... dựng) có hệ tống thoát nước MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD MLTNM&NT Chương MLTNM&NT Chương 1.3.1 Hệ thống thoát nước chung 1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng... 1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng 1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng Ưu điểm Giảm vốn đầu tư xây dựng đợt đầu Chế độ thuỷ lực làm việc hệ thống ổn định Công tác quản lý trì hiệu Nhược điểm Về phương... thoát nước thải Cống thoát nước mưa MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD 8/12/2015 MLTNM&NT Chương MLTNM&NT Chương 1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng 1.3.2 Hệ thống thoát
Trang 1CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM VỀ
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
PGS TS Nguyễn Việt Anh, ThS Đỗ Hồng Anh
Bộ môn Cấp thoát nước, Khoa KTMT, Trường ĐHXD
MÔN HỌC:
MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA
VÀ NƯỚC THẢI
MLTNM&NT Chương 1
1.1 Định nghĩa
đổi tính chất vật lý hoá học so với ban đầu,
nước mưa chảy tràn trên các mặt phủ trong
phạm vi đô thị
vô cơ, hữu cơ dễ phân huỷ thối rữa, vi trùng và
vi khuẩn gây bệnh,
thiết bị và các giải pháp kỹ thuật được tổ chức
để thực hiện nhiệm vụ thoát nước
MLTNM&NT Chương 1
vận chuyển nhanh chóng mọi loại nước thải ra khỏi khu vực dân cư, xí nghiệp công nghiệp, đồng thời xử lý và khử trùng đạt yêu cầu vệ sinh trước khi vào nguồn tiếp nhận (ao, hồ, sông, biển )
ống và các công trình phụ trợ làm nhiệm vụ thu gom và vận chuyển nước thải tới trạm xử lý hoặc xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận
Trang 21.2 Các loại nước thải
buồng tắm, nhà xí, tiểu chứa nhiều chất hữu
cơ và vi khuẩn gây bệnh
phân, nước tiểu thải ra từ các hộ gia đình,
bao gồm: nước đã qua bồn tắm, vòi hoa sen,
chậu giặt trong nhà tắm, máy giặt và bồn
giặt
sinh có chứa phân và nước tiểu
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
1.2 Các loại nước thải
xuất, thành phần và tính chất phụ thuộc vào lĩnh vực công nghiệp, nguyên liệu tiêu thụ, công nghệ sản xuất
Chia thành hai nhóm: nước nhiễm bẩn nhiều (nước bẩn) và nước nhiễm bẩn ít (nước thải quy ước là sạch)
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.2 Các loại nước thải
các đường phố, quảng trường, khu dân cư và xí
nghiệp công nghiệp bị nhiễm bẩn, nhất là lượng
nước mưa ban đầu
hoạt và nước thải sản xuất
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.3 Các loại hệ thống thoát nước
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
Trang 31.3.1 Hệ thống thoát nước chung
1
2
4
5
6 7
8
1 Cống đường
phố
2 Cống góp lưu
vực
3 Cống chính
4 Giếng tràn tách
nước mưa
5 Trạm bơm nước
thải
6 Trạm xử lý
7 Cống xả nước
thải ra nguồn
8 Miệng xả NT
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
Trang 41.3.1 Hệ thống thoát nước chung
Nguyên tắc hoạt động
Tất cả các loại nước thải được thu gom, vận
chuyển trong cùng một mạng lưới tới trạm xử lý
hoặc xả ra nguồn
Những lúc mưa to, lưu lượng nước thải sẽ rất
lớn, nồng độ chất bẩn rất thấp Một phần hỗn
hợp nước mưa, nước thải có thể được xả ra
nguồn qua các giếng tràn tách nước mưa
