1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tham luận công tác chủ nhiệm

5 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 23,6 KB

Nội dung

BÀI THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Kính thưa quý vị đại biểu! Kính thưa thầy giáo, cô giáo toàn thể hội nghị! A. Tình hình thực công tác khắc phục tình trạng học sinh bỏ học nhà trường: 1. Xác định nguyên nhân học sinh học không đều, bỏ học chừng: - Học sinh học yếu không theo kịp chương trình, thua kiến thức bạn… dẫn đến chán học nghỉ học nhiều ngày bỏ học luôn. - Gia đình nghèo làm thuê xa, để em nhà với anh chị, ông, bà, người thân. Người thân thiếu quan tâm dẫn đến học sinh nghỉ học nhiều ngày bỏ học. - Do kinh tế gia đình khó khăn khiến nhiều học sinh phải theo cha mẹ làm xa, bỏ học để phụ giúp công việc gia đình. - Do tính ham chơi trò chơi điện tử, lười học, lại thiếu quan tâm gia đình…. dẫn đến nghỉ học. - Sự phối hợp nhà trường phụ huynh học sinh chưa cao . Nhiều phụ huynh có tư tưởng trông chờ, phó mặc em cho nhà trường. 2. Một số biện pháp khắc phục: - Khi thấy HS có dấu hiệu bỏ học, giáo viên chủ nhiệm đến tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp thích hợp, tìm cách để trì sĩ số. - Giải pháp đưa để khắc phục tình trạng học sinh yếu kém, dẫn đến nghỉ bỏ học : tăng cường dạy phụ đạo cho học sinh theo môn : "Tiếng Việt , Toán ", nâng cao chất lượng giảng dạy ; giáo viên nên hướng dẫn học sinh cách thức học bài, nắm kiến thức điều quan trọng nhất, giáo viên nên xây dựng phương pháp học rèn luyện kỹ làm cho học sinh. - BGH kịp thời khen thưởng giáo viên có thành tích, nhằm khuyến khích họ tiếp tục cống hiến, dốc lực, kiến thức cho học sinh. -Tăng cường công tác chủ nhiệm, sâu sát, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, phân loại chất lượng học sinh từ lên kế hoạch dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém, để em kịp thời bổ sung kiến thức theo kịp chương trình. Cần ngăn chặn từ xa, có phán đoán dấu hiệu học sinh bỏ học để có biện pháp kịp thời. - Để ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học, vận động em quay trở lại lớp, tiếp tục theo học, cấp ngành, đoàn thể quần chúng xã hội tiến hành nhiều biện pháp : tuyên truyền, vận động, trợ giúp em có hoàn cảnh khó khăn tinh thần vật chất. - Giúp đỡ, hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn : dụng cụ học tập, giúp đỡ viết, quần áo… cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, góp phần giảm đáng kể số học sinh nghỉ bỏ học. - Số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có nguy bỏ học lúc nào, để nhà phụ giúp việc cho gia đình làm ăn kiếm sống. Giáo viên có kế hoạch thăm hỏi số gia đình học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, để động viên họ cho em đến trường. Không dừng lại việc thăm nom cách đơn thuần, cần sâu tìm hiểu gia cảnh, tâm tư, nguyện vọng, đưa lời khuyên giải phù hợp, sát thực để em tiếp tục đến trường. - Đẩy mạnh phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” nhằm thu hút học sinh đến trường, cho tất tả học sinh thấy ( ngày đến trường ngày vui ). Vì giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, đưa trò chơi dân gian vào trường học. - Muốn trì tốt sĩ số học sinh cần có phối hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội. Gia đình cần thay đổi quan điểm giáo dục cái, em học không nên phó mặc cho nhà trường, xã hội mà cần chủ động phối hợp với nhà trường, quan liên quan để giáo dục em, trước hết tập trung thực biện pháp sau: 3. Giải pháp khắc phục tính trạng học sinh bỏ học - Học sinh nghỉ học ngày giáo viên chủ nhiệm phải biết, nghỉ học ngày BGH trường phải biết - Gia đình thường xuyên chăm lo, quan tâm đến việc học tập, tạo điều kiện để em có thời gian đầy đủ điều kiện học tập. Định hướng cho em có nhận thức đắn học tập, ý nghĩa việc học tập mang lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội từ hình thành em ý thức vượt khó vươn lên học tập. - Có biện pháp giúp đỡ kịp thời cho em giải khó khăn học tập, sinh hoạt tinh thần, lẫn vật chất. - Đối với em bỏ học, điều quan trọng giáo viên gia đình phải thật gần gũi, tình thương trách nhiệm tìm hiểu, nắm vững