Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
5,98 MB
Nội dung
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ MỤC LỤC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxi sinh hoá (hay sinh học) BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường COD Nhu cầu oxi hoá học DO Oxy hoà tan SS Chất rắn lơ lửng MLSS Sinh khối lơ lửng MLVSS Sinh khối bay hỗn hợp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NTSH Nước thải sinh hoạt QCXD Quy chuẩn xây dựng QCVN Quy chuẩn Việt Nam SCR Song chắn rác PCCC Phòng cháy chữa cháy GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang i Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3-1: Tải lượng chất bẩn tính cho người ngày đêm Bảng 3-2: Đặc tính bùn tự hoại nước thải sinh hoạt Bảng 3-3: Một vài phương pháp xử lý nước thải theo quy trình xử lý học, hóa học, sinh học Bảng 3-4: Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý nước thải sinh học Bảng 4.1: Tải lượng nồng độ chất bẩn nước thải sinh hoạt Bảng 4.2: Tính chất nước thải sinh hoạt Công ty Thành Tài Long An Bảng 4.3. Quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT cột A Bảng 4.4: So sánh phương án xử lý học Bảng 4.5: So sánh phương án xử lý sinh học 10 Bảng 4.6 : So sánh phương án khử trùng 11 Bảng 5.1. Các thông số xây dựng mương đặt song chắn rác 12 Bảng 5.2. Các thông số thiết kế bể tự hoại 13 Bảng 5.4.Các thông số thiết kế bể thu gom 14 Bảng 5.5 . Thông số thiết kế bể điều hoà GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang ii Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ 15 Bảng 5.6. Giá trị số thực nghiệm a, b t0 ≥ 200C 16 Bảng 5.7. Các thông số thiết kế thiết bị lắng I 17 Bảng 5.8. Các thông số thiết kế thiết bị lọc sinh học Biofor 18 Bảng 5.9. Thông số thiết kế bể lắng II 19 Bảng 5.10. Thông số thiết kế bể chứa bùn GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang iii Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Hình 3.1 - Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại Hình 3.2 : Sơ đồ làm việc bể Aeroatnk truyền thống Hình 3.3 : Sơ đồ làm việc Aerotank nạp theo bậc Hình 3.4: Sơ đồ làm việc bể Aerotank có ngăn tiếp xúc Hình 3.5 : Sơ đồ làm việc bể Aerotank làm thoáng kéo dài Hình 3.6 : Sơ đồ làm việc bể Aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh Hình 3.7. Sơ đồ xử lý nước thải theo trình sinh trưởng dính bám hiếu khí Hình 3.8 - Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể USBF Hình 3.9. Sơ đồ công nghệ XLNT Sinh hoạt Công ty TNHH Hong IK Vina 10 Hình 3.10. Sơ đồ công nghệ XLNT Sinh hoạt Xí nghiệp Cao su Hóc Môn 11 Hình 3.11. Sơ đồ công nghệ XLNT Sinh hoạt Xí nghiệp Cao su Bình Dương 12 Hình 4.1. Thành phần chất nước thải sinh hoạt 13 Hình 4.2. Sơ đồ công nghệ phương án 14 Hình 4.3 – Sơ đồ công nghệ phương án 15 Hình 5.1. Tiết diện ngang loại song chắn rác 16 Hình 5.2 : Sơ đồ lắp đặt song chắn rác 17 Hình 5.3. Đĩa phân phối khí GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang iv Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên gần đây, ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm nước nói riêng trở thành mối lo chung nhân loại. Vấn đề ô nhiễm môi trường bảo vệ cho thủy vực vấn đề cấp bách trình phát triển xã hội kinh tế khoa học kỹ thuật tiến lên bước dài. Để phát triển bền vững cần có biện pháp kỹ thuật hạn chế, loại bỏ chất ô nhiễm hoạt động sống sản xuất thải môi tường. Một biện pháp tích cực công tác bảo vệ môi trường chống ô nhiễm nguồn nước tổ chức thoát nước xử lý nước thải trước xả vào nguồn tiếp nhận. Bên cạnh phát triển ứng dụng khoa học – kỹ thuật đại phát sinh vấn đề cần giải làm cho môi trường bị ô nhiễm trình sản xuất hoạt động sinh hoạt công ty, xí nghiệp, như: bụi, khói, chất thải, nước thải. