CHƯƠNG 7 HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, công suất 80m3ng.đ (Trang 107)

- Chế phẩm vi sinh hiếu khí Cơng tác nuơi cấy

CHƯƠNG 7 HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH

7.1. HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT VÀ KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG7.1.1. Lắp đặt đường ống kỹ thuật 7.1.1. Lắp đặt đường ống kỹ thuật

Cĩ nhiệm vụ kết nối giữa các thiết bị và hạng mục trong cơng trình. Lắp đặt đường ống kỹ thuật do Cơng ty thiết kế triển khai lắp đặt.

7.1.2. Hướng dẫn vận hành ở chế độ khởi động hệ thống

Trước khi khởi động hệ thống, nhân viên vận hành phải kiểm tra tồn bộ hệ thống. Nếu khơng nhận thấy điều gì bất thường thì tiến hành khởi động hệ thống. Ngược lại, phải tìm cách khắc phục hoặc báo cho người cĩ trách nhiệm tìm biện pháp khắc phục.

• Kiểm tra hệ thống điện: mở cơng tắc nguồn trên tủ điện, kiểm tra các chỉ số trên Ampe kế và Vol kế ( A = 0; V = 380 – 400). Sau đĩ mở các cơng tắc điều khiển các động cơ, đồng thời kiểm tra chỉ số trên Ampe kế. Nếu thấy khơng cĩ gì bất thường thì hệ thống điện cĩ thể đưa vào hoạt động ổn định.

• Kiểm tra hệ thống hĩa chất: Quan sát lượng hĩa chất chứa trong thùng chứa hĩa chất cĩ đủ để vận hành trong thời gian dự kiến hay khơng. Nếu lượng hĩa chất khơng đủ, nhân viên vận hành phải pha trộn hĩa chất trước khi cho hệ thống hoạt động.

• Kiểm tra mực nước trong các bể xử lý để xác định các điện cực mực nước cĩ hoạt động hay khơng.

Sauk hi kiểm tra, nhân viện vận hành nhận thấy khơng cĩ gì bất thường thì cĩ thể cho hoạt động tồn bộ hệ thống.

Để đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và cĩ hiệu suất cao, cơng tác kiểm tra phải được thực hiện đúng theo hướng dẫn trên. Ngồi ra, hĩa chất phải được pha chế đúng nồng độ. Điện áp nguồn cung cấp ổn định và tồn bộ hệ thống được vận hành một cách đồng bộ.

7.1.4. An tồn lao động, PCCC trong cơng tác vận hành hệ thống xử lý nướcthải thải

Tủ điện điều khiển phải được trang bị relay tự động ngắt mạch khi cĩ sự cố về điện xảy ra.

Khi hệ thống hoạt động, nhân viên vận hành phải thường xuyên kiểm tra tính ổn định của hệ thống.

Khi pha hĩa chất, nhân viên vận hành cần chú ý đến an tồn lao động:

• Khi cân và pha chế hĩa chất, nhân viên vận hành phải mang khẩu trang, bao tay cao su và kính bảo vệ mắt.

• Luơn luơn cho nước sạch vào thùng nước bằng vịi nước sạch, cho hĩa chất vào sau, từ từ từng lượng nhỏ đến khi đủ lượng cần thiết để tránh hiện tượng phản ứng đột ngột ( tỏa nhiệt, bốc hơi,…).

• Khuấy trộn dung dịch đến độ đồng nhất mới đưa vào sử dụng. Cẩn thận khi pha hĩa chất, người pha chế phải chú ý đến an tồn kỹ thuật lao động như phải đeo găng tay cao su, khẩu trang, các trang bị phịng hộ,…. Sau khi bị dính hĩa chất phải rửa kỹ ngay dưới vịi nước chảy mạnh và thay giặt quần áo ngay.

• Khi pha chế hĩa chất phải cĩ 02 người để hỗ trợ cho nhau và chuẩn bị vịi nước sạch để rửa khi cần thiết.

Hĩa chất keo tụ: PAC

- Nồng độ sử dụng: 3%

- Khối lượng hĩa chất cần dùng: 80 g/m3 - Khối lượng hĩa chất sử dụng trong 1 ngày: 80 x 10-3 x 80 = 6,4 kg/ngày

- Dung dịch hĩa chất sử dụng trong ngày: 4/3% = 133 l/ngày

Cách pha: Cho khoảng 280L nước vào bồn chứa hĩa chất 300L, cân khoảng 10 kg PAC cho vào bồn, sau đĩ sục khí để khuấy trộn đều hĩa chất trước khi sử dụng.

Điều chỉnh bơm định lượng: Dung dịch PAC được bơm vào thiết bị phản ứng + lắng I với lưu lượng 4 l/giờ.

