg Chọn gốc thế năng ở vô cùng.
GMm U
150.10
−
Trang 304.6 – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Trang 314.6 – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Tại A, B: E đ = 0, vật đổi chiều chuyển động.
Tại D: E tmin , vật chuyển động với vận tốc lớn nhất; D là vị trí cân bằng bền.
Tóm lại: nếu vật ở đoạn AB,
nó bị nhốt trong hố thế.
Trang 324.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Định lí động năng: dùng trong mọi trường hợp.
Định luật bảo toàn cơ năng: áp dụng khi lực tác dụng lên vật chỉ là lực thế.
Định luật bảo toàn năng lượng: áp dụng khi có
sự chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang năng lượng khác (ví dụ từ cơ năng sang nhiệt năng).
Điều kiện áp dụng:
Trang 33Một thanh mảnh AB, dài L , đang đứng thẳng trên mặt ngang tại A thì đổ xuống Tính vận tốc góc của thanh, vận tốc của điểm B khi nó chạm đất Xác định điểm M trên thanh mà vận tốc của nó khi chạm đất đúng bằng vận tốc khi chạm đất của một vật thả rơi tự do từ một điểm có cùng độ cao ban đầu với M
4.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Ví dụ 1:
Trang 34A B
4.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Trang 35Một người trượt tuyết trên một đường dốc nghiêng 12 % (cứ đi được 100m thì độ cao giảm 12m) Hệ số ma sát giữa bản trượt với mặt đường là 0,04 Tính vận tốc của người
đó sau khi đi được 150 m , biết vận tốc ban đầu bằng 5 m/s và trong quá trình trượt,
anh ta không dùng gậy đẩy xuống mặt
đường
4.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Ví dụ 2:
Trang 364.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Trang 374.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Một vật nhỏ khối lượng 100 g rơi từ
độ cao h = 50 cm xuống đầu một lò xo
Trang 38vận tốc khối tâm của nó
tại chân dốc Bỏ qua
mất mát cơ năng.
Đs: = g ( h − R )
7 10 v
Trang 39BÀI TẬP 4.23 Trắc nghiệm
Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang, sau khi
đi được 100 m thì vận tốc đạt 72 km/h Tính công của lực phát động trong thời gian đó Biết khối lượng ôtô là 1800 kg , hệ số ma sát giữa ôtô
và mặt đường là 0,05
Trang 404.8 – VA CHẠM
Va chạm giữa hai vật là hiện tượng hai vật tương tác với nhau trong khoảng t/g rất ngắn nhưng động lượng của ít nhất một trong hai vật biến thiến đáng kể.
Rầm
+
+
1 – Khái niệm va chạm:
Trang 414.8 – VA CHẠM
Va chạm đàn hồi: sau va chạm hình dạng và
trạng thái bên trong của các vật không đổi
Trái lại là va chạm không đàn hồi.
Trang 42Nếu là va chạm đàn hồi thì:
4.8 – VA CHẠM
3 – Các định luật bảo toàn trong va chạm:
- Động lượng của hệ được bảo toàn.
- Cơ năng, động năng của hệ được bảo toàn.
Trang 43Xét va chạm của hai quả cầu nhỏ trên trục Ox.
Chiếu (1) lên Ox, ta được pt đại số:
1 1 2 2 1 1 2 2
m v + m v = m v ' + m v ' (3)
Giải (2) và (3) ta được:
2 1
1 2
1 2
2 1
m m
v ) m m
( v
m
2 '
2 1
2 1
1 2
m m
v ) m m
( v
m
2 '
Trang 441 2
1 1 2 1 2 2
1 2
2m v (m m )v
v '
m m 2m v (m m )v
m 1 = m 2
m 2 >> m 1
v 2 = 0
Trang 454.8 – VA CHẠM
Ví dụ:
Một vật khối lượng m 1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật
m 2 = 1kg đang đứng yên Tính khối lượng m 1 , biết trong quá trình va chạm, nó đã truyền 36% động năng ban đầu của mình cho m 2 Giải:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng:
Trang 46Xét m1 chuyển động, va chạm mềm với m2 đang đứng yên.
Động năng ban đầu của hệ:
Động năng lúc sau của hệ: E 1 (m1 m )v '2 2
Trang 47Một hạt có khối lượng m 1 = 1g đang chuyển động với vận tốc 4 (m/s) đến va chạm mềm với một hạt khác có khối lượng m 2 = 3g đang chuyển động với vận tốc 1 (m/s) theo hướng vuông góc với hạt thứ nhất Xác định vectơ vận tốc của 2 hạt sau va chạm.