Các giếng tràn tách nước mưa thường được bố
trí trên đường cống góp chính, gần nguồn tiếp
nhận
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
1.3.1 Hệ thống thoát nước chung
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
Nguyên lý làm việc của HTTN chung với các giếng tràn tách nước mưa (SCO)
1.3.1 Hệ thống thoát nước chung
Ưu điểm
Đảm bảo tốt nhất về phương diện vệ sinh, vì toàn bộ phần nước bẩn (nếu không xây dựng giếng tràn tách nước) đều được xử lý trước khi
xả vào nguồn tiếp nhận
Đạt giá trị kinh tế đối với mạng lưới thoát nước các khu nhà cao tầng Vì khi đó tổng chiều dài của mạng lưới tiểu khu và đường phố giảm được 30 - 40% so với hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn; chi phí quản lý mạng lưới giảm 15 -20%
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
Trang 51.3.1 Hệ thống thoát nước chung
Nhược điểm
Chế độ thuỷ lực làm việc của hệ thống không ổn
định Mùa mưa nước chảy đầy cống, có thể gây
ngập lụt, nhưng mùa khô khi chỉ có nước thải
sinh hoạt và sản xuất (lưu lượng nhỏ hơn nhiều
lần so với nước mưa) thì độ dầy và tốc độ dòng
chảy nhỏ không đảm bảo điều kiện kỹ thuật, gây
nên lắng đọng cặn, làm giảm khả năng chuyển
tải phải tăng số lần nạo vét, thau rửa cống
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
1.3.1 Hệ thống thoát nước chung
Nhược điểm
Nước thải chảy tới trạm bơm, trạm xử lý không điều hoà về lưu lượng và chất lượng, nên công tác điều phối, quản lý trạm bơm và trạm xử lý trở nên phức tạp, khó đạt hiệu quả mong muốn
Vốn đầu tư xây dựng ban đầu cao (không có sự
ưu tiên trong đầu tư xây dựng) vì chỉ có một hệ tống thoát nước duy nhất
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.3.1 Hệ thống thoát nước chung
Phạm vi áp dụng
Giai đoạn đầu xây dựng của hệ thống thoát
nước riêng, trong nhà có xây dựng bể tự hoại
Đô thị hoặc khu vực đô thị xây dựng nhà cao
tầng: bên cạnh có nguồn tiếp nhận lớn cho phép
xả nước thải vào với mức độ yêu cầu xử lý thấp;
điều kiện địa hình thuận lợi cho thoát nước, hạn
chế được số lượng trạm bơm và áp lực máy
bơm; cường độ mưa nhỏ
MLTNM&NT Chương 1
1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
1 Cống đường phố
2 Cống góp lưu vực
3 Cống chính
4 Giếng thăm
5 Trạm bơm nước thải
6 Trạm xử lý
7 Cống xả nước thải ra nguồn
8 Miệng xả NT
2
7 1
4
5
6
8 3
Cống thoát nước thải Cống thoát nước mưa
Trang 61.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
Nguyên tắc hoạt động
Từng loại nước thải riêng biệt chứa các chất
bẩn khác nhau được dẫn, vận chuyển theo các
mạng lưới đường cống thoát nước độc lập
Trong hệ thống tồn tại hai mạng lưới, 1 mạng
lưới để thu gom, vận chuyển nước thải sinh hoạt
và nước sản xuất bẩn, gọi là mạng lưới thoát
nước bẩn, 1 mạng lưới để thu gom, vận chuyển
nước mưa và nước thải sản xuất quy ước sạch,
gọi là mạng lưới thoát nước mưa
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
Nguyên tắc hoạt động
Nếu nước thải sản xuất bẩn, chứa các chất bẩn tương tự như trong nước thải sinh hoạt, thì được dẫn cùng với nước thải sinh hoạt trong mạng lưới thoát nước bẩn sinh hoạt