Hĩa chất trợ lắng: Polymer

- Nồng độ sử dụng: 0.05%

- Khối lượng hĩa chất cần dùng: 3 g/m3 - Khối lượng hĩa chất sử dụng trong 1 ngày: 3 x 10-3 x 80 = 0.24 kg/ngày

- Dung dịch hĩa chất sử dụng trong ngày: 0.24/0.1% = 240 l/ngày

Cách pha: Cho khoảng 280L nước vào bồn chứa hĩa chất 300L, cân khoảng 0.24 kg Polymer cho vào bồn, sau đĩ sục khí để khuấy trộn đều hĩa chất trước khi sử dụng.

Điều chỉnh bơm định lượng: Dung dịch Polymer được bơm vào thiết bị phản ứng + lắng I với lưu lượng 2.5 l/giờ.

- Nồng độ sử dụng: 1%

- Khối lượng hĩa chất cần dùng: 5 g/m3 - Khối lượng hĩa chất sử dụng trong 1 ngày: 5 x 10-3 x 80 = 0.4 kg/ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dung dịch hĩa chất sử dụng trong ngày: 0.4/1% = 40 l/ngày

Cách pha: Cho khoảng 280L nước vào bồn chứa hĩa chất 300L, cân khoảng 3 kg Chlorine cho vào bồn, sau đĩ sục khí để khuấy trộn đều hĩa chất trước khi sử dụng.

Điều chỉnh bơm định lượng: Dung dịch Chlorine được bơm vào hệ thống khử trùng online với lưu lượng 2.5 l/giờ.

7.3. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ

Cơng tác vận hành hệ thống xử lý bao gồm các bước sau:

Chuẩn bị: Trước khi thực hiện quá trình xử lý, cần quan sát mực nước trong bể điều hịa cĩ đảm bảo cho quá trình xử lý, và lượng hĩa chất trong thùng chứa cĩ đảm bảo xử lý trong thời gian 1 ngày hay khơng.

Thực hiện: Điều chỉnh cơng tắc các thiết bị điện ở tủ điện của hệ thống xử lý sang chế độ {Auto}. Hệ thống được thiết kế tự động ( trừ việc pha hĩa chất ).

 Nước thải từ khu vực WC sau khi được bơm từ bể thu gom (bơm hoạt động theo tín hiệu replay phao trong bể) sẽ được tập trung về bể điều hịa. Nước thải từ khu vực bếp ăn được đưa qua bể tách dầu mỡ nhằm giữ lại lượng dầu mỡ cĩ trong nước thải. Sau đĩ, nước thải tiếp tục tự chảy qua bể điều hịa nhằm điều hịa lưu lượng và nồng độ trước khi qua các cơng trình đơn vị khác của hệ thống xử lý. Nước thải tiếp tục được hệ thống bơm đặt tại bể điều hịa ( hoạt động theo tín hiệu replay phao trong bể) bơm lên

định lượng ( hoạt động theo tín hiệu của bơm) bơm hĩa chất hịa trộn với nước thải, đồng thời moteur khuấy trộn hoạt động nhằm khuấy trộn đều hĩa chất với dịng nước thải. Phần nước trong sau khi qua thiết bị phản ứng kết hợp lắng I sẽ tự chảy qua thiết bị lọc sinh học Biofor hiếu khí. Tại thiết bị lọc sinh học Biofor hiếu khí, oxy được cung cấp liên tục nhờ 2 máy thồi khí ( hoạt động luân phiên theo thời gian) nhằm tạo mơi trường hiếu khí cho vi sinh vật sống, phân hủy các hợp chất hữu cơ cĩ trong nước thải. Sau đĩ, nước thải sẽ chảy qua thiết bị lắng II. Nước trong sau thiết bị lắng II trước khi thải vào nguồn tiếp nhận sẽ được khử trùng bởi bơm định lượng ( hoạt động theo tín hiệu của bơm) nhằm loại bỏ hồn tồn các vi sinh vật gây bệnh.

 Bùn từ thiết bị phản ứng kết hợp lắng I, thiết bị lắng II được xả định kỳ về bể chứa bùn. Chu kỳ xả bùn của thiết bị lắng là khoảng 3 giờ xả một lần; thời gian của 1 lần xả phụ thuộc vào lượng bùn ở đáy thiết bị khoảng 2 – 3 phút. Khi kết thúc quá trình xử lý, cơng nhân vận hành tắt các thiết bị điện. Kiểm tra các van trên hệ thống đường ống kỹ thuật, đảm bảo các van đã sẵn sàng đúng vị trí thích hợp để vận hành lần sau.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, công suất 80m3ng.đ (Trang 107)