Các biện pháp khác phục ô nhiễm môi trường đất Trước hết phải đặt vấn đề bảo vệ đất nông nghiệp lên hàng đầu, hạn chế và tránh được ô nhiễm đất nông nghiệp là cách duy nhất để giữ vững s
Trang 1Các biện pháp khác phục ô nhiễm
môi trường đất
Trước hết phải đặt vấn đề bảo vệ đất nông nghiệp lên hàng đầu, hạn chế và tránh được ô nhiễm đất nông nghiệp là cách duy nhất để giữ vững sự phát triển ổn định của nền nông
nghiệp Bởi thế cần phải:
Nâng cao lợi ích của sản xuất nông nghiệp như đảm bảo
một số lượng nông nghiệp tương xứng, đáp ứng được nhu
cầu cuộc sống của người dân.
Nghiêm cấm việc xả các chất thải, nước thải, nước hút bể phốt, và một số chất hóa học độc hại ra môi trường đất.
Trang 3Thứ hai có thể tăng năng suất nông nghiệp bằng cách sử dụng các kiểu gen cho năng suất cao, chống chịu sâu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tránh sự ảnh hưởng đến môi trường đất Đồng thời thích ứng được với các điều kiện khó khăn của thời tiết, duy trì độ phì nhiêu của đất, tính đa dạng của cây trồng, áp dụng phương luân canh luân
cư, trồng đan xen kết hợp các loại cây ngăn hạn và dài hạn.
Trang 4• Thứ ba, phải bảo vệ và thường xuyên cải thiện môi trường sống, chống ô nhiễm nguồn nước, giảm và loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng,
• Đặc biệt cũng cần phải áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mòn như:
• Áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với các mô hình đa dạng và phong phú
• Kết hợp trồng trọt và chăn nuôi, tăng cường phát triển và mở rộng các mô hình kinh tế vường rừng trại rừng
Trang 6Xây dựng, tu sửa hệ thống kênh mương, thông cống tắc thoát nước, tưới tiêu hợp lý,….
Tuy nhiên quan trọng hơn cả vẫn là ý thức của người dân cần được nâng cao, vì thế cần phải thực hiện các công tác truyền thông đại chúng, tuyên truyền và phổ biến cho người dân những kiến thức căn bản về môi trường đất để trên cơ sở
đó họ có trách nhiệm hơn về hành động của mình trong việc bảo vệ môi trường đất.
Trang 7Các biện pháp bảo vệ môi trường
nước
Các biện pháp bảo vệ nguồn nước:
Phòng, chống ô nhiễm nguồn nước:
Nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân gây bệnh tả,
lỵ, thương hàn, giun sán, thậm chí cả ung thư Chính vì vậy, để phòng, chống ô nhiễm nguồn nước, cần lưu ý những điểm sau:
Vệ sinh môi trường: Các bạn không được vứt rác bừa bãi nhất là ra ao, hồ, sông, suối, nên thu gom và phân loại rác thải Không nên rửa rau, vo gạo, tắm giặt
trong ao, hồ
Trang 8• Thường xuyên vệ sinh nhà ở, vệ sinh chuồng trại, khu dân cư, thu gom và xử lý phân, nước tiểu, diệt ruồi, muỗi, gián, chuột ở nhà cũng
như nơi công cộng Người dân vùng lũ lụt, sau khi nước rút, phải nhanh chóng khử trùng
nguồn nước bằng Cloramin, phèn chua, để
phòng dịch bệnh Không được đập phá đường ống dẫn nước tránh các tác nhân gây bệnh
xâm nhập vào nước sinh hoạt
Trang 10• Mỗi chúng ta phải nhận thức được việc phòng
và chống ô nhiễm nguồn nước là vô cùng cấp bách, do đó phải tìm hiểu và nắm vững các
quy định pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước Phát hiện và mạnh dạn tố cáo các hành vi vi
phạm pháp luật trong sử dụng và bảo vệ tài
nguyên Tham gia các phong trào kêu gọi toàn dân hành động vì mục đích bảo vệ tài nguyên
và môi trường.
Trang 11Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Trong thời đại công nghiệp, ô nhiễm không khí không có thể được loại bỏ hoàn toàn,
nhưng bước có thể được thực hiện để giảm bớt nó bằng các biện pháp sau:
- Hoàn thành việc di chuyển tất cả các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng ra ngoài thành phố.
Trang 12• - Phát triển công nghệ sản xuất sạch hơn ở tất cả các khu công nghiệp và cơ sở công nghiệp ở xung quanh thành phố (phát triển công nghiệp xanh)
• -Thực hiện chiến dịch trồng cây xanh trong thành phố,…
Trang 13• -Quản lý và kiểm tra chặt chẽ các nguồn thải ô nhiễm từ hoạt động thu công xây dựng, chấm dứt tình trạng đường phố “nay đào mai lấp”
• -Phát triển xây dựng công trình kiến trúc xanh trong đô thị.
• -Phát triển không gian xanh và mặt nước
trong đô thị.-Tuyên truyền, nâng cao nhận
thức và xây dựng văn hóa, đạo đức môi
trường cho mọi người dân đô thị, đặc biệt là đối với những người lái xe ô tô, xe máy và chủ các cơ sở sản xuất.
Trang 14Mở rộng các hoạt động “trồng cây gây rừng “ đối với mọi công dân
• - Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học
• - Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải
• - Tuyên truyền mọi người cùng nhau giữ gìn vệ sinh chung
• - Thực hiện đúng các luật giữ gìn môi trường.
Trang 15• Ta có thể thấy được sơ lược tình trạng ô nhiểm môi trường không khí trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và những tác hại
do không khí ô nhiễm gây ra, từ đó rút ra biện pháp khắc phục tình trạng,góp phần bảo vệ môi trường sống