Nếu các chất bẩn trong nước thải sản xuất hoàn toàn khác các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt và đòi hỏi phải xử lý riêng biệt thì phải xây dựng mạng lưới thoát nước độc lập để thu gom
và xử lý sơ bộ NTSX trước khi đổ vào mạng lưới thoát nước đô thị
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
Nguyên tắc hoạt động
Trong các nhà máy, xí nghiệp hoặc các khu
công nghiệp tập trung, số mạng lưới thoát nước
có thể không dưới hai
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
Trang 7MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
Trennverfahren
MLTNM&NT Chương 1
1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
Ưu điểm
Giảm được vốn đầu tư xây dựng đợt đầu
Chế độ thuỷ lực làm việc của hệ thống ổn định
Công tác quản lý duy trì hiệu quả
MLTNM&NT Chương 1
1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
Nhược điểm
Về phương diện (lý thuyết) vệ sinh kém hơn so với những hệ thống khác Vì phần chất bẩn trong nước mưa không được xử lý mà xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận, nhất là giai đoạn đầu của mùa mưa hoặc thời gian đầu của các trận mưa lớn, khi công suất của nguồn tăng lên không đáng kể, điều kiện pha loãng kém, dễ làm cho nguồn bị quá tải bởi chất bẩn
Trang 81.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
Nhược điểm
Tồn tại song song một lúc nhiều hệ thống công
trình, mạng lưới trong đô thị
Tổng giá thành xây dựng và quản lý cao
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
Phạm vi áp dụng
Đô thị lớn, xây dựng tiện nghi và cho các xí nghiệp công nghiệp do:
Có khả năng xả toàn bộ lượng nước mưa vào nguồn tiếp nhận
Điều kiện địa hình không thuận lợi, phải xây dựng nhiều trạm bơm nước thải khu vực,
Cường độ mưa lớn
Vùng ngoại ô hoặc giai đoạn dầu xây dựng hệ thống thoát nước của các đô thị
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
Phạm vi áp dụng
Hệ thống thoát nước cho xí nghiệp công nghiệp
thường theo nguyên tắc riêng hoàn toàn
Trong khu vực công nghiệp có thể tồn tại nhiều
mạng lưới: sinh hoạt, sản xuất, nước mưa và
các mạng lưới đặc biệt khác để dẫn nước thải
chứa axit, kiềm, và các chất độc hại khác
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.3.3 Hệ thống thoát nước riêng không hoàn chỉnh
Nguyên tắc hoạt động
Trong hệ thống chỉ có mạng lưới cống ngầm để vận chuyển nước thải sinh hoạt và nước thải bẩn sản xuất, còn nước thải sản xuất quy ước sạch và nước mưa cho vận chuyển theo mương, rãnh lộ thiên (mương, rãnh tự nhiên sẵn có) đổ trực tiếp vào nguồn tiếp nhận
Hệ thống này thường ở giai đoạn trung gian trong quá trình xây dựng hệ thống riêng hoàn toàn
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
Trang 91.3.4 Hệ thống thoát nước nửa riêng
1 Cống đường
phố
2 Cống góp lưu
vực
3 Cống chính
4 Giếng thăm
5 Trạm bơm
nước thải
6 Trạm xử lý
7 Cống xả nước
thải ra nguồn
8 Miệng xả NT
Cống thoát nước thải Cống thoát nước mưa
2 1
4
7 5
6
8 3
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
1.3.4 Hệ thống thoát nước nửa riêng
Nguyên tắc hoạt động
Trong hệ thống tồn tại hai mạng lưới, 1 mạng lưới để thu gom, vận chuyển nước thải sinh hoạt
và nước sản xuất bẩn, gọi là mạng lưới thoát
