Ý NGHĨA NGÀY GIỖ TỔ 10/03 Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm. Từ nhiều đời nay, đời sống tinh thần người Việt Nam, hướng tới điểm tựa tinh thần văn hoá - lễ hội Đền Hùng Giỗ Tổ Hùng Vương, tổ chức vào ngày 10 tháng âm lịch. Hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ tổ chức theo truyền thống văn hoá dân tộc. Vào năm chẵn (5 năm lần), Giỗ Tổ tổ chức theo nghi lễ quốc gia, năm lẻ tỉnh Phú Thọ tổ chức. Việc tổ chức lễ hội Giỗ Tổ chặt chẽ, bao gồm hai phần: lễ hội. Phần lễ trì trang nghiêm đền, chùa núi Hùng. Nghi thức dâng hương hoa đoàn đại biểu Đảng, Chính phủ, địa phương toàn quốc, . tổ chức long trọng đền Thượng. Từ chiều ngày mồng 9, làng Ban tổ chức lễ hội cho phép rước kiệu dâng lễ tập trung nhà bảo tàng chân núi, kiệu đặt lễ vật. Sáng sớm ngày mồng 10, đoàn đại biểu tập trung địa điểm thành phố Việt Trì, có xe tiêu binh rước vòng hoa dẫn đầu, diễu hành tới chân núi Hùng. Các đoàn đại biểu xếp hàng chỉnh tề sau kiệu lễ, lên đền theo tiếng nhạc phường bát âm đội múa sinh tiền. Tới trước thềm “Điện Kính Thiên”, đoàn dừng lại, kính cẩn dâng lễ vào thượng cung đền Thượng. Một đồng chí lãnh đạo tỉnh (năm chẵn nguyên thủ quốc gia đại biểu đại diện Bộ Văn hoá), thay mặt cho tỉnh nhân dân nước đọc chúc lễ Tổ. Toàn nghi thức hành lễ hệ thống báo chí, phát truyền hình đưa tin tường thuật trực tiếp để đồng bào nước theo dõi lễ hội. Đồng bào dâng lễ đền, chùa núi, có tâm nguyện cầu mong tổ tiên chứng giám, phù hộ độ trì cho cháu. Phần hội diễn tưng bừng, náo nhiệt xung quanh đền, chùa chân núi Hùng. Lễ hội ngày có nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá xưa. Các hình thức văn hoá truyền thống đại đan xen nhau. Trong khu vực hội, nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm, văn hoá phẩm, cửa hàng dịch vụ ăn uống, khu văn thể, . tổ chức trì cách trật tự, quy củ. Tại khu văn thể, trò chơi văn hoá dân gian bảo lưu có chọn lọc như: đu quay, đấu vật, chọi gà, bắn nỏ, rước kiệu, kéo lửa nấu cơm thi, đánh cờ tướng (cờ người) Có năm diễn trò “Bách nghệ khôi hài”, “Rước chúa gái”, “Rước lúa thần” trò “Trám” khu vực hội. Cạnh sân khấu đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp: chèo, kịch nói, hát quan họ, . Hội ngày nơi để thi tuyển giao lưu văn hoá vùng. nghệ nhân người Mường mang đến lễ hội âm tiếng trống đồng thời dóng đỉnh núi Hùng, gọi mặt trời làm mưa, làm nắng thuận hoà, cho mùa màng tốt tươi, muôn dân hạnh phúc. Những điệu Xoan - Ghẹo với lời ca tinh tế, mượt mà đem tới cho lễ hội đền Hùng nét đặc trưng, thấm đượm văn hoá vùng Trung du Đất Tổ. Một điểm quan trọng nằm trung tâm lễ hội nhà bảo tàng Hùng Vương, lưu giữ vô số cổ vật đích thực thời đại Vua Hùng. Thời đại góp sức tô điểm phát huy cao đẹp lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương. Hàng năm, ý nghĩa tâm linh trẩy hội Đền Hùng trở thành nếp nghĩ, nếp sinh hoạt truyền thống thiếu đời sống văn hoá tinh thần tín ngưỡng người Việt Nam. Không phân biệt già trẻ, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt tôn giáo Tất người sống miền Tổ quốc, người xa xứ bình đẳng mộ Tổ, thăm đền dự lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương. Phú Thọ nơi có đình, đền, miếu để thờ vua Hùng tướng lĩnh vua Hùng nhiều Việt Nam, với 700 điểm thờ. Một điểm thờ vua Hùng đất Phú Thọ Nước Văn Lang Vua