1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm người lao động Việt Nam

32 3,2K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 271,5 KB

Nội dung

Đặc điểm nguồn nhân lực 1.Khái niệm vai trò nguồn nhân lực: a.Khái niệm: Nguồn nhân lực Quốc gia tổng thể lực tiềm lực lao động biểu số lượng chất lượng lao động Quốc gia đó. Nó bao gồm lực lượng lao động giản đơn lực lượng lao động phức tạp. Thể số lượng lao động( người độ tuổi lao động có khả lao động) chất lượng lao động( chủ yếu trình độ giáo dục, trình độ chuyên môn, kỹ thuật lao động, sức khỏe người). Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố có ý nghĩa định nguồn lực Quốc gia. b.Vai trò: Tầm quan trọng nguồn nhân lực người không dừng lại nhận thức lý luận, tư nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách mà khẳng định sống sinh động. Nguồn lực người, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn lực to lớn phát triển kinh tếxã hội, yếu tố vật chất quan trọng nhất, định lực lượng sản xuất, kinh tế, xã hội việc sử dụng tiến khoa học, công nghệ vào quy trình sản xuất. Vì vậy, yếu tố định tăng trưởng kinh tế. 2.ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2.1 Qui mô dân số Có thể thấy, năm đổi mới, Việt Nam không đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, mà lĩnh vực dân số đạt kết đáng khích lệ. Những kết công tác dân số kế hoạch hoá gia đình giảm đáng kể tỷ lệ tăng dân số, tăng cường nhận thức chăm sóc nâng cao chất lượng dân số, chăm lo phát triển nguồn lực người . có ý nghĩa quan trọng trình thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước. Nhìn khái quát, dân số nước ta có số đặc điểm sau: Quy mô dân số lớn, phát triển nhanh. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2002, Việt Nam có 80 triệu dân, nước đông dân thứ 13 giới; mật độ dân số 242 người/km2. Năm 2007 tổng dân số Việt Nam 85,3 triệu người. Dự báo đến năm 2020 quy mô dân số đạt khoảng 100 triệu đến năm 2050 lên đến khoảng 123,7 triệu người. Chính mà Việt Nam đứng thứ 62 diện tích, đứng thứ 11 dân số đứng thứ 40 mật độ dân số giới. Cũng mà nhiều tiêu bình quân đầu người Việt Nam đứng thứ hạng thấp giới, thấp xa so với thứ hạng dân số (đứng thứ 146/185 GDP bình quân đầu người tính USD theo tỷ giá hối đoái, thứ 122/177 GDP bình quân đầu người tính USD theo tỷ giá sức mua tương đương). Bảng 3: Nhịp độ tăng dân số trung bình dân số độ tuổi lao động Việt Nam giai đoạn 1976-2007 Dân số độ tuổi Dân số lao động Tổng số Nhịp Tổng Thành Nông (ngàn độ (ngàn tổng thị thôn người) tăng người) dân số(%) 1976 49.160,1 3,20 22.122,0 45,0 47,92 52,08 20,61 79,39 1980 53.772,2 2,47 25.141,9 46,8 48,50 51,50 19,20 80,80 1985 59.872,1 2,15 29.600,1 49,4 48,91 51,09 19,01 80,99 1990 66.016,7 1,92 37.695,5 57,1 48,78 51,22 19,51 80,49 1991 67.242,4 1,86 38.866,1 57,8 48,80 51,20 19,67 80,33 1992 68.450,1 1,80 39.695,5 58,1 48,83 51,17 19,85 80,15 1993 69.644,5 1,74 40.811,6 58,6 48,86 51,14 20,05 79,95 1994 70.824,5 1,69 41.573,9 58,7 48,90 51,10 20,37 79,63 1995 71.995,5 1,65 42.189,4 58,6 48,94 51,06 20,75 79,25 1996 73.156,7 1,61 42.869,8 58,6 49,01 50,99 21,08 78,92 1997 74.306,9 1,57 43.469,5 58,5 49,08 50,92 22,66 77,34 1998 75.456,3 1,55 44.141,9 58,5 49,15 50,85 23,15 76,85 1999 76.596,7 1,51 44.962,2 58,7 49,17 50,83 23,61 76,39 2000 77.635,4 1,36 46.193,1 59,5 49,16 50,84 24,18 75,82 2001 78.685,8 1,35 47.132,7 59,9 49,16 50,84 24,74 75,26 2002 79.727,4 1,32 48.362,6 60,6 49,16 50,84 25,11 74,89 2003 80.902,4 1,47 49.083,5 60,7 49,14 50,86 25,80 74,20 2004 82.031,7 1,40 50.695,1 61,8 49,14 50,86 26,50 73,50 Năm số Tỷ Cơ cấu dân số(%) trọng Nam Nữ Nguồn: Tổng hợp từ Niêm giám thống kê 2003. Số liệu Dân số - lao động, Tổng cục Thống Kê 2007 số liệu thống kê lao động – việc làm việt Nam năm 2004, 2007 Bộ Lao Động, Thương Binh Xã hội. Dân số Việt Nam tương đối trẻ với tốc độ tăng tự nhiên năm cao( thời kỳ 1960 – 1986 2,2%; 2000 – 2002 1,35; 2003 – 2004 1,35%; năm 2007 1,23%). Nói cách hình tượng năm nước ta tăng thêm dân số tỉnh trung bình. Năm 2007 tỷ lệ niên nhóm 15-29 tuổi chiếm 47,5% tổng số người tuổi lao động. Dân số trẻ lâu dài mạnh, song trước mắt bất lợi kinh tế , số người phải nuôi dưỡng (trẻ em) lao động cao nước khác, kéo theo khó khăn việc làm, giáo dục, y tế dịch vụ xã hội khác. Cơ cấu dân số theo giới tính: tổng số tỷ trọng nữ nhiều nam (50,85% so với 49,15%), chủ yếu lứa tuổi từ 35 - 40 trở lên, lứa tuổi thấp hơn, đặc biệt giới tính trẻ em sinh nam giới nhiều so với nữ giới. Năm 2007 so với 1995, nam giới tăng 18,8% nữ giới tăng 17,8%, có nhiều năm tốc độ tăng nam giới cao so với nữ giới. Tình hình có nguyên nhân từ tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn nặng nề phận dân cư. Đây điều cảnh báo tình trạng cân giới tính tương lai không xa. Đây khía cạnh cần quan tâm việc đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. 