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm bảo vệ môi trường đảm bảo tiêu chất lượng xả cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu trên, chủ đầu tư Công ty CP SX-DVTM-XD Thành Tài Long An có kế hoạch xây dựng hệ thống thoát nước với mục đích thu gom xử lý đảm bảo chất lượng an toàn trước xả thải môi trường. Đối với trạm xử lý nước thải này, hạn chế mặt diện tích, đòi hỏi có mỹ quan xử lý nước thải từ nhà máy để đảm bảo tiêu chuẩn xả thải môi trường theo QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt. Đồng thời, trạm xử lý nước thải loại phải đảm bảo tính thẩm mỹ, không phát sinh mùi, tiếng ồn, đòi hỏi tính kỹ thuật độ bền cao. Với nhu cầu cấp thiết thực tế, áp dụng kiến thức học từ phía nhà trường nhằm GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ đưa phương án phù hợp để đáp ứng yêu cầu nêu từ phía Công ty. Trong phạm vi hẹp luận văn em chọn đề tài “Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt Công ty CP SX-DV-TM-XD Thành Tài Long An “. 1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội kế hoạch bảo vệ môi trường Tỉnh Long An, với kế hoạch xây dựng hệ thống thoát nước với mục đích thu gom xử lý đảm bảo chất lượng an toàn trước xả thải môi trường tỉnh. Bên cạnh đó, với nhu cầu thực tế từ phía Công ty việc nghiên cứu lựa chọn phương án phù hợp để thiết kế xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho Công ty CP SX-DV-TM-XD Thành Tài Long An thiết thực. 1.3. TÊN ĐỀ TÀI Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Công ty CP SX-DV-TMXD Thành Tài Long An với công suất 80m3/ngày.đêm nhằm đạt tiêu chuẩn xả thải QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt. 1.4. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Lựa chọn thiết kế công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Công ty CP SX-DVTM- XD Thành Tài Long An để đảm bảo tiêu chuẩn xả thải, đồng thời giảm thiểu tác hại lên môi trường điều kiện phù hợp với thực tế Công ty. 1.5. NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Khảo sát, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt gây công ty. - Đề xuất công nghệ xử lý phù hợp với điều kiện trạng vị trí lắp đặt. - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt. - Tính toán kinh tế chọn lựa phương án khả thi. - Triển khai vẽ thi công lắp đặt đường ống, thiết bị cho công trình. GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 2.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY 2.1.1. Vị trí địa lý Công ty Công ty CP SX-DV-TM- XD Thành Tài thuộc Cụm CN Long Định, Xã Long Định, Huyện Cần Đước, Tỉnh Long An. - Phía Đông giáp với Công ty Phân bón Bình Điền. - Phía Tây giáp với Công ty Xi măng. - Phía Bắc giáp với trục lộ giao thông. - Phía Nam giáp với sông Vàm Cỏ Đông. Ngành nghề hoạt động: - Vận chuyển, mua bán xăng, dầu lửa, dầu DO, gas,… xe bồn chuyên dụng; - Mua bán mỡ nhớt; - Dịch vụ rửa loại xe chuyên dụng LPG; - Chiết nạp gas, sản xuất bình chứa LPG phụ liệu ngành Gas; - Cho thuê kho bãi; - Kinh doanh vận chuyển hàng hóa ôtô; - San lấp mặt làm đường giao thông nội mặt xây dựng; - Xây dựng dân dụng, công nghiệp, đường ống dẫn khí đốt. GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ 2.1.2. Sơ lược sản phẩm Công ty - Nhà máy sản xuất vỏ bình với công suất sản xuất bảo dưỡng 700.000 bình/tháng. - Nhà máy chiết nạp Gas với công suất 600.000 tấn/tháng. - Hệ thống cảng LPG chuyên dụng; hệ thống kho bãi. 2.2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu công ty thường phân chia thành dạng: chất thải