Trang 49BÀI TẬP TN N101
Một hình trụ đặc, đồng chất bán kính R =
5 cm bắt đầu lăn không trượt trên mặt
phẳng nghiêng xuống dốc Lúc đầu, hình trụ ở độ cao h = 4,8 m so với mặt phẳng ngang ở chân dốc Hãy tìm vận tốc của khối tâm khi nó lăn hết dốc (bỏ qua ma
sát lăn) Lấy g = 10 m/s2.
Trang 50BÀI TẬP TN N91
Hai quả cầu được treo ở đầu hai sợi dây song song dài bằng nhau Hai đầu kia của các sợi dây buộc vào một cái giá sao cho các quả cầu tiếp xúc với nhau và tâm của chúng cùng nằm trên một đường nằm ngang Khối lượng của các quả cầu là m 1 và m 2 , m 1 = 2 m 2 Quả cầu 1 được kéo căng lên độ cao h = 4,5 cm và thả xuống Hỏi
sau va chạm các quả cầu được nâng lên độ cao bao nhiêu cm? Coi va chạm là va chạm mềm.
Đs: 2 cm
Trang 51BÀI TẬP TN N92
Hai quả cầu được treo ở đầu hai sợi dây song song dài bằng nhau Hai đầu kia của các sợi dây buộc vào một cái giá sao cho các quả cầu tiếp xúc với nhau và tâm của chúng cùng nằm trên một đường nằm ngang Khối lượng của các quả cầu là m 1 và m 2 , m 1 = 2 m 2 Quả cầu 1 được kéo căng lên độ cao h = 4,5 cm và thả xuống Hỏi
sau va chạm các quả cầu được nâng lên độ cao bao nhiêu cm? Coi va chạm là va chạm đàn hồi.
Đs: 0,5 & 8 cm
Trang 52BÀI TẬP B4.15
Bao cát được treo bằng một sợi dây dài, nhẹ, không dãn Một viên đạn bay với vận tốc v = 500 m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát Biết khối lượng bao cát
là M = 20kg , viên đạn là m = 100g Tính độ cao lớn nhất mà bao cát được nâng lên Lấy g = 10 m/s2.
Trang 53BÀI TẬP B4.18
BT N4-17 LDBÌNH
Dùng một sợi dây nhẹ, không dãn, dài ℓ
= 50 cm , để treo một hòn bi sắt nhỏ Lúc đầu hòn bi đứng yên tại vị trí cân bằng Phải truyền cho hòn bi vận tốc đầu tối thiểu bao nhiêu theo phương ngang để
nó chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng?
Đs:
A
Trang 54BÀI TẬP B4.19
BT N4-18 LDBÌNH
Một con lắc đơn có khối lượng m=
2 kg được kéo lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc 900 rồi thả nhẹ cho dao động Tính lực căng dây
khi nó đi qua vị trí cân bằng Lấy g
= 10 m/s2
Đs: T = 3mg = 60 N
Trang 56BÀI TẬP TN 89- 90
Một vật trượt từ độ cao h = 5 m với vận tốc ban đầu v 0 = 0,5 m/s dọc theo một mặt phẳng nằm
nghiêng tạo góc α với phương nằm ngang Bỏ
qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng Hệ
Trang 574.9 – TRƯỜNG HẤP DẪN
1 Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm
2 Khái niệm trường hấp dẫn:
Là môi trường vật chất tồn tại xung quanh một
vật có khối lượng làm nhiệm vụ truyền tương tác hấp dẫn đến những vật khác có khối
lượng đặt trong môi trường đó
3 Thế năng của trường hấp dẫn:
1 2 2
m m
r
= − +
Trang 584.9 – CĐ TRONG TRƯỜNG HẤP DẪN
Lực hấp dẫn gây ra gia tốc hướng tâm:
1 – Chuyển động của vệ tinh quanh Trái Đất:
h R
v m )
h R
(
Mm G
Trang 60nhân chính gân nên
thủy triều trên Trái Đất.
T Đ
Tr d
d = 3,8.10 5 km
Chu kì quay: T ≈ 28 ngày
Trang 61Bình phương chu kỳ quay (quanh Mặt Trời) của các hành tinh tỉ lệ với lập phương bán trục lớn qũi đạo:
3
2
2 r.
GM 4
T = π