2.2 Phân bổ dân số theo vùng miền. Dân số Việt Nam phân bố không có khác biệt lớn theo vùng địa lýkinh tế. Dân số mật độ dân số Việt Nam 2007 phân theo vùng Cả nước Đồng Sông Hồng Đông Bắc Dân số trung bình Diện tích Mật độ dân số ( Nghìn người) (Km2) (Người/km2) 85154.9 331211.6 257 1238 18400.6 148462.5 9543.9 64025.5 149 71 2650.1 37533.8 Tây Bắc 208 1100722.7 51551.9 Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam 217 7185.2 33166.1 Trung Bộ 90 4935.2 54659.6 Tây Nguyên 408 14193.2 34807.8 17524 40604.7 Đông Nam Bộ Đồng Bằng sông Cửu Long 432 Nguồn: Số liệu thống kê dân số _ lao động Việt Nam 2007. Tổng cục thống kê. Dân số sống tập trung hai vùng châu thổ Sông Hồng Sông Cửu Long nơi có 43% dân số nước sinh sống, chiếm gần 17% đất đai nước. Ngược lại, hai vùng Tây Bắc Tây Nguyên, có phần mười (8,8%) dân số nước, chiếm tới phần tư (27%) diện tích đất toàn quốc. Mật độ cao đồng sông Hồng (1.238 người/km 2), có 8/11 địa phương có mật độ 1.000 người/km2; đồng sông Cửu Long 432 người/km2, Đông Nam Bộ 408 người/km2, duyên hải Nam Trung Bộ 217 người/km2, Đông Bắc 149 người/km2, Tây Nguyên 90 người/km2, Tây Bắc 71 người/km2. Cơ cấu dân số theo thành thị/nông thôn có số vấn đề đáng lưu ý. Một mặt, tỷ lệ dân số thành thị tăng lên thời gian qua (năm 1995 20,75%, năm 2000 24,18%, năm 2005 26,88%, năm 2007 27,44%), thuộc loại thấp so với mức bình quân giới (49%), châu Mỹ (79%), châu Âu (72%), châu Đại Dương (72%), châu Á (41%), châu Phi (37%); thấp Đông Nam Á (39%); đứng thứ 8/11 nước Đông Nam Á, thứ 42/50 nước vùng lãnh thổ châu Á, thứ 177/208 nước vùng lãnh thổ giới. Mặt khác, đô thị hóa mặt dân số tăng lên chuẩn bị mặt quy hoạch, nhà ở, việc làm, giao thông công chính, vệ sinh môi trường, . chưa tương xứng. Cơ cấu dân số Việt Nam phân theo thành thị nông thôn Thành Thị Nông Thôn Người % Người % 2000 18771.9 24.18 58863.5 75.82 2001 19469.3 24.74 59216.5 75.26 2002 20022.1 25.11 59705.3 74.89 2003 20869.5 25.80 60032.9 74.20 2004 21737.2 26.50 60294.5 73.50 2005 22336.8 26.88 60769.5 73.12 2006 22792.6 27.09 61344.2 72.91 Sơ 2007 23370.0 27.44 61784.9 72.56 Nguồn: Số liệu thống kê dân số _ lao động Việt Nam 2007. Tổng cục thống kê. Ngoài ra, phát triển không đồng vùng, miền đặc biệt nông thôn thành thị, khu công nghiệp tập trung Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh , Vũng Tàu, Đồng Nai… dẫn đến dòng người di dân tự phát từ nông thôn vào thành phố lớn với quy mô tốc độ ngày tăng. Số vào thành phố chủ yếu tìm kiếm việc làm có thu nhập cao nông thôn, nên họ chấp nhận việc làm nặng nhọc, vất vả, từ tạo nhiều phức tạp cho việc quản lý đô thị, làm tải dịch vụ hạ tầng xã hội như: giao thông, y tế, trường học, điện nước… 2.3 Đặc điểm định lượng nguồn lao động Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi so với nhiều nước khu vực giới. Đến hết năm 2007, nước có 44 triệu lao động tổng số 85,3 triệu dân. Sức trẻ đặc điểm trội tiềm nguồn nhân lực Việt Nam. Nước ta số quốc gia khu vực có tỷ lệ cấu độ tuổi dân số lao động lý tưởng : nhóm trẻ, từ 15 – 34 tuổi chiếm 50%; nhóm người độ tuổi trung niên từ 35 – 54 tuổi chiếm 42%; số nhân lực cao tuổi chiếm khoảng 7%. Mỗi năm Việt Nam có 1,2 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào lực lượng lao động đất nước. Nguồn nhân lực trẻ gắn với điểm mạnh sức khỏe tốt, động, dễ tiếp thu mới, nắm bắt công nghệ nhanh, di chuyển dễ dàng. Nếu học văn hóa, đào tạo nghề, họ phát huy tác dụng trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đây yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2005, tổng số công nhân, lao động làm việc trực tiếp doanh nghiệp sở kinh tế thuộc thành phần kinh tế nước ta 11,30 triệu người, chiếm 13,5% dân số, 26,46% lao động xã hội. Trong 1,84 triệu công nhân làm việc doanh nghiệp nhà nước, 2,95 triệu công nhân doanh nghiệp nhà nước, 1,21 triệu công nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; 5,29 triệu lao động làm việc sở kinh tế cá thể. Dân số lực lượng lao động doanh nghiệp 1995 – 2005(triệu người) Tiêu chí 1995 2002 2003 2004 2005 Dân số nước 71,996 78,686 79,727 80,900 83,110 Tổng số lao động xã hội 33,030 39,507 40,573 41,586 42,709 2,806 4,658 5,175 5,770 6,006 1,778 2,261 2,264 2,249 1,844 b) LĐ DN nhà nước 0,430 1,706 2,049 2,476 2,950 c) LĐ DN có vốn ĐTNN 0,691 0,862 1,045 1,211 Tổng số lao động DN a) LĐ DN nhà nước 0,098 Tiêu chí 1995 2002 2003 2004 2005 3,241 4,436 4,842 4,988 5,297 Lao động sở kinh tế cá thể Nguồn:- Tổng cục Thống kê,Niên giám thống kê 2005,NX B Thống kê, Hà Nội, 2006. So với năm 1995 Số lượng công nhân làm việc doanh nghiệp tăng 2,14 lần. Trong đó, công nhân doanh nghiệp nhà nước tăng 1,03 lần, doanh nghiệp nhà nước tăng 6,86 lần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng 12,3 lần, lao động thuộc sở kinh tế cá thể tăng 1,63 lần . Công nhân ngành công nghiệp xây dựng chiếm 70,9%, ngành dịch vụ thương mại chiếm 24,3%, ngành khác chiếm 4,8%. Trong sở sản xuất, kinh doanh cá thể công nhân chủ yếu làm việc lĩnh vực dịch vụ thương mại, ước tính chiếm 66,67%; lại 33,33% hoạt động lĩnh vực công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. 