rắn, khí thải nước thải. Trong trình sản xuất gây nguồn ô nhiễm khác tiếng ồn, độ rung khả gây cháy nổ. 2.2.1. Ô nhiễm khí thải Khí thải sinh từ công ty là: - Khí thải Chlo sinh trình khử trùng thiết bị, nhà xưởng. - Bụi sinh trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu. - Hơi tác nhân lạnh bị rò rỉ: NH3 - Hơi xăng dầu từ bồn chứa nhiên liệu, máy phát điện, nồi hơi. - Tiếng ồn, nhiệt độ - Tiếng ồn xuất công ty chủ yếu hoạt động thiết bị lạnh, cháy nổ, phương tiện vận chuyển… 2.2.2. Chất thải rắn Ngoài có lượng nhỏ rác thải sinh hoạt, bao bì, dây niềng hư hỏng qua sử dụng với thành phần đặc trưng rác thải đô thị. - Chất thải rắn: Chất thải rắn sinh hoạt: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 50 – 60 kg/ngày. Lượng chất thải rắn thu gom GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ phân loại nguồn. Xí nghiệp hợp đồng với Xí nghiệp công trình công cộng để thu gom, vận chuyển xử lý. Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại: phát sinh từ trình sản xuất chủ yếu phế phẩm không đạt yêu cầu, với khối lượng 200 kg/tháng. Hiện nay, tất chất thải hợp đồng với Công ty thu gom xử lý. - Chất thải nguy hại: bao gồm vỏ bình gas cũ, bóng đèn huỳnh quang hỏng, hóa chất, bao bì nhựa dính hóa chất, . với khối lượng 814 kg/tháng. Xí nghiệp tiến hành thu gom, phân loại ký hợp đồng với Công ty để thu gom xử lý nguồn ô nhiễm theo quy định nhà nước. 2.2.3. Ô nhiễm nước thải Hiện nay, nguồn nước thải sản xuất xí nghiệp phát sinh từ nguồn sau: - Nước giải nhiệt cho máy móc thiết bị: 250 m3/ngày - Nước thải từ bể nhúng cách ly giải nhiệt: m3/ngày Đối với lượng nước giải nhiệt cho máy móc, thiết bị: không thải môi trường mà thông qua hệ thống tuần hoàn giải nhiệt để tái sử dụng. Lượng nước thải sản xuất phát sinh thu gom, đưa hệ thống xử lý nước thải Công ty xử lý trước thải hồ tự thấm. Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà ăn, nhà vệ sinh khu vực văn phòng nhà xưởng, từ bồn rửa tay công nhân viên. Thành phần ô nhiễm chủ yếu BOD, COD,TSS, Coliform, Lưu lượng thải trung bình 49 m3/ngày. 2.2.4. Nhu cầu sử dụng điện, nước Điện: lượng tiêu thụ phục vụ cho hoạt động xí nghiệp điện năng. Năng lượng điện sử dụng chủ yếu chạy thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất, điện dung với mục đích làm mát quạt, máy lạnh, thiết bị văn phòng thắp sang khu vực hoạt động toàn xí nghiệp, ví dụ GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ lượng điện tiêu thụ quý III năm 2010 khoảng 920 700 Kwh. Nước: nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất sinh hoạt ước tính trung bình, ví dụ quý III năm 2010 khoảng 900 m3. 2.2.5. Quy định bảo vệ môi trường - Nước thải sản xuất nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà ăn, nhà vệ sinh Công ty, từ bồn rửa tay công nhân viên thu gom tập trung lại đưa hệ thống xử lý nước thải Công ty xử lý chung trước thải song. - Nước mưa chảy tràn bề mặt diện tích khuôn viên Công ty sau thu vào hệ thống thoát nước. Vì nước mưa coi nước không gây ô nhiễm nên không xử lý mà thu gom chạy vào hệ thống thoát nước Công ty. Biện pháp quản lý tốt vệ sinh khuôn viên mặt Công ty, để mưa xuống làm ô nhiễm lây lan nguồn nước khác. 2.2.6. Công tác phòng chống cháy nổ an toàn lao động Phòng chống cháy nổ: Xí nghiệp trọng vấn đề từ thành lập cách áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục pháp chế. Các biện pháp áp dụng bao gồm: - Các thiết bị máy móc bố trí phù hợp thong thoáng xe cứu hỏa vào có cố xảy ra. - Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện Công ty. - Các thiết bị PCCC đặt nơi quy định. - Thường xuyên tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục phòng chống cháy nổ, phòng cháy chữa cháy. GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang MỞ ĐẦU Trong xu toàn cầu hoá, sản phẩm Việt Nam xuất ngày nhiều thị trường giới, có thực phẩm, bánh kẹo. Các loại sản phẩm bánh kẹo bánh mỳ, bánh nướng dần trở thành đồ ăn quen thuộc, thường xuyên nhiều người dân Việt Nam. Vì vậy, thị trường bánh kẹo Việt Nam có tiềm phát triển hàng đầu Đông Nam Á giới. Theo ước tính Công ty Tổ chức điều phối IBA, sản lượng bánh kẹo Việt Nam năm 2008 đạt khoảng 476.000 tấn, đến năm 2012 đạt khoảng 706.000 tấn, tổng giá trị bán lẻ bánh kẹo thị trường Việt Nam năm 2008 khoảng 674 triệu USD, năm 2012 1.446 triệu USD. Tỉ lệ tăng trưởng doanh số bán lẻ bánh kẹo thị trường Việt Nam giai đoạn từ năm 2008-2012 tính theo USD ước tính khoảng 114,71%/năm, số tương tự nước khu vực Trung Quốc 49,09%, Philippines 52,35%, Indonesia 64,02%, Thái Lan 37.3%, Malaysia 17.13% Thị trường bánh kẹo Việt Nam phát triển kéo theo nhu cầu sản xuất, tiêu thụ tăng, đòi hỏi phải có công nghệ, máy móc, thiết bị phù hợp để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước. Sẽ tốt có hợp tác liên kết, liên doanh phát triển sản xuất, kinh doanh bánh kẹo doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Đức Châu Âu Chính đợt thực tập em chọn thực tập Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà. Công ty năm công ty sản xuất bánh kẹo lớn Việt Nam Qua đợt thực tập em muốn tìm hiểu, làm quen vận dụng kiến thức học trường với thực tế bên ngoài. Trong thời gian thực tập Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà em thu thập thông tin cần thiết để hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1. Những thông tin chung • Tên công ty : Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà • Tên viết tắt : HAIHACO • Tên giao dịch tiếng anh : HAIHA CONFECTIONERY JOINTSTOCK COMPANY • Trụ sở : Số 25, Trương Định, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội • Điện thoại : 04.3863.29.56 • Fax : 04.863.16.83 • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0103003614 sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 01 năm 2004. • Mã số thuế : 0101444379 • Tài khoản ngân hàng : 102010000054566 chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân, 275 Nguyễn Trãi, Hà Nội • Vốn điều lệ : 54,750,000,000 đồng • • Email : haihaco@hn.vnn.vn Website :http://www.haihaco.com.vn • Chi nhánh : Miền Trung : Lô 27, đường Tân Tạo, khu công nghiệp Tân Tạo, Q.Tân Bình, Tp.HCM. Miền Nam : 134A, đường Phan Thanh, Q.Thanh Khê, Đà Nẵng. 1.2. Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà thành lập ngày 25/12/1960, sau 50 năm phấn đấu trưởng thành, từ xưởng làm nước chấm magi công ty trở thành nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với quy mô lên tới 20.000 sản phẩm/năm. Trong trình phát triển công ty đạt nhiều thành tích, công ty trao tặng nhiều huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba. • Giai đoạn 1959-1960 : Trong công xây dựng CNXH Miền Bắc đấu tranh giải phóng Miền Nam, xuất phát từ kế hoạch năm (1958-1960) Đảng đề phát triển nề kinh tế quốc dân, với nhiệm vụ chủ yếu “Cải tạo phát triển Nông nghiệp đồng thời hướng Công nghiệp phục vụ Nông nghiệp thúc đẩy sản xuất hàng tiêu dùng”. Ngày 1/1/1959 Tổng công ty Nông thổ sản Miền Bắc (trực thuộc Bộ Nội thương) định xây dựng cở sở thực nghiệm có tên Xưởng thực nghiệm, làm nhiệm vụ nghiên cứu hạt trân châu (tapioca) với cán công nhân viên Tổng công ty cử sang đồng chí Võ Trị làm Giám đốc. Từ năm 1959 đến tháng năm 1960, thực chủ trương Tổng công ty Nông thổ sản Miền Bắc, cán công nhân viên xưởng