nguyên nhân bỏ học em để từ có cách giúp đỡ, động viên em trở lại trường. - Do bạn bè hư hỏng lôi kéo, đam mê trò chơi điện tử .cần báo với quyền, đoàn thể . tìm biện pháp hỗ trợ thân gia đình cần có biện pháp giáo dục kịp thời. - Hãy tương lai em phát triển xã hội, gia đình cần phát huy trách nhiệm mình, chủ động phối hợp với nhà trường xã hội, tạo môi trường giáo dục thuận lợi. - Công tác trì sĩ số học sinh đòi hỏi phải có phối hợp tốt gia đình - nhà trường xã hội. Phải xem công tác việc làm khó khăn, lâu dài, thường xuyên… Đòi hỏi giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, thực tâm huyết với nghề nghiệp, hết lòng học sinh thân yêu. III. Kết luận: Tóm lại, để làm tốt công tác khắc phục tình trạng học sinh bỏ học đòi hỏi phải có thống cao cấp lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ban ngành, đoàn thể , hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, gia đình em học sinh, nhà trường . Ngoài phải nâng cao ý thức trách nhiệm người dân em mình. Đây yếu tố quan trọng góp phần thành công lớn công tác khắc phục tình trạng học sinh bỏ học . Bởi người dân nhận thức cao, trách nhiệm việc cho em đến trường, công tác vận động học sinh đến trường, công tác dạy học giáo dục gặp nhiều khó khăn không đạt hiệu mong muốn. Chúng ta nhận thấy giải vấn đề nêu trên, dấu hiệu đáng mừng cho ngành giáo dục. Kính thưa đồng chí! Song song với việc nâng cao chất lượng dạy học, trường THCS Nguyễn Trãi đề cao vấn đề giáo dục đạo đức học sinh. Bởi sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Có tài mà đức người vô dụng. Có đức mà tài làm việc khó”. Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục toàn diện cho HS, BGH trường đề cao vai trò người giáo viên làm chủ nhiệm lớp. Và có lẽ đời giáo viên, không làm công tác chủ nhiệm, công việc mang lại cho ta nhiều niềm vui nỗi buồn, thử thách cam go kỷ niệm khó quên. Vì mà người ta bảo rằng: GVCN người cha, người mẹ, người thầy … Như có nghĩa lúc GVCN diễn viên đa có nhiều "cảnh diễn”, phải đặt vào nhiều vai vai đòi hỏi phải hoàn thành xuất sắc. Kính thưa quý vị đại biểu! Năm năm thứ làm công tác giảng dạy có năm giao làm chủ nhiệm. Tôi nhận thấy chủ nhiệm công tác vất vả mà có lẽ giáo viên giao cảm thấy thế. Song để trở thành chủ nhiệm giỏi học trò phụ huynh tin tưởng lại khó khăn hơn. năm qua tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh khác nhau: có em vừa giỏi vừa ngoan, có em vừa lười học lại ko có ý thức rèn luyện đạo đức. Có em gia đình hoàn cảnh khó khăn hay mồ côi cha lẫn mẹ Được giao chủ nhiệm trăn trở với học sinh để mong em phát triển toàn diện. năm, khoảng thời gian không dài không ngắn để đúc rút số kinh nghiệm cho công tác chủ nhiệm - công việc mà tâm huyết. Hôm nay, Hội nghị muốn mạnh dạn nêu vài kinh nghệm thân mà nhiều năm qua áp dụng thực có hiệu quả. Thứ nhất: GVCN phải xác định vai trò “ Quản lí nhỏ”điều hành hoạt động phong trào lớp thật khoa học hiệu quả, phải chịu trách nhiệm trước lãnh đạo trường vấn đề diễn lớp chủ nhiệm. Mọi việc tổ chức điều hành lớp phải suy nghĩ kĩ, tỉ mỉ tới việc tưởng nhỏ bé, bình thường song lại thiếu. Người GVCN phải người “cầm cân, nẩy mực” trước điều bất hợp lí xảy lớp. Vì cần chủ nhiệm lớp phẩm chất công tâm, nhiệt tình, trách nhiệm, tâm lí, yêu thương hs xây dựng ban cán lớp tự quản tốt. Thứ hai: GVCN phải người gương mẫu cho HS noi theo: Mọi hành động, suy nghĩ, cư xử GV ảnh hưởng nhiều quan niệm HS phụ huynh. Khi nói phải lòng chân thành cởi mở nhìn thẳng vào HS, phải tạo chỗ dựa tinh thần cho em. Phải biết lắng nghe không áp đặt hs. Có em thấy tôn trọng thầy cô nói em ý lời. Người thầy cần phải mẫu mực lời ăn tiếng nói sống ngày, từ thuyết phục học sinh, hoàn thành tốt kế hoạch định. Như biết, em học sinh bậc THCS lứa tuổi mưa nắng thất thường, dễ tự ái, có lòng tự trọng sĩ diện cao. Chỉ cần sơ suất nhỏ giáo viên để lại ấn tượng không tốt cho học sinh, đặc biệt em học sinh cá biệt. Như GVCN cần phải động viên khuyến khích em. Song không dễ dãi, hời hợt để em có tư tưởng thỏa mãn, dừng lại lòng với thân. Nhưng không khắt khe gay gắt dễ dồn em đến chỗ tự ti, chán nản. Học sinh hư phải phạt phạt cho công minh, phân