2.4 Đặc điểm định tính nguồn lao động 2.4.1 Thể trạng sức khoẻ nguồn nhân lực Việt Nam Thể lực người Việt Nam nhìn chung thấp kém, phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu cường độ làm việc xã hội công nghiệp đại chuẩn quốc tế. Theo đánh giá Viện Khoa học Thể dục-Thể thao (Uỷ ban Thể dục-thể thao), so với thể lực thiếu niên nước Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Inđônêsia thể chất người Việt Nam từ 6-20 tuổi chiều cao, cân nặng, sức mạnh, sức bền tương đương sức nhanh, khéo léo mềm dẻo. Theo kết điều tra năm 2000 số người lao động không đủ tiêu chuẩn cân nặng 48,7%, số người suy dinh dưỡng 28%, số phụ nữ thiếu máu 40%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo chiều cao (tỷ lệ thấp còi) cao (năm 2005 26%), cao nhiều so với nước Trung Quốc (17%), Philippin (11%) Thái Lan (16%); điều tiếp tục tác động tiêu cực đến thể trạng thể lực người lao động tương lai. Bảng7: Kết điều tra chiều cao, cân nặng học sinh nam 15 tuổi (1999) Tên nước Chiều cao(cm) Cân nặng(kg) Việt Nam 147 34,4 Thái Lan 149 40,5 Philippin 153 45,5 Ấn Độ 155 49,5 Nhật Bản 164 53,3 Nguồn: Viện Dinh Dưỡng Y Tế, Dinh dưỡng người Việt Nam,1999 Như tình trạng sức khoẻ người Việt Nam mức trung bình kém, điều làm giảm chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá đất nước giảm sức cạnh tranh lao động Việt Nam thị trường lao động giới. 2.4.2 Trình độ giáo dục nguồn lao động Việt Nam Trình độ giáo dục nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồn nhân lực, phản ánh khả tiếp thu vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tuy nhiên, trình độ giáo dục nguồn lao động Việt chưa cải thiện mà có xu hướng gia tăng. Năm 2002 100 người thuộc lực lượng lao động nông thôn có người thành thị có 41 người đào tạo từ trình độ công nhân kỹ thuật có cấp trở lên; năm 2001, số tương ứng 30. Khu vực nông thôn ngày gặp nhiều khó khăn việc khai thác nguồn nhân lực để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước. Bảng 13: Cơ cấu lao động chuyên môn kỹ thuật theo vùng năm 2003 Đơn vị: % Khu vực Không có trình độ Công nhân kỹ Sơ cấp, học nghề chuyên môn kỹ thuật trở lên thuật có trở lên Cả nước 78,78 21,22 11,84 71,59 28,41 15,49 Đông Bắc 82,24 17,76 12,37 Tây Bắc 89,35 10,65 8,12 Bắc Trung Bộ 84,21 15,79 10,03 78,88 21,12 10,77 Tây Nguyên 85,12 14,88 9,36 Đông Nam Bộ 66,62 33,38 18,03 Đồng Bằng sông Cửu 86,57 Long 13,43 6,03 Đồng Hồng Duyên hải Trung Bộ sông Nam Nguồn: Số liệu thống kê lao động – việc làm Việt Nam 2003, Nxb. Lao động – Xã hội, 2004, Hà Nội, tr. 39-41. Trong số tám vùng nước, vùng Đông Nam Bộ có tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nước 33,38%; tiếp đến Đồng sông Hồng 28,41%; Duyên hải Nam Trung Bộ 21,12%; thấp Tây Bắc 10,65%. Trình độ giáo dục đào tạo chuyên nghiệp nguồn lao động Việt Nam chứa đựng nhiều mâu thuẫn: Một mặt, thiếu hẳn đội ngũ lao động có chuyên môn cao; mặt khác, việc đào tạo sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng với yêu cầu xã hội phát triển giai đoạn nay. Điều tra Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2006 cho thấy nước có tới 63% số sinh viên trường việc làm, 37% số lại có việc làm hầu hết phải đào tạo lại có nhiều người không làm nghề học, nhiều doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có FDI nhiều dự án kinh tế quan trọng khác thiếu nguồn lực chuyên nghiệp. Việt Nam thiếu trầm trọng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có tay nghề cao lĩnh vực quản lý, thương mại công nghệ cao. Đặc biệt năm qua nhiều sinh viên, chuyên gia nhà nước cho đào tạo nước ngoài, sau tốt nghiệp không quay trở để làm việc. Trong doanh nghiệp công sở nhà nước lao động dư thừa chuyên môn, kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao. Nước ta cần có khoảng 250 – 300 ngàn người lao động có tay nghề cao kỹ sư, nhà quản lý cho khu công nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm bắt đầu hoạt động từ năm 2000, đáp ứng khoảng 30 – 40%. Thêm vào đó, công nhân qua đào tạo trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề, bản, không thoả mãn nhu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất. Về cấu cán khoa học công nghệ trình độ cao: tính tới tháng 12-2000, Việt Nam có 1,3 triệu người có trình độ đại học – cao đẳng; 10.000 thạc sĩ; 13.500 tiến sĩ tiến sĩ khoa học (trong 610 tiến sĩ khoa học). Bình quân 190 cán khoa học công nghệ/10.000 dân (năm 1989 105). Theo đó, cấu tỷ lệ cán (theo trình độ chuyên môn): 98% đại học, cao đẳng; 0,75% thạc sĩ; 0,97% tiến sĩ tiến sĩ khoa học (tiến sĩ khoa học: 