đặc điểm về nguyên liệu thịt gia xúc gia cầm trong chế biến thực phẩm bao gồm: các tính chất hình thái học, tính chất vật lý, tính chất hóa học, các biến đổi sau khi giết mổ, hệ vi sinh vật trên thịt...
Trang 2CÔNG NGHỆ ĐỒ HỘP THỰC PHẨM
GVHD: Lê Thị Tưởng
Lớp: 55TP2
Trang 3• 5, Nguyễn Thị Huyền Linh
• 6, Ngô Quí Lụa
Nhóm 01 – 55TP2
7, Lê Bạch Hoàng Long
8, Nguyễn Thị Thu Thảo
9, Lê Thị Hoài Nhơn
10, Võ Kiều Như Ý
11, Nguyễn Thị Bích Nhàng
12, Trần Đinh Phương Kim
Trang 4Chủ đề 01:
NGUYÊN LIỆU THỊT GIA SÚC GIA CẦM
Trang 5Cấu trúc tổ chức cơ thịt
Thành phần hóa họcTính chất vật lýNhững biến đổi sau khi giết mổ
Hệ vi sinh vật trên thịt
Các phương pháp bảo quản nguyên liệu thịt sau khi giết mổ
NỘI DUNG
Trang 6THỊT
Trang 8Mô cơ
Cơ vân ngang Đảm bảo mọi cử động tùy ý
Cơ trơn động nhịp nhàng Đảm bảo mọi cử
không tùy ý
A, Mô cơ (bắp thịt)
Mô có giá trị nhất trong thực
phẩm
Trang 9Mô cơ là chỗ tập trung nhiều protein
hoàn thiện, các vitamin và chất ngấm ra
Sợi cơ của thịt to hay nhỏ là chỉ
tiêu gián tiếp để đánh giá cảm
quan giá trị của thịt
Ví dụ: thớ thịt trâu to hơn thớ thịt bò, loài động vật đã già hay loài dùng để kéo thì
cơ thịt của nó to, cứng, tổ chức liên kết trong cơ thịt cũng nhiều, vì vậy giá trị thực dụng của nó cũng kém hơn
vì nó có thể cho ta biết hàm lượng mô liên kết trong cơ thịt và độ cứng
của thịt
Trang 10B, Mô mỡ
Mô liên
kết mềm
Tế bào chất béo
Các màng keo đặc bọc ngoài và chất béo ở trong cấu tạo nên
Trang 11Màu sắc, Độ bền chắc, số lượng, nhiệt
độ nóng chảy…
Phụ thuộc vào giống loài, độ tuổi và chịu ảnh hưởng của các sắc tố có trong thức ăn
Phân bốTập trung dưới daBao quanh cơ thể nội tạng
Xen lẫn trong mô cơ
B, Mô mỡ
Trang 12C, Mô liên kết
Trang 13Những bắp cơ động vật phải
làm việc nhiều trong quá trình
sống chứa nhiều mô liên kết
hơn so với những bắp cơ ở
vùng ít hoạt động
Mô cơ các động vật già hoặc phải lao động nhiều thì thô và rắn hơn, màu thẫm hơn so với
mô cơ ở động vật non hoặc giống nuôi lấy thịt
độ đồng hóa thấp
Các cơ bắp ít làm việc hơn,
chúng gồm những sợi mịn
và ngoại cơ chứa ít mô đàn
hồi, có nhiều gian tầng mô
mỡ ở bắp lưng và phần
đuôi sau
Thịt của những bộ phận này có vân hoa mỡ trong mặt cắt ngang, sự ngon lành, vị tốt, độ đồng hóa
cao.
Thịt có thứ hạng tốt nhất là thịt thuộc các
bộ phận trong súc thịt ở xa đầu hơn và gần cột
sống hơn
Trang 14Mô xương
Mô xương là một trong các loại mô liên kết Bộ xương của động vật được cấu tạo từ mô xương.