thực nghiệm bắt tay vào nghiên cứu thử nghiệm sản xuất mặt hàng miến từ nguyên liệu đậu xanh. Ngày 25 tháng 12 năm 1960 Xưởng miến Hoàng Mai thành lập dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển công ty. • Giai đoạn 1961 – 1967 : Xưởng miến Hoàng Mai tập trung nhân lực mở rộng sản xuất. Trong thời kỳ này, xí nghiệp thử nghiệm thành công đưa vào sản xuất xì dầu (1 loại nước chấm). Bên cạnh đó, xí nghiệp chế biến tinh bột ngô cung cấp nguyên liệu cho nhà máy Pin Văn Điển. Năm 1966, Viện thực vật chọn xí nghiệp làm sở thực nghiệm đề tài thực phẩm phổ biến cho địa phương sản xuất nhằm giải hậu cần chỗ tránh ảnh hưởng chiến tranh gây ra. Từ đó, theo định Bộ Công nghiệp nhẹ, nhà máy đổi tên thành “Nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà”, trực thuộc Bộ Lương thực thực phẩm quản lý. Nhà máy trang bị thêm số thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản xuất thêm số sản phẩm mới. Giai đoạn nhà máy sản xuất loại sản phẩm tinh bột ngô, tương, nước chấm lên men, nước chấm hoa quả, bánh mỳ, bột dinh dưỡng, bước đầu nghiên cứu sản xuất mạch nha (nguyên liệu để sản xuất kẹo sau này). • Giai đoạn 1968-1975 : Tháng năm 1970, thực thị Bộ Lương thực thực phẩm, nhà máy thức tiếp nhận phân xưởng kẹo Hải Châu bàn giao với công suất 900 sản phẩm/năm. Giai đoạn nhà máy co 500 cán công nhân viên. Nhiệm vụ sản xuất sản xuất kẹo, mạch nha, tinh bột. • Giai đoạn 1976-1992 : Giai đoạn nhà máy trang bị thêm số dây chuyền sản xuất từ nước Trung Quốc, Đức, Ba Lan. Tháng 12 năm 1976, nhà máy mở rộng diện tích lên 300.000m² với công suất thiết kế lên tới 6000 sản phẩm/năm. Năm 1980, thực Nghị TW lần thứ khóa V, nhà máy thức thành lập phận sản xuất phụ rượu thành lập nhóm thiết kế bản. Năm 1981, nhà máy chuyển sang Bộ Công nghiệp thực phẩm quản lý với tên gọi “Nhà máy thực phẩm Hải Hà”. Năm 1987, nhà máy đổi tên thành “Nhà máy kẹo xuất Hải Hà”, trực thuộc Bộ Công nghệ công nghiệp thực phẩm Thời kỳ 1986-1990, thời kỳ đầy khó khăn nhà máy. • Giai đoạn 1992-1999 : Tháng năm 1992, theo định 216/CNN-LĐ Bộ Công nghiệp nhẹ ngày 24 tháng năm 1992, nhà máy đỏi tên thành “Công ty bánh kẹo Hải Hà”. Tên giao dịch HAIHACO, thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý. Năm 1993, công ty liên doanh với công ty Kotobuki Nhật Bản, thành lập liên doanh HaiHa-Kotobuki với số vốn góp 12 tỷ đồng tương đương 30% tổng vốn góp. Năm 1995, công ty liên doanh với công ty Hàn Quốc, thành lập liên doanh HaiHa-Miwon Việt Trì với số vốn góp tỷ đồng tương đương 16.5% tổng vốn góp. Tháng năm 1995, công ty sáp nhập thêm nhà máy thực phẩm Việt Trì. Tháng năm 1996, công ty sáp nhập thêm nhà máy bột dinh dưỡng Nam Định. • Giai đoạn 2000 đến : Giai đoạn đứng trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế, công ty chủ động đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao bánh dinh dưỡng dành cho học sinh theo chương trình hợp tác với tổ chức quốc tế Gret Viện dinh dưỡng Bộ Y tế, sản phẩm bổ sung canxi, vitamin hợp tác sản xuất với hãng Tenamyd Canada, kẹo Chew, bánh Miniwaf, bánh kem xốp… Năm 2003, theo định số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14 tháng 11 năm 2003 Bộ Công nghiệp, công ty thực cổ phần hóa. Năm 2004, công ty thức chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Trong đó, Nhà Nước nắm giữ số cổ phần chi phối với tỷ lệ 51% vốn điều lệ. Công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20/01/2004 thay đổi lần thứ hai ngày 13/08/2007. Công ty chấp thuận niêm yết cổ phiếu Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội theo Quyết định số 312/QĐ-TTGDHN ngày 08/11/2007 Giám đốc trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội thức giao dịch từ ngày 20/11/2007. Theo Quyết định số 3295/QĐ-TCCB ngày 9/12/2004 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc chuyển giao quản lý phần vốn Nhà nước tai Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà cho Tổng Công ty Thuốc Việt Nam. Ngày 20/12/2004 Bộ Công nghiệp thức bàn giao phần vốn Nhà nước Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà cho Tổng Công ty Thuốc Việt Nam. Hiện Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà số nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với sản lượng bình quân hàng năm 15.000 tấn. Công ty áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Hệ thống HACCP theo tiêu chuẩn TCVN 5603:1998 HACCP CODE:2003. Công ty doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất bánh kẹo cấp chứng nhận hệ thống “Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn” (HACCP) Việt Nam. Điều thể cam kết Lãnh đạo doanh nghiệp đảm bảo an toàn thực phẩm sức khoẻ người tiêu dùng. 1.3. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu. • Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo chế biến thực phẩm. • Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng sản phẩm hàng hoá khác. • • pháp luật. Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại. Kinh doanh ngành nghề khác không bị cấm theo quy định Các thành tích Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Ðảng Nhà Nước công nhận : • Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970) • Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985) • Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990) • Huân chương Ðộc lập Hạng Ba ( năm 1997) Sản phửa chữa nguồn điện thiết bị an toàn. - Rơle an toàn tự động ngắt mạch điện. - Thực chế độ kiểm tra thường xuyên bảo trì hàng tháng. GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang 108 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ - Báo cáo với người có trách nhiệm để tìm biện pháp giải quyết. Nước sau xử lý đục - Do lượng hóa chất keo tụ, tạo châm vào không đủ. - Do máy thổi khí thổi khí mạnh theo bùn khỏi nước thải. - Do không đủ không khí làm cho vi sinh vật hiếu khí chết trôi theo dòng nước. - Do bùn lắng xuống đáy bể lắng nhiều làm giảm thời gian lưu nước bể lắng. - Do điện lâu làm vi sinh hiếu khí bể lọc sinh học oxy nên làm vi sinh chết chuyển sang dạng vi sinh yếm khí. Hướng khắc phục - Tăng cường bơm định lượng PAC, Polymer, Chlorine đến đủ liều lượng. - Điều chỉnh lưu lượng máy nén khí chế độ thích hợp. - Xả bùn thường xuyên ý kiểm tra van từ có hoạt động tốt không. - Vận hành lại liên tục để vi sinh từ từ thích nghi lại. Trong trường hợp cần thiết cấy bổ sung vi sinh từ chế phẩm sinh học. GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang 109 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ CHƯƠNG 9. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9.1. KẾT LUẬN - Nước thải Công ty Thành Tài đa phần nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất chủ yếu nước giải nhiệt hoàn lưu để tái sử dụng, nên hệ thống xử lý đơn giản. - Mặt trạm xử lý tương đối rộng, thuận tiện cho việc mở rộng thêm hệ thống xử lý. - Hệ thống xử lý gần đường giao thông thuận tiện cho việc lại. - Thiết kế hệ thống xử lý đạt QCVN 14-2008/BTNMT, cột A, phép xả thải sông Vàm Cỏ Đông. Ưu điểm: công nghệ ứng dụng hệ thống lọc sinh học (BIOFOR) thiết kế sở liệu công nghệ đại áp dụng giới. Quy trình Lọc sinh học Biofor hiếu khí đạt hiệu xử lý cao dễ vận hành kiểm soát cân trình vận hành chế độ thủy lực ổn định. Ít tốn trình vận hành, vận hành đơn giản, hệ thống làm việc tự động. Nhược