0,05%). Tỷ lệ thể mối tương quan loại trình độ là: tiến sĩ: 0,8 thạc sĩ: 105 đại học, cao đẳng. Đến 2006, Việt Nam đào tạo 1,8 triệu cán đại học, cao đẳng trở lên, có 14 nghìn tiến sĩ 16 nghìn thạc sĩ. Số lượng cán khoa học công nghệ đại học tăng từ 23,500 nghìn (2000) lên 20 nghìn (2006). Theo thống kê Bộ Nội vụ, tính đến 11-2004, nước có khoảng 5.479 giáo sư, phó giáo sư công nhận, số lượng giáo sư, phó giáo sư làm việc 3.075, chiếm 56,1%. Mối tương quan loại trình độ thời điểm năm 2006 là: tiến sĩ : 1,14 thạc sĩ : 128 đại học, cao đẳng cho thấy số lượng tiến sĩ tiến sĩ khoa học có tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, khoảng 2/3 số người có học vị tiến sĩ nước không làm khoa học mà làm công tác quản lý; số báo khoa học công bố năm khoảng 1/4 Thái Lan 0,00043% giới, số người nhận tiến sĩ năm ta thường nhiều Thái Lan, có năm cao gần gấp đôi. Hơn nữa, đội ngũ cán khoa học công nghệ trẻ kế cận có trình độ cao, chuyên gia giỏi, cán đầu đàn giỏi ngày thiếu, đặc biệt chuyên gia công nghệ. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tỷ lệ số người có trình độ đại học tổng số cán giảng dạy đạt 12,7% (cần đạt 30%). Thêm vào đó, có số đông cán khoa học có trình độ chuyên môn cao, đạt “độ chín” mặt trí tuệ lại độ tuổi hưu, dễ dẫn đến nguy hụt hẫng cán trình độ cao lãng phí chất xám lớn. Điều đặt vấn đề cấp bách phải tích cực đào tạo đội ngũ cán khoa học, công nghệ trẻ, kế cận, đồng thời phải có sách sử dụng đội ngũ cán khoa học công nghệ có trình độ cao đến tuổi nghỉ hưu, nhằm phát huy trí tuệ toàn đội ngũ. 2.5 Thói quen, nếp nghĩ, tác phong người lao động Người lao động mang nặng sức ỳ từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên chậm phản ứng biến động thị trường lao động. Có thể xem xét khía cạnh thông qua số mức độ thay đổi chỗ làm việc với tiếp nhận công việc mức độ di chuyển sức lao động. Hàng năm Việt Nam có khoảng triệu người có việc làm khoảng 1,3 triệu lượt người thay đổi chỗ làm việc, tính chung khoảng 2,5 triệu người có chỗ làm việc thay đổi chỗ làm việc, tức chiếm khoảng 6% dân số hoạt động kinh tế. Trong nước có kinh tế thị trường phát triển cao Mỹ, Anh, Nhật số thường chiếm 50%. Nếp nghĩ tác phong người lao động mang nặng thói quen sản xuất nhỏ, phận lớn lao động làm việc nông thôn, nên tính tổ chức, kỷ luật yếu, tác phong công nghiệp chưa cao, tùy tiện giấc hành vi, trình độ văn hóa công nghiệp thấp. Việc có tỷ lệ cao người lao động Việt Nam làm việc nước tự ý bỏ hợp đồng để tìm kiếm công việc khác làm đau đầu nhà quản lý, tác động không tốt đến hình ảnh người lao động Việt Nam nước ngoài. Sự kiện nhiều người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ quê ăn Tết bỏ việc diễn thường xuyên hàng năm năm gần minh chứng, làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn lao động, ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng giao hàng. Đó điều bất lợi cạnh tranh thị trường lao động, thị trường lao động khu vực quốc tế. Kỹ làm việc lao động Việt Nam thiếu chuyên nghiệp, đặc biệt lao động trường . Nguyên nhân thực trạng nảy sinh từ giảng đường, sinh viên học kiến thức mà chưa rèn luyện kỹ năng, thiên lý thuyết thực hành. Nhiều doanh nghiệp phải đào tạo lại sinh viên trường vừa đào tạo vừa phải lo lắng nhân viên có ý định nhảy việc, tìm công việc để có thêm "kinh nghiệm". Tinh thần hợp tác, kỹ làm việc theo nhóm thấp (vốn đặc trưng người làm nông.) Một phận không nhỏ nguồn nhân lực bị nghèo đói, thất nghiệp thách thức lớn nước ta. Bên cạnh đó, phận khác lại sa vào tệ nạn xã hội, nghiện hút, dâm tội phạm. Mặc dù điểm hạn chế, yếu trên, song nhìn chung, nguồn nhân lực Việt Nam nhà đầu tư nước đánh giá cao có phẩm chất vượt trội như: hiếu học, thông minh, cần cù, chịu khó, khéo tay, khả nắm bắt kỹ lao động, đặc biệt kỹ sử dụng công nghệ đại tương đối nhanh. Đây lợi cạnh tranh quan trọng nguồn nhân lực nước nhà trình hội nhập tham gia thị trường lao động quốc tế. 2.6 Giá sức lao động Chi phí lao động Việt Nam thấp so với nước khác khu vực. Theo kết điều tra Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản năm 2005, lương bình quân lao động Việt Nam 135 USD/tháng/người, Trung Quốc 184 USD Thái Lan 146 USD. Với mức thu nhập eo hẹp người lao động Việt Nam đáp ứng nhu cầu tối thiểu ăn, mặc, ở… chẳng dám nghĩ đến nhu cầu giải trí, khó tích lũy đầu tư học tập nâng cao trình độ. Chính sách phân phối tiền lương tiền công nhiều bất hợp lý không đủ sống dần động lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, làm hạn chế khả lao động sáng tạo, suất lao động, hiệu lao động thấp phát sinh tiêu cực, tham nhũng phận có chức, có quyền. Đồng thời lại có xu hướng ngày tăng tượng chảy máu chất xám từ khu vực nhà nước sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực tư nhân, nơi có thu nhập cao hơn. Bảng 14: Cơ cấu công nhân, lao động phân theo loại hình doanh