nước bẩn, 1 mạng lưới để thu gom, vận chuyển
nước mưa và nước thải sản xuất quy ước sạch,
gọi là mạng lưới thoát nước mưa
Tại những điểm giao nhau giữa hai mạng lưới độc lập, người ta xây dựng các going tràn tách nước mưa
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.3.4 Hệ thống thoát nước nửa riêng
Nguyên tắc hoạt động
Tại giếng này, khi mưa nhỏ, lưu lượng nhỏ,
nước mưa sẽ bẩn nhất, đặc biệt với những trận
mưa đầu mùa hay những đợt mưa đầu sẽ bẩn
nhất và được dẫn chung cùng với nước bẩn
sinh hoạt (theo cống chính của mạng lưới thoát
nước bẩn) về trạm xử lý
Khi mưa to, lưu lượng lớn và tương đối sạch,
nước mưa sẽ tràn qua giếng và xả thẳng ra
nguồn tiếp nhận
MLTNM&NT Chương 1
Trang 101.3.4 Hệ thống thoát nước nửa riêng
Ưu điểm
Theo quan điểm vệ sinh, tốt hơn hệ thống riêng,
vì trong thời gian mưa các chất bẩn không xả
trực tiếp vào nguồn,
Chế độ thuỷ lực làm việc của hệ thống ổn định
Công tác quản lý duy trì hiệu quả
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng
Nhược điểm
Vốn đầu tư ban đầu cao, vì phải xây dựng song song hai hệ thống mạng lưới đồng thời,
Những chỗ giao nhau của hai mạng lưới phải xây dựng giếng tách nước mưa, thường không đạt hiệu quả mong muốn về vệ sinh
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.3.4 Hệ thống thoát nước nửa riêng
Phạm vi áp dụng
Những đô thị có dân số > 50 000 người
Nguồn tiếp nhận nước thải trong đô thị công
suất nhỏ và không có dòng chảy
Những nơi có nguồn nước dùng vào mục đích
tắm, thể thao
Khi yêu cầu tăng cường bảo vệ nguồn nước
khỏi bị nhiễm bẩn do nước thải mang vào
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.3.5 Lựa chọn hệ thống thoát nước
Lưu lượng và nồng độ của các loại nước thải ở các giai đoạn xây dựng,
Khả năng giảm lưu lượng và nồng độ nhiễm bẩn của nước thải công nghiệp bằng việc áp dụng các quá trình công nghiệp hợp lý với việc sử dụng hệ thống cấp thoát nước tuần hoàn hay nối tiếp trong khu công nghiệp,
Loại trừ hay tận dụng, thu hồi các chất quý có chứa trong nước thải,
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
Trang 111.3.5 Lựa chọn hệ thống thoát nước
Tính tới lợi ích của việc xử lý chung nước thải sinh
hoạt và công nghiệp
Khái quát về chất lượng nước tại các điểm sử dụng
và các điểm xả nước thải vào nguồn tiếp nhận
Cần tiến hành trên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật
và yêu cầu vệ sinh
Sơ đồ hệ thống lựa chọn là sơ đồ hệ thống ổn định
nhất theo các chỉ tiêu vệ sinh, kinh tế nhất theo giá
thành xây dựng và quản lý cho tổ hợp công trình bao
gồm: mạng lưới, trạm bơm và công trình xử lý
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
1.3.5 Lựa chọn hệ thống thoát nước
Sơ đồ hệ thống lựa chọn là sơ đồ hệ thống ổn định nhất theo các chỉ tiêu vệ sinh, kinh tế nhất theo giá thành xây dựng và quản lý cho tổ hợp công trình bao gồm: mạng lưới, trạm bơm và công trình xử lý
Trong điều kiện Việt Nam, sơ đồ hệ thống riêng và nửa riêng là hợp lý Để giảm kích thước các kênh, mương ta xây dựng các hồ điều hoà nước mưa
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.4 Các bộ phận của HTTN
1.4.1 Đường ống thoát nước đường phố