Hùng. Hùng Vương đóng đô Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ) đặt tướng vǎn Lạc Hầu, tướng võ gọi Lạc Tướng, trai vua gọi Quang Lang, gái vua gọi Mỵ Nương, quan nhỏ gọi Bồ Chính. Theo sử cũ nước Vǎn Lang chia làm 15 bộ: 1. Vǎn Lang (Bạch Hạc, Phú Thọ) 2. Châu Diên (Sơn Tây) 3. Phúc Lộc (Sơn Tây) 4. Tân Hưng (Hưng Hoá - Tuyên Quang) 5. Vũ Định (Thái Nguyên - Cao Bằng) 6. Vũ Ninh (Bắc Ninh) 7. Lục Hải (Lạng Sơn 8. Ninh Hải (Quảng Ninh) 9. Dương Tuyến (Hải Dương) 10. Giao Chỉ (Hà Nội - Hưng Yên, Nam Đình, Ninh Bình) 11. Cửu Chân (Thanh Hoá) 12. Hoài Hoan (Nghệ An) 13. Cửu Đức (Hà Tĩnh) 14. Việt Thường (Quảng Bình, Quảng Trị) 15. Bình Vǎn (?) Thông qua truyền thuyết 15 lạc trên, lạc Vǎn Lang mạnh nhất. Bộ lạc có vị thủ lĩnh tài ba, thu phục lạc khác trở thành thủ lĩnh liên minh lạc chuyển thành người cầm đầu 15 lạc. Vĩ thủ lĩnh lỗi lạc gọi vua Hùng, cha truyền nối. Cả nước hồi chia 15 bộ. Đứng đầu Lạc tướng, cha truyền nối. Dưới công xã nông thôn, đứng đầu Bồ Chính (già làng). Mỗi công xã có nhà chung để làm nơi hội họp sinh hoạt vǎn hoá, tín ngưỡng. Nhà nước Vǎn Lang vua Hùng đơn giản, hình thành cố kết lòng người. Từ tình cảm cộng đồng dẫn đến ý thức cộng đồng. Họ bước đầu hiểu mối quan hệ thiên nhiên người, thấy sức mạnh cộng đồng việc làm thuỷ lợi, trao đổi sản phẩm, đấu tranh giữ gìn làng bản, đất nước. Trong thời Hùng Vương có hai truyền thuyết lưu truyền rộng rãi dân gian thể tinh thần này: • Phù Đổng Thiên Vương • Sơn Tinh Thuỷ Tinh Có đời vua Hùng? Theo truyền thuyết, vua nước ta Kinh Dương Vương (Lộc Tục), lên năm Nhâm Tuất (2879 TCN). Các sử sách lấy dấu mốc khởi đầu triều đại vua Hùng tính đến năm Quý Mão (258 TCN) kết thúc với 18 đời vua Hùng nối trị 2.622 năm. Những nghi vấn, băn khoăn Nếu xét theo thời gian trị kéo dài 2000 năm mà có 18 đời vua số khó thuyết phục; ghi chép để “nêu rõ quốc thống” sử gia tỏ ý nghi ngờ điều này. Nhà sử học Ngô Thì Sĩ viết: “Người ta vàng đá, lại sống lâu ? Điều hiểu được” (Việt sử tiêu án). Còn Việt Nam sử lược, nhà sử học Trần Trọng Kim viết: “…Cứ tính bù kém, ông vua trị non 150 năm. Dẫu người đời thượng cổ khó lòng mà có nhiều người sống lâu vậy" Lăng vua Hùng. Ảnh IE Khác với ghi chép sử sách truyền thuyết dã sử, nhà nghiên cứu cho nước Văn Lang vua Hùng tồn khoảng 300 – 400 năm niên đại kết thúc khoảng năm 208 TCN năm 258 TCN. Cuốn Đại Việt sử lược, sử xưa nước ta giữ đến chép rằng: “Đến đời Trang Vương nhà Chu (696 – 681 TCN) Gia Ninh có người lạ dùng ảo thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, phong tục hậu, chất phác, dùng lối kết nút. Truyền 18 đời gọi Hùng Vương”. Không rõ tác giả Đại Việt sử lược vào đâu để viết lên vậy, đưa thời điểm mà nhà nước Văn Lang hình thành vào khoảng kỷ VII TCN, tương ứng với giai đoạn Đông Sơn phù hợp với kết nghiên cứu nay, số 18 vua Hùng cai trị khoảng 300 – 400 năm nhiều người chấp nhận hơn, cho dù khẳng định nước Văn Lang thực có 18 đời vua Hùng. Có 18 đời vua hay 18 ngành vua? Về số 18 đời vua, Đại Việt sử lược tác phẩm đề cập tới dường kiện nhiều tác phẩm sử học, khảo cứu sau ghi chép theo, chí tác phẩm dạng diễn ca viết: Xưng Hùng Vương, cha truyền nối, Mười tám đời mối xa thư, Cành vàng ngọc sởn sơ, Nước xưng hiệu, năm dư hai nghìn. (Thiên Nam minh giá) Hoặc số câu đối ca ngợi thời đại Hùng Vương đề cập đến có