điểm: Do tính chất nước thải chủ yếu nước thải sinh hoạt, dao động theo thời gian ngày ( phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: nguồn thải thời gian thải nước), nên xảy tình trạng hệ thống tạm ngưng thiếu nước đầu vào. 9.2. KIẾN NGHỊ Để đảm bảo nước thải thu gom, xử lý đạt Quy chuẩn quy định trước xả môi trường cần phải thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng nước thải sau xử lý để từ có biện pháp giải kịp thời. GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang 110 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ Duy trì phát huy công tác quản lý, giám sát đội ngũ chuyên trách nhận thức toàn cán công nhân viên Công ty. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Công ty, môi trường xung quanh. Kê khai nộp phí bảo vệ môi trường theo quy định. GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang 111 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Phước, Kỹ thuật xử lý chất thải , Đại học Bách khoa TPHCM. 2. Nguyễn Phước Dân, Giáo trình xử lý nước thải, Đại học Bách khoa TpHCM. 3. Lâm Minh Triết-Nguyễn Thanh Hùng-Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp-Tính toán thiết kế công trình, Viện Môi trường Tài nguyên, năm 2001. 4. Trịnh Xuân Lai , Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội , năm 2000. 5. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế công trình hệ thống cấp nước sạch, Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội , năm 2000. 6. Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga , Giáo trình “ Công nghệ xử lý nước thải”. NXB Khoa Học Kỹ Thuật . Năm 1999. 7. Nguyễn Ngọc Dung , Xử lý nước cấp. Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, năm 2000. 8. Metcafl-Eddy,Wastewater Engineering Disposal Reuse.Năm 2000. 9. Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, năm 2001. 10. Hoàng Huệ, Giáo trình xử lý nước thải , Nhà Xuất Đại học Kiến trúc Hà Nội, năm 2001. 11. Bộ Xây dựng, Tiêu chuẩn Xây dựng TCXD 51-84 Thoát nước mạng lưới bên công trình, Nhà Xuất Đại học Quốc gia TpHCM, năm 2001. GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang 112 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ 12. Trung tâm Đào tạo Ngành nước Môi trường, Sổ tay xử lý nước tập 1&2, Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội, năm 1999. 13. Trang wed: WWW.MOITRUONG.CO.NR GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang 113 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ PHỤ LỤC A. BẢNG QCVN14:2008/BTNMT GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang 114 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ PHỤ LỤC B. ĐĨA PHÂN PHỐI KHÍ GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang 115 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ PHỤ LỤC C BƠM CHÌM SHINMAYWA MODEL CN VÀ CNH GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang 116 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bếp ăn, công suất 80m3/ng.đ PHỤ LỤC D MÁY THỔI KHÍ TSURUMI MODEL RSR GVHD: TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hoài Trang 117 [...]... trang 10, Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp, Lâm Minh Triết) 3.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Phân loại các phương pháp xử lý nước thải theo đặc tính của quy trình xử lý bao gồm : - Xử lý cơ học - Xử lý hóa học - Xử lý sinh học Hệ thống xử lý nước thải hồn chỉnh có thể gồm một vài cơng trình đơn vị trong các cơng đoạn xử lý cơ học, hóa học, sinh học và xử lý bùn cặn Bảng 3.3 - Một vài phương... thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, cơng suất 80m3/ng.