nghiệp Loại hình DN Năm Năm Năm Năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 DN nhà nước 53,8 % 48,5% 43,8% 39,0% 30,7% DN nhà nước 33,8% 36,6% 39,6% 42,9% 49,1% DN có vốn đầu tư NN 12,4% 14,9% 16,6% 18,1% 20,2% Nguồn:- Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005,NXB Thống kê, Hà Nội, 2006 _Vụ thống kê công nghiệp xây dựng- Tổng cục Thống kê- 2006 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy thời gian ngắn từ năm 2001 đến năm 2005 có chuyển biến rõ rệt. Cụ thể, tỷ lệ người lao động khu vực nhà nước giảm từ 53.8% xuống 30.7% .Trong khu vực nhà nước tăng từ 33.8% lên đến 49.1% khu vực nhà nước có vốn đầu tư nước tăng từ 12.4% đến 20.2% . Hiện nay, lạm phát tăng cao, giá điều chỉnh theo thị trường, tiền lương vận hành theo chế cũ. Nếu không sớm cải cách sách tiền lương tận gốc, lao động Việt Nam khó có điều kiện cải thiện sống, sức khoẻ trình độ để có khả cạnh tranh thị trường giới 3: CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho nghiệp CNH – HĐH hội nhập kinh tế quốc tế, Chính Phủ phải tác động phương diện: dân số, thể lực, trí lực, phẩm chất tâm lý xã hội sử dụng nguồn nhân lực. 3.1 Về vấn đề dân số phân bổ nguồn nhân lực Để giải tốt vấn đề dân số phân bổ nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, cần quan tâm số vấn đề sau: Xã hội hoá công tác dân số kế hoạch hoá gia đình. Đưa giáo dục dân số chất lượng sống thành môn học loại hình nhà trường. Từng bước thống việc đăng ký quản lý dân cư làm sở cho việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng sách, góp phần kiểm soát biến động dân cư, giải tốt mối quan hệ phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt quan tâm đến vùng có mức sinh cao Tây Bắc, Đông Bắc Tây Nguyên. Phân bố lại dân cư nguồn lao động vùng để vừa tạo thêm việc làm vừa khai thác tốt tiềm vùng biện pháp xây dựng vùng kinh tế mới, phát triển sở hạ tầng nông thôn, vùng cao, vùng sâu; có sách tín dụng ưu đãi cho vùng này. Đa dạng hoá hoạt động kinh tế nông thôn : chuyển nông nghiệp tự túc thành nông nghiệp sản xuất hàng hoá; phát triển kinh tế hộ gia đình; khôi phục phát triển nghề thủ công truyền thống hoạt động dịch vụ nông thôn Phát triển công nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động; di chuyển sở sản xuất cần nhiều lao động vùng nông thôn, vùng cao Tây Bắc, Đông Bắc Tây Nguyên. 3.2 Về phương diện thể lực CNH - HĐH gắn liền với việc áp dụng phổ biến phương pháp sản xuất công nghiệp, thiết bị công nghệ đại, đòi hỏi sức khỏe thể lực cường tráng người lao động khía cạnh: sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng trình sản xuất liên tục, kéo dài; Có thông số nhân chủng học đáp ứng hệ thống thiết bị công nghệ sản xuất phổ biến trao đổi thị trường khu vực giới; Luôn có tỉnh táo, sảng khoái tinh thần, điều lại phụ thuộc chủ yếu vào trạng thái sức khỏe người lao động. Kỹ thuật công nghệ tinh vi, đòi hỏi xác an toàn cao độ; mặt khác giá trị nhiều loại sản phẩm lớn, sơ suất nhỏ động tác lao động gây tổn thất to lớn. Do đó, Chính phủ đặt giải pháp để nâng cao trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực, phát triển toàn diện thể chất, tăng cường thể lực người lao động, hướng tới thực mục tiêu phát triển toàn diện người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu tổ chức lao động khoa học cường độ làm việc xã hội công nghiệp như: Nâng cao số lượng chất lượng bữa ăn cư dân ( đặc biệt nguồn nhân lực trẻ) việc tạo nhiều việc làm để tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động. Cần có chế độ tiền lương hợp lý phù hợp với công sức người lao động. Phát triển mạnh mẽ dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân tạo điều kiện để người dân khám chữa bệnh đầy đủ, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh vùng miền, địa phương. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe dinh dưỡng cho cộng đồng, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em. Cần trau dồi thêm kiến thức phụ nữ mang thai cho bú, nhằm đề phòng bệnh còi xương, suy dinh dưỡng… Phát triển hoạt động thể dục thể thao, rèn luyện sức khoẻ cộng đồng. Ban hành sách triệt để trừ tệ nạn xã hội phòng ngừa dịch bệnh. Cải thiện môi trường sống: dự án đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội phải tuân thủ luật bảo vệ môi trường; sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường trầm trọng cần mạnh dạn đóng cửa phải thay đổi quy trình công nghệ. Nhà nước cần quan tâm đến vấn đề bảo hộ lao động. 3.3 Về phương diện trí lực Ta thấy: Nguồn lao động nước ta thiếu số lượng lẫn chất lượng lao động có trình độ cao, có chuyên môn nghiệp vụ. Một lực lượng lao động đông đảo có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày cao đòi hỏi hàng đầu nhân tố định thành công nghiệp CNH – HĐH hội nhập đất nước. Đi vào CNH - HĐH lĩnh vực hoạt động lại không đòi hỏi người lao động