Đặt dọc theo đường phố thu nước từ ống thoát
nước tiểu khu hay ống thoát nước ngoài sân nhà,
xí nghiệp công nghiệp, trường học, bệnh viện, cửa
hàng v.vy
Là phần đầu của mạng lưới thoát nước có rất nhiều
nhánh mở rộng khắp đô thị chiếm phần lớn trong
tổng chiều dài của cả mạng lưới thoát nước
Ống thoát nước đường phố đặt từ đường phân
thuỷ đến phía trũng của lưu vực thoát nước
MLTNM&NT Chương 1
1.4 Các bộ phận của HTTN
1.4.2 Cống góp lưu vực
Đặt theo triền đất thấp thu nước từ nhiều ống thoát nước đường phố trong phạm vi lưu vực
1.4.3 Cống góp chính
Thu nước từ hai cống góp lưu vực trở lên
1.4.4 Cống chuyển(cống ngoại vi)
Vận chuyển nước thải ra khỏi thành phố đến trạm bơm hay công trình làm sạch, trong suốt đường cống chuyển lưu lượng nước thoát sẽ không thay đổi
Trang 121.4 Các bộ phận của HTTN
1.4.5 Giếng thăm
Bố trí tại những điểm giao nhau giữa các đường
cống hoặc chỗ ngoặt
1.4.6 Trạm bơm cục bộ
Nhằm tránh cho cống thoát nước phải đặt quá sâu
khi lưu vực thoát nước tương đối bằng phẳng
1.4.7 Cống xả sự cố
Để đề phòng sự cố cho trạm bơm, đoạn cống này
được nối từ cuối cống tự chảy tới sông hồ hay nơi
đất thấp gần đấy
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
1.4 Các bộ phận của HTTN
1.4.8 Giếng thu nước mưa: thu nước mưa trên
mạng lưới thoát nước mưa; giếng tràn tách
nước mưa bố trí trên mạng lưới thoát nước nửa
riêng
1.4.9 Trạm xử lý: làm sạch nước thải đạt tiêu
chuẩn đối với nguồn tiếp nhận
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.5 Điều kiện tiếp nhận nước thải vào
mạng lưới thoát nước
Nước thải sinh hoạt và nước sản xuất bẩn không
được xả vào mạng lưới thoát nước mưa,
Nước thải từ các đài phun tạo cảnh, nước thấm và
nước rửa đường thường xả vào mạng lưới thoát
nước chung hoặc mạng lưới thoát nước mưa,
Các loại rác, thức ăn thừa trong gia đình chỉ
được xả vào mạng lưới thoát nước khi đã được
nghiền nhỏ với kích thước 3 - 5mm và pha loãng
bằng nước với tỷ lệ 1 rác 8 nước
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
MLTNM&NT Chương 1
1.5 Điều kiện tiếp nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước
NTSX chỉ được xả vào mạng lưới riêng hoặc chung khi đảm bảo không gây tác hại tới vật liệu làm cống và công trình xử lý cũng như không phá hoại chế độ làm việc bình thường của hệ thống
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
Trang 131.5 Điều kiện tiếp nhận nước thải vào
mạng lưới thoát nước
Không chứa những chất ăn mòn vật liệu
Không chứa những chất làm tắc cống hoặc
những chất khí tạo thành hỗn hợp dễ nổ và
cháy
Nhiệt độ không vượt quá 400C
Không chứa những chất làm ảnh hưởng xấu
đến quá trình xử lý sinh học nước thải
Hỗn hợp nước thải sinh hoạt và sản xuất phải
đảm bảo nồng độ pH = 6,5 ÷ 8,5
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD
1.6 Điều kiện xả nước thải vào nguồn tiếp nhận (sông, hồ, biển)
Nước thải các xí nghiệp công nghiệp
Nước thải khu dân cư
Trạm XLNT
Trạm cấp nước
Đối tượng sử dụng Kiểm soát theo
QVCN7957-2008
Kiểm soát theo QCVN40-2011
Kiểm soát theo tiêu chuẩn chất lượng nước
sử dụng
Kiểm soát theo QCVN 08-2008
MLTN N.V.Anh, D.H.Anh Bm CTN ĐHXD