đ CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ 3.1 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT 3.1.1 Thành phần của nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt được hình thành trong q trình sinh hoạt của con người Một số các hoạt động dịch vụ hoặc cơng cộng như bệnh viện, trường học, nhà ăn, cũng tạo ra các loại nước thải. .. axit, bazơ và các muối của chúng Một trong số đó như các muối amonia, phosphat được hình thành trong q trình xử lí sinh học GVHD: TS Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hồi Trang 10 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, cơng suất 80m3/ng.đ 3.1.2 Tính chất của nước thải sinh hoạt Tính chất nước thải giữ vai trò quan trọng trong thiết kế, vận hành hệ thống xử lý và quản lý chất... nước và các chất vơ cơ khác GVHD: TS Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hồi Trang 17 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, cơng suất 80m3/ng.đ Phương pháp xử lý sinh học có thể chia ra làm hai loại: xử lý hiếu khí và xử lý yếm khí trên cơ sở có oxy hòa tan và khơng có oxy hòa tan Những cơng trình xử lý sinh hóa phân thành 2 nhóm: - Những cơng trình trong đó q trình xử lý. .. lọc trao đổi ion để khử kim loại nặng Phương pháp xử lý hóa học thường được áp dụng để xử lý nước thải cơng nghiệp Đối với nước thải sinh hoạt, xử lý hóa học thường chỉ dùng hóa chất để khử trùng GVHD: TS Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hồi Trang 16 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, cơng suất 80m3/ng.đ Khử trùng nước thải là nhằm mục đích phá hủy, tiêu diệt các loại... 15 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, cơng suất 80m3/ng.đ Đó là những thơng số và đặc tính của bùn hoạt tính ở bể Aerotank dùng để thiết kế bể lắng đợt 2 Bể lọc: Bể lọc có tác dụng tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải đi qua lớp vật liệu lọc, cơng trình này sử dụng chủ yếu cho một số loại nước thải cơng nghiệp Phương pháp xử lý nước thải. .. làm thống tự nhiên, làm thống nhân tạo • Chế độ làm việc: Biophin làm việc liên tục, Biophin làm việc gián đoạn • Theo mức độ xử lý: Biophin xử lý hồn tồn và Biophin xử lý khơng hồn tồn • Theo cơng nghệ: Biophin một bậc hay hai bậc GVHD: TS Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hồi Trang 27 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, cơng suất 80m3/ng.đ Hình 3.7 Sơ đồ xử lý nước thải. .. 30 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, cơng suất 80m3/ng.đ Hình 3.8 - Sơ đồ ngun lý hoạt động của bể USBF Ngun tắc hoạt động của mơ hình (Hình 2.2): Mơ hình được thiết kế nhằm kết hợp các q trình loại bỏ carbon (COD, BOD), q trình nitrat hố/khử nitrat và q trình loại bỏ dinh dưỡng (N và P) Nước thải được loại bỏ rắn, sau đó, được bơm vào mương chảy tràn thu nước đầu vào... 3.3 - Một vài phương pháp xử lý nước thải theo quy trình xử lý cơ học, hóa học, sinh học Quy trình xử lý GVHD: TS Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hồi Các cơng đoạn có thể áp dụng Trang 12 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, cơng suất 80m3/ng.đ Cơ học Lắng cặn Tách rác Lọc qua lưới lọc Làm thống Lọc qua lớp vật liệu lọc, lọc qua màng Tuyển nổi và vớt bọt Khử khí Hóa học... ra ngồi trước ngăn tái sinh Ưu điểm của dạng bể này là bể Aerotank có dung tích nhỏ, chịu được sự dao động của lưu lượng và chất lượng nước thải GVHD: TS Đặng Viết Hùng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Hồi Trang 24 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, cơng suất 80m3/ng.đ Bể Aerotank Xả bùn tươi Ngăn tái sinh bùn hoạt tính Bể lắng đợt 1 Nước thải Xả bùn hoạt tính thừa Tuần hoàn bùn