phải có trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật cao, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ tin học, tự động hóa công nghệ sinh học đại. Vì vậy, đòi hỏi mặt dân trí nguồn nhân lực phải cao phải đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Và điều thực cách cải cách mạnh mẽ hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đại. Việc chuẩn bị đủ lực lượng lao động có chất lượng tốt gắn liền với tâm cao bước đắn công cải cách hệ thống giáo dục, có hệ thống giáo dục đại học biện pháp cụ thể: -Thứ nhất, tăng cường nguồn lực cho giáo dục đào tạo thông qua nhiều hình thức tích cực khác nhau, mở rộng trường dạy nghề, ngành nghề đa dạng, đào tạo theo chiều rộng chiều sâu để tăng quy mô số lượng lao động có trình độ cao, nghĩa làm giảm bớt nhiều lao động có trình độ tay nghề ( mà Việt Nam dư thừa có nguồn lao động dồi _dân số độ tuổi lao động cao ). -Thứ hai, đại hoá chương trình nội dung, phương pháp dạy, học theo hướng gắn với nhu cầu thực tế thị trường lao động (trong nước nước) lấy người học làm trung tâm, áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin dạy học, gắn giáo dục, đào tạo với thực tiễn. Mở rộng việc dạy nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ từ cấp giáo dục phổ thông, hướng tới đạt mục tiêu sau tốt nghiệp trung học phổ thông, phần lớn học sinh sử dụng ngoại ngữ giao tiếp thông thường tiếp tục theo học tiếp trình độ cao ngoại ngữ. -Thứ ba, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên cấp từ giáo dục phổ thông đến dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng, đại học, đảm bảo số lượng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, đủ lực tạo chuyển biến tích cực, tiến chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế xây dựng đất nước, học tập người dân điều kiện hội nhập quốc tế. Có sách sử dụng đãi ngộ giá trị nguồn nhân lực đào tạo, trọng dụng người tài . -Thứ tư, tăng cường sở vật chất, đổi công tác quản ly giáo dục. 3.4 Về phương diện phẩm chất tâm lý xã hội nguồn nhân lực CNH - HĐH đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất tâm lý sau: có tác phong công nghiệp (khẩn trương, giấc .); có ý thức kỷ luật tự giác cao; có niềm say mê nghề nghiệp chuyên môn; sáng tạo, động công việc; có khả chuyển đổi công việc cao, thích ứng với thay đổi lĩnh vực công nghệ quản lý. Trong đó, đại đa số lao động Việt Nam mang tác phong, nếp nghĩ, thói quen… mô hình sản xuất nhỏ, lạc hậu. Cho nên, thiết nghĩ Chính Phủ tác động cách xác định: Đổi phương pháp giáo dục để từ cấp giáo dục phổ thông, học sinh phải dạy học tư chủ động, độc lập suy nghĩ, phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp tổng hợp, cách trình bày, thuyết trình, cách ứng xử, kiến thức kỹ tự học tự chủ việc thích ứng với hoàn cảnh không ngừng thay đổi. Chú trọng thúc đẩy trình đào tạo nước, đưa sinh viên xuất sắc, giáo viên, cán quản lý học tập, tu nghiệp trường đại học/ viện nghiên cứu quốc tế có uy tín góp phần tích cực việc hình thành đội ngũ lao động tương lai mang đẳng cấp quốc tế. Mở rộng hợp tác quốc tế, đa dạng hoá hình thức, phương pháp hợp tác, liên doanh, liên kết thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước để phát triển nguồn nhân lực. Mạnh dạn thuê giảng viên chuyên gia giỏi người nước Việt Kiều tham gia đào tạo nguồn nhân lực nước có điều kiện tiếp cận học hỏi tác phong làm việc lao động nước ngoài. Cần tạo môi trường công nghiệp cạnh tranh lành mạnh, gắn lý luận với thực tiễn để phát huy tích cực tính động sáng tạo vốn có người Việt Nam 3.5 Về sách sử dụng nhân lực Sự phát triển nhân lực KH-CN chất lượng cao bên cạnh nét chung, trình phát triển có đường riêng. Nhân tài có sau trải qua thời gian dài giáo dục, đào tạo thực tế làm việc đúc rút kinh nghiệm, kỹ thực hành nâng cao trình độ chuyên môn. Để có nhân tài, cần phải có thời gian từ phát đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, theo dõi giám sát, Những năm qua, trọng đến giáo dục đào tạo (giải pháp đầu vào) mà chưa quan tâm mức đến sử dụng đãi ngộ (giải pháp đầu ra). Vì vậy, theo chúng tôi, định hướng sách cần theo hướng kích thích sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phản ánh kết cuối chất lượng nguồn nhân lực. Đã đến lúc sách sử dụng nhân tài phải cụ thể, thiết thực không nên chung chung trước đây, cụ thể : Thiết lập hoàn thiện ngân hàng liệu nhân lực nước trình độ, ngành nghề, lĩnh vực… thành phần kinh tế, theo dõi thường xuyên biến động (tăng, giảm) từ xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan … tìm giải pháp cụ thể, thiết thực. Trẻ hoá đội ngũ cán KH-CN, xoá bỏ quan niệm phải có thâm niên công tác đề bạt chức danh quan trọng. Đây tư cản trở phát triển nhân lực KH-CN chất lượng cao. Ưu tiên ngành công nghệ cao, ngành thiếu cán tài năng; có sách thu hút chuyên gia giỏi Việt kiều lĩnh vực nước ta thiếu cần thiết tiến trình hội nhập. Thực chế đấu thầu rộng rãi chương trình, đề tài nghiên cứu. Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cán chủ trì thực đề tài, công trình nghiên cứu KH-CN. 4.GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM Hiện mục tiêu phát triển đất nước Đảng Nhà Nước ta xác định là: “ Phấn đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vấn đề xác định xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020. Tạo nguồn nhân lực dồi cho đất nước góp phần quan trọng có tính định để thực mục tiêu trên.” Sau số biện pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: 1. Phải xác định rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam công đổi phát triển đất nước. Một đất nước tài nguyên thiên nhiên Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi tài nguyên nguồn nhân lực tài nguyên người. 2. Nâng cao đến chất lượng người chất lượng sống. Chất lượng người trước hết phải tính đến chất lượng sinh nở. Ngành y tế phải có quy định cụ thể chất lượng sinh nở kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền,… trước đăng kí giá thú kết hôn.(hiện Việt Nam, nông thôn có tình trạng sinh đẻ vô tội vạ không cân nhắc, tính toán làm cho đứa sinh bị còi cọc, phát triển trí tuệ trí có người bị chất độc da cam sinh đứa dị tật. Theo tính toán, 10 đứa trẻ sinh có đứa bị dị tật bẩn sinh, .). -Khi có chất lượng người phải tính đến chất lượng sống nghĩa phải nuôi dưỡng vật chất tinh thần người sinh ra, bảo đảm cho họ lực dồi dào, có trí tuệ minh mẫn. 3.Nhà nước xây dựng chiếm lược nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế - xã hội, CNH-HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Xác định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực trách nhiệm nhà hoạch định tổ chức thực sách, trách nhiệm hệ thống trị. 4.Chính phủ quan chức phủ có biện pháp giải hiệu vấn đề vừa cấp bách vừa lâu dài nguồn nhân lực, có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo chuyển biến thực mạnh mẽ việc khai thác, sử dụng từ nguồn nhân lực công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ. 5.Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực cho đúng. 6.Không ngừng nâng cao trình độ học vấn. Hiện trình độ học vấn bình quân nước khoảng lớp 6/ đầu người. Tỉ lệ biết chữ đạt khoảng 93% => Vấn đề đặt cách gay gắt biện pháp đầu tư để nâng cao trình độ học vấn nước lên không ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế xã hội, văn hóa. 7.Đảng Nhà nước cần có sách rõ ràng, minh bạch, đắn việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, trọng dụng nhà khoa học chuyên gia thực có tài cống hiến. Phải có rõ ràng tài thật tài giả, người hội người chân quan công quyền. Không giải vấn đề cách rõ ràng nhân tài đất nước lại “rơi lả tả mùa thu”, “vàng thau lẫn lộn”, làm cho người thật có tài không phát triển được. người hội “ăn theo nói lẻo”, xu nịnh… lại tồn quan công quyền. 8.Chính phủ cần có định đắn việc phép đầu tư vào nguồn nhân lực, cải thiện sách tài chính, tiền tệ, sở hạ tầng, đại hóa giáo dục vấn đề quan trọng vào thời điểm nay. 9.Cải thiện thông tin nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực nước ta giới. Tuyên truyền rộng rãi nguồn nhân lực, chất lượng sống, thông tin học tập, giáo dục ngành nghề tầng lớp nhân dân, niên, học sinh,… 10.Hằng năm Nhà nước cần tổng kết lí luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam, đánh gia mặt được, chưa để kịp thời rút kinh nghiệm. Trên sở đó, xây dựng sách điều chỉnh sách có nguồn nhân lực Việt Nam : Chính sách hướng nghiệp, sách dạy nghề, học nghề, QLNN dạy nghề, học nghề, sách dự báo nhu cầu lao động cân đối lao động theo ngành nghề trình độ. ⇒ Chính phủ quan chức phải có sách, biện pháp kết hợp thật tốt đào tạo sử dụng tổng thể phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng có hiệu nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế. 5.VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC − Duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện tiên để tổ chức đứng vững thắng lợi môi trường cạnh tranh − Nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực có nâng cao hiệu tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ công việc, nắm − − − − − − − vững nghề nghiệp cách tự giác hơn, với thái độ tốt nâng cao khả thích ứng họ với công việc tương lai. Đáp ứng yêu cầu tổ chức hay nói cách khác đáp ứng nhu cầu tồn phát triển tổ chức. Đáp ứng nhu cầu học tập phát triển người lao động. Đào tạo phát triển giải pháp có tính chiến lược tạo lợi cạnh tranh tổ chức kinh tế thị trường. Nâng cao suất lao động, hiệu công việc. Nâng cao chất lượng thực công việc. Giảm bớt giám sát lao động đào tạo có khả tự giám sát. Nâng cao tính ổn định động tổ chức [...]