tích phải trái, có lí, có tình để em thấy rõ sai mà sửa. Học sinh ngoan, giỏi động viên, khen thưởng quà nhỏ bút, để em thấy cố gắng thầy cô giáo bạn ghi nhận, để từ em cố gắng vươn lên đạt nhiều thành tích xuất sắc. Đối với học sinh chưa tiến bộ, phải gặp gỡ trao đổi với em để biết thêm mong muốn, khó khăn, điều em chưa hiểu để từ giúp em học tốt hơn. Khi có tượng đoàn kết, hành vi không mực xảy nhóm học sinh GVCN phải gặp gỡ lớp, nhóm, đối tượng để thu thập thông tin, lắng nghe tạo hội cho em nói lên suy nghĩ bạn bè, thầy cô giáo, không nghe xử lí tình từ phía. Chính điều làm cho em tin tưởng vào tôi. Thứ ba: Là GVCN phải: Gần gũi, thấu hiểu quan tâm nắm hoàn cảnh HS lớp Đối với học sinh, giáo viên phải lòng nhân ái, bao dung. Tôi tâm đắc dòng chữ thầy giáo người Nga viết: Đến với nhà giáo dục điểm chủ yếu tình người. Đó nhu cầu sâu sắc lòng người. Có lẽ mầm mống hứng thú sư phạm chỗ hoạt động sáng tạo đầy tình người để tạo hạnh phúc cho người. Đó điều vô quan trọng. Vì ta tạo niềm vui cho người khác, cho trẻ thơ họ có tài sản vô giá: tình người mà tập trung nhiệt tâm, thái độ ân cần, chu đáo, lòng vị tha”. Vì vậy, để thể hiên tình người giáo dục cho Hs biết quan tâm đến người khác, đề kế hoạch nhỏ lớp ban cán lớp lập quỹ: “Tương thân tương ái”. Trong năm học lớp tự nộp tiền gây quỹ để ủng hộ trung tâm Hội người mù cách mua tăm tre, ủng hộ bạn trường có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ăn tết ấm lòng. Một việc nhỏ đơn giản, với lứa tuổi phần giáo dục cho em tình người, tình bạn,sự quan tâm mật thiết sống người với người. Thứ tư: GVCN phải là: “cầu nối đa năng”, phối hợp với giáo viên môn công tác giảng dạy quản lý hs. Công tác phối hợp giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm làm cho công tác chủ nhiệm thành công - đặc biệt trì sĩ số hs. Hs thích học môn này, không thích môn lý khác nên GVCN cần tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân để với giáo viên môn đề biện pháp thích hợp nhằm giúp em có kết học tập tốt từ em hứng thú học tập học đặn hơn. Thứ năm: GVCN phải làm tốt công tác phối hợp với cha mẹ học sinh lớp. Để giáo dục em GVCN chưa đủ mà cần phải có phối hợp chặt chẽ GVCN với phụ huynh học sinh. Đây mối quan hệ mật thiết thiếu được. Bởi giáo dục HS không công việc GVCN mà trách nhiệm toàn xã hội hệ trẻ. Việc hình thành nhân cách cho em thiếu vai trò phụ huynh học sinh, lên lớp em kiểm soát gia đình xã hội. Chính vậy, từ đầu năm học tìm hiểu kĩ học sinh lớp tính cách thái độ học tập để báo cho phụ huynh biết buổi họp phụ huynh đầu tiên, tất biểu tiêu cực mà học sinh dễ mắc phải để họ quan tâm nhắc nhở em có giải pháp kịp thời ngăn chặn, sửa chữa. Khi Hs vi phạm, có vấn đề có dấu hiệu bất thường gọi điện thoại nói chuyên cách gần gũi cởi mở với PHHS để kịp thời uốn nắn giáo dục em. Kính thưa qúy thầy Cô giáo! Để phối hợp tốt làm tốt công tác chủ nhiệm, theo GVCN cần có lòng chân thành, bao dung, nhiệt tình, chu đáo, hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm bên cạnh phải có đồng hành PHHS. Trên vài suy nghĩ vài phương pháp công tác chủ nhiệm tôi, thực chất nhỏ bé so với kinh nghiệm đồng chí GV làm công tác chủ nhiệm ngồi đây. Song muốn chia sẻ đồng chí để qua hi vọng nhận lời góp ý chân thành từ đồng chí, để ngày trưởng thành hơn, ngày vững vàng công tác giảng dạy nói chung công tác chủ nhiệm nói riêng. Cuối xin kính chúc quý vị đại biểu sức khoẻ. Chúc Hội nghị thành công tốt đẹp. Xin trân trọng cảm ơn! . vì người dân không có nhận thức cao, không có trách nhiệm trong việc cho con em đến trường, thì công tác vận động học sinh đến trường, công tác dạy học và giáo dục gặp rất nhiều khó khăn và không. triển của xã hội, gia đình cần phát huy trách nhiệm của mình, chủ động phối hợp với nhà trường và xã hội, tạo ra môi trường giáo dục thuận lợi. - Công tác duy trì sĩ số học sinh đòi hỏi phải có. công tác này là một việc làm khó khăn, lâu dài, thường xuyên… Đòi hỏi giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, thực sự tâm huyết với nghề nghiệp, hết lòng vì học sinh thân yêu. III. Kết luận:

Ngày đăng: 26/09/2015, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w