SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI Bảng 4.4: So sánh phương án xử lý cơ học

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, công suất 80m3ng.đ (Trang 50)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

4.3.3.SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI Bảng 4.4: So sánh phương án xử lý cơ học

Bảng 4.4: So sánh phương án xử lý cơ học

Phương án 1 (Bể lắng cát thổi khí) Phương án 2 (Thiết bị lắng I )

- Dùng để lắng cát.

- Nước thải chuyển động xoắn ốc nhờ sục khí.

- Hiệu quả xử lý cao.

- Cặn lắng trong bể lắng cát thổi khí chứa 90 – 95% cặn vơ cơ.

- Cấu tạo phức tạp.

- Dùng để lắng các bơng cặn sinh ra từ quá trình keo tụ, tạo bơng và tách các bơng cặn này ra khỏi nước thải. - Nước thải chuyển động từ

dưới lên.

- Hiệu quả xử lý rất cao ( nước thải ra khỏi thiết bị lắng cĩ nồng độ COD, BOD giảm 70 – 85%, hiệu quả lắng đạt 85 – 95%).

- Cặn lắng sạch nhờ kết hợp keo tụ, tạo bơng.

- Cấu tạo đơn giản.

Bảng 4.5: So sánh phương án xử lý sinh học

Phương án 1 (Bể Aeroten) Phương án 2 (Thiết bị lọc sinh học Biofor – hiếu khí)

- Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hồn tồn.

- Thích hợp với tất cả các cơng suất - Sử dụng bùn hoạt tính. Thích hợp

để xử lý nước thải sinh hoạt

- Quá trình sinh học xảy ra ở Aeroten là quá trình vi sinh vật lơ lửng.

- Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hồn tồn.

- Thích hợp với cơng suất vừa và nhỏ.

- Sử dụng các vật liệu lọc (các tấm, ống vật liệu nhựa).

- Quá trình sinh học xảy ra ở bể lọc sinh học là quá trình sinh học

- Cĩ sự tuần hồn bùn hoạt tính. - Cơng nghệ thuộc loại đơn giản

nhất, dễ vận hành và dễ bảo dưỡng.

- Cần cĩ thời gian nuơi cấy vi sinh vật

- Cấu tạo đơn giản, nhưng cần nhiều diện tích.

- Khơng cần cán bộ vận hành cĩ chuyên mơn cao.

Hiệu quả xử lý NOSht, COD, SS, Photpho.. cao hơn bể lọc sinh học cao tải

dính bám ( sinh học hiếu khí giá thể nhúng chìm). - Khơng cĩ sự tuần hồn màng vi sinh vật. - Rất dễ vận hành và kiểm sốt, can bằng quá trình vận hành do chế độ thủy lực ổn định. Do bề mặt riêng vật liệu đệm rất lớn nên sinh khối vi sinh rất lớn, khả năng chịu sốc của vi sinh ( với bất cứ thay đổi bất thường nào của nước thải đầu vào) cao hơn nhiều so với các cơng nghệ sinh học truyền thống như Aerotank. - Khơng dùng vi sinh vật nên

khơng cần thời gian nuơi cấy. - Cấu tạo tuy phức tạp nhưng tốn

ít diện tích, giảm chi phí đầu tư xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khơng cần cán bộ vận hành cĩ chuyên mơn cao.

Hiệu quả xử lý cao ( lượng bùn vi sinh sinh ra giảm gần 50% so với cơng nghệ sinh học truyền thống Aerotank).

Bảng 4.6 : So sánh các phương án khử trùng Phương án 1

(Khử trùng bằng Clo hoạt tính)

Phương án 2 (Khử trùng Online)

- Khử trùng nước thải bằng Clo hoạt tính.

- Khử trùng nước thải bằng Chlorine.

- Cấu tạo bể khử trùng phức tạp . - Chiếm nhiều diện ích hơn. - Chi phí vận hành cao. - Khả năng khử trùng rất cao.

- Do dùng hĩa chất nên cơng tác vận hành cần đề phịng hơn.

- Hĩa chất được châm vào ngay trên đường ống nên đơn giản và khơng chiếm diện tích.

- Chi phí vận hành thấp.

- Khả năng khử trùng rất cao do Chlorine cĩ tính oxy hĩa mạnh.

Kết luận:

Qua sự phân tích và so sánh các ưu, nhược điểm của 2 phương án về mặt kinh tế và kỹ thuật cho thấy cả 2 phương án đều đảm bảo về mặt kĩ thuật, hiệu quả xử lý và mức độ cần thiết xử lý xử lý nước thải. Nhưng phương án 2 cĩ chi phí vận hành thấp hơn và đơn giản, dễ quản lý hơn và hiệu quả xử lý cao hơn phương án 1 và do vậy chọn phương án 2 để đầu tư xây dựng.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bếp ăn, công suất 80m3ng.đ (Trang 50)