... số Việt Nam 1-10-1997, Hà Nội – 1983; Tổng điều tra dân số toàn diện 1-4-1989, Hà Nội – 1992; Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999 Kết quả điều tra mẫu H.2000.; Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Số liệu thống kê lao động việc ở ở Việt Nam năm 2005, Hà Nội 11-2005 Tuy nhiên, con số này còn thấp so với yêu cầu Tính đến 2005, lao động qua đào tạo ở Việt Nam chiếm một tỷ lệ rất thấp (24,79%), lao. .. của người lao động Người lao động còn mang nặng sức ỳ từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên chậm phản ứng đối với những biến động trên thị trường lao động Có thể xem xét các khía cạnh này thông qua các chỉ số về mức độ thay đổi chỗ làm việc với tiếp nhận công việc mới và mức độ di chuyển sức lao động Hàng năm ở Việt Nam có khoảng hơn một triệu người có việc làm mới và khoảng 1,3 triệu lượt người. .. công nghiệp còn thấp Việc có tỷ lệ khá cao người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài tự ý bỏ hợp đồng để tìm kiếm công việc khác đã và đang làm đau đầu các nhà quản lý, tác động không tốt đến hình ảnh người lao động Việt Nam ở nước ngoài Sự kiện rất nhiều người lao động làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở các khu công nghiệp trong vùng Đông Nam Bộ về quê ăn Tết rồi bỏ việc diễn ra thường... sông Nam Nguồn: Số liệu thống kê lao động – việc làm ở Việt Nam 2003, Nxb Lao động – Xã hội, 2004, Hà Nội, tr 39-41 Trong số tám vùng của cả nước, vùng Đông Nam Bộ có tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất cả nước 33,38%; tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng 28,41%; Duyên hải Nam Trung Bộ 21,12%; thấp nhất là Tây Bắc 10,65% Trình độ giáo dục và đào tạo chuyên nghiệp nguồn lao động của Việt. .. trong đó thấp nhất là Tây Bắc (với lao động chưa biết chữ chiếm 20% lực lượng lao động trong vùng) Tỷ lệ này cũng có sự cách biệt giữa nam và nữ Số lao động nữ chưa biết chữ cao gần gấp đôi nam, trong khi đó số lao động tốt nghiệp THPT ở nam là 19,51còn ở nữ là 17,30 2.4.3 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn lao động Việt Nam Chất lượng về mặt trí lực của nguồn nhân lực không chỉ thể hiện ở trình... năm gần đây là một minh chứng, làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về lao động, ảnh hưởng đến việc thực hiện các hợp đồng giao hàng Đó là điều rất bất lợi trong cạnh tranh trên thị trường lao động, nhất là thị trường lao động khu vực và quốc tế Kỹ năng làm việc của lao động Việt Nam thiếu chuyên nghiệp, đặc biệt các lao động mới ra trường Nguyên nhân chính của thực trạng này nảy sinh ngay từ... lao động, đặc biệt là kỹ năng sử dụng các công nghệ hiện đại tương đối nhanh Đây là lợi thế cạnh tranh quan trọng của nguồn nhân lực nước nhà trong quá trình hội nhập và tham gia thị trường lao động quốc tế 2.6 Giá cả sức lao động Chi phí lao động ở Việt Nam thấp hơn so với các nước khác trong khu vực Theo kết quả điều tra của Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản năm 2005, lương bình quân của lao động. .. tăng về quy mô số lượng lao động có trình độ cao, nghĩa là làm giảm bớt đi ít nhiều lao động có trình độ tay nghề kém ( mà Việt Nam hiện nay dư thừa do có nguồn lao động dồi dào _dân số trong độ tuổi lao động cao ) -Thứ hai, hiện đại hoá chương trình và nội dung, phương pháp dạy, học theo hướng gắn với nhu cầu thực tế của thị trường lao động (trong nước và ngoài nước) và lấy người học làm trung tâm,... sản phẩm rất lớn, chỉ một sơ suất nhỏ trong động tác lao động có thể gây tổn thất to lớn Do đó, Chính phủ có thể đặt ra các giải pháp để nâng cao trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực, phát triển toàn diện thể chất, tăng cường thể lực người lao động, hướng tới thực hiện những mục tiêu phát triển toàn diện con người Việt Nam, đáp ứng những yêu cầu tổ chức lao động khoa học và cường độ làm việc của xã hội... tế ở Việt Nam Đại học Cơ cấu đào tạo hợp 1 lý của thế giới Trung nghiệp học chuyên Công thuật 4 nhân kỹ 10-15 Cơ cấu đào tạo của Việt Nam Năm 1979 1 2.25 7.10 Năm 1995 1 1.60 3.60 Năm 2002 1 0.98 2.66 Năm 2005 1 1.13 0.92 Nguồn: Báo cáo của Bộ Lao dộng, Thương binh và Xã hội tại hội thảo “Phát triển thị trường lao động ở Việt Nam, HN 2002 Văn kiện đại hội Đảng X, Nxb CTQG, H 2006, tr.146 Ở Việt Nam . lượng lao động của Quốc gia đó. Nó bao gồm cả lực lượng lao động giản đơn và lực lượng lao động phức tạp. Thể hiện ở số lượng lao động( những người trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động) . cao người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài tự ý bỏ hợp đồng để tìm kiếm công việc khác đã và đang làm đau đầu các nhà quản lý, tác động không tốt đến hình ảnh người lao động Việt Nam. 33,33% hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. 2.4 Đặc điểm định tính của nguồn lao động 2.4.1 Thể trạng sức khoẻ nguồn nhân lực Việt Nam Thể lực của người Việt Nam nhìn chung

Ngày đăng: 27/09/2015, 05:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w