số 18. Thí dụ: Thập bát truyền vi quân vi vương, trùng xuất tiên nga mạt tạo Ngũ thập tử quy sơn quy hải, biệt trung thần nữ thiệu anh phong. Nghĩa là: Mười tám đời truyền làm quân làm vương, hai vị tiên nga cuối dòng họ Năm mươi lên núi, xuống biển, nàng thần nữ nối cha. Hay câu đối: Nam thiên thập bát xa thư, sơ đầu đệ thánh. Tây nhạc ức vạn niên hương hỏa, thượng đẳng tối linh thần. Nghĩa là: Trời Nam 18 đời truyền kiếp, buổi đầu đệ thánh. Tây nhạc ức vạn năm hương hỏa, thượng đẳng tối linh thần. Chỉ có 18 đời vua mà cai trị 2.622 năm gây không hoài nghi, nhiên Ngọc phả, thần tích Ngọc phả Hùng Vương soạn năm Thiên Phúc nguyên niên (980) đời vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) nhà Tiền Lê 18 đời vua Hùng mà 18 nhành/ngành với tổng cộng 180 đời vua: “Dĩ thượng Hùng đồ thập bát diệp, tỷ phú truyền thái bảo, bách thập bát đại đế vương tốn vị thống sơn hà” Nghĩa là: “Mười tám nhành nhà Hùng, ngọc tỷ ấn tín truyền quyền đại bảo khoảng 180 đời nhường đế vương, mối non sông xa thư trị nước”. Nhiều tác phẩm khác Tân đính Lĩnh Nam chích quái nhà sử học thời Hậu Lê Vũ Quỳnh viết 18 ngành vua Hùng. Trong Ngọc phả Hùng Vương chữ “đời” phải hiểu chữ “thế” Hán tự có nghĩa đời người mà “một dòng gồm nhiều đời”. Hiện đình Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội, vị “Tam Vị Quốc Chúa” thờ vị vua cuối thuộc thế/chi/nhành Hùng Vương thứ 18. Xung quanh vấn đề này, có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến cho với người Việt số số thiêng nên bội số số 18 thiêng tương tự vậy, số 18 đời Hùng Vương số biểu trưng, ước lệ mà thôi… Như số 18 18 đời vua Hùng mà 18 ngành, ngành gồm nhiều đời vua mang chung vương hiệu, hết nhành đặt vương hiệu mới. Bên cạnh thời gian trị tuổi thọ vị vua hiểu tuổi nhiều đời vua số năm trị nhiều đời vua thuộc ngành cộng lại thời gian trị 2.622 năm vua Hùng hoang đường cả. Vì có câu rằng: Sơ khai Nam Việt hữu Kinh Dương, Nhất thống sơn hà thập bát vương. Dư bách hệ truyền thiên cổ tại, Ức niên hương hoả ức niên phương. Nghĩa là: Mở đầu Nam Việt có Kinh Dương Mười tám ngành vua, mười tám chương. Bách Việt sơn hà muôn thuở đó, Đời đời đèn nến nức thơm hương. Bản Thần tích xã Vi Cương (Phú Thọ) ghi chép rõ đời vua với thông tin liên quan, theo 18 ngành vua Hùng có tất 180 đời vua nối trị vì: “Tính 18 chi đời vua Hùng truyền đại bảo cho 180 đời đế vương, sơn hà quy mối, kiến lập 122 thành điện. Tổng cộng năm 18 đời Thánh vương di truyền cho triều thánh tử thần tôn 2.622 năm, thọ 8.678 tuổi, sinh 986 chi, hoàng tử công chúa sinh 14.378 cháu chắt miêu duệ, cai trị khắp đầu non góc biển nước, vạn cổ trường tồn, mãi không dứt”. . Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương, được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ vẫn được tổ chức theo truyền thống văn hoá của dân tộc. Vào những năm chẵn (5 năm một lần), Giỗ Tổ. miền Tổ quốc, những người con xa xứ đều bình đẳng về mộ Tổ, thăm đền và dự lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương. Phú Thọ là nơi có các đình, đền, miếu để thờ các vua Hùng và các tướng lĩnh của vua Hùng. ngày càng góp sức tô điểm và phát huy sự cao đẹp của lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương. Hàng năm, ý nghĩa tâm linh của cuộc trẩy hội về Đền Hùng đã trở thành nếp nghĩ, nếp sinh hoạt truyền thống không