Ý nghĩa thực phẩm của xương càng cao khi tủy xương và chất xốp chứa trong đó càng nhiều, bởi vì là những thành phần
nhiều
C, Mô xương và mô sụn
Trang 15II THÀNH PHẦN HÓA HỌC THỊT GIA SÚC, GIA CẦM
15
Trang 17Protein cơ bản của cơ
Protein của chất cơ
Trang 18Protein cơ bản của cơ:
Trang 20Protein cơ bản của chất cơ
Là những chất chủ yếu cấu tạo nên
cơ thịt chúng là thành phần cung
cấp chất dinh dưỡng quan trọng
cho con người
Trang 211-độ béo.
21
LIPIT
Trang 22Vd: mỡ cừu chứa nhiều acid béo no hơn mỡ bò,
mỡ bò nhiều hơn so với
mỡ lợn và tương ứng mỡ cừu có nhiệt độ nóng chảy
và đông đặc cao nhất => quá trình xử lý nhiệt và xử
lý trong sản xuất và chế biến đồ hộp của cũng
khác nhau theo từng
nguyên liệu
Trang 23Ở cơ thịt rất ít, đa số tập trung
ở tim, thận gan của động vật, vitamin phổ biến ở trong thịt
là B1, B2, B6, PP và có số
lượng ít A, H, D, B12
vitamin
Trang 24Chất ngấm ra của thịt
Tốc độ phân huỷ thối rửa của các loại thịt nhanh hay chậm là do số lượng và tính chất chất ngấm ra trong các loại thịt quyết
định.
Như Paplop đã gọi
là dịch chiết thịt là một trong những chất kích thích dịch vị tốt nhất
Trang 25Nước và các muối vô cơ
Vd: lượng nước trong bò non 72%, bò già 45%, lượng nước trong thịt động vật 45-75%
Muối vô cơ:
Lượng muối vô cơ trong tổ chức thịt chiếm rất ít khoảng 1,5%
0,8-Tồn tại trạng thái hợp chất vô cơ, trong acid hemoglobin
Trang 26III, TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA THỊT GIA SÚC, GIA CẦM
Khác nhau
Trang 27Mùi vị
Độ chắc
Màu
sắc
Trang 28Nghiên cứu tính chất vật lý của thịt để sử dụng trong các tính
toán về
nhiệt và
lạnh
Trang 29 Hệ số dẫn nhiệt của cơ thịt có nhiều mỡ nhỏ hơn tổ chức cơ thịt ít mỡ.
Hệ số dẫn nhiệt của thịt đông kết cao hơn so với thịt chưa đông kết và nhiệt độ đông kết càng thấp thì hệ số dẫn nhiệt càng cao
Hệ số dẫn nhiệt của thịt sau khi giải đông lớn hơn trước khi cấp đông Vd: hệ số dẫn nhiệt của thịt tươi là 0,43 kcal/m/giờ.C;
thịt cấp đông ở -10C: -20C là 1.3 ;thịt ướp nước đá là 1,2
Trang 30 Do màu sắc của cơ thịt và chất béo quyết định.
Phụ thuộc vào giống loài, giới tính, tuổi, trạng thái trước khi giết, tình hình chế biến và quá trình chín hóa, thối rửa
VD: Cơ thịt có nhiều chất béo thì màu của nó là màu hoa quỳ nhạt, nếu lượng tổ chức liên kết nhiều thì có màu hồng sẫm và hơi xanh nhạt
Gia súc làm việc nhiều thì màu của nó sẫm hơn so với gia súc làm việc ít
Màu sắc:
Trang 31VD: thịt bò đã lớn nhưng chưa thiến thì có mùi nồng nhưng thiến rồi thì không còn mùi nồng nửa và
có mùi dễ chịu hơn, thịt cừu có mùi hắc, thịt lợn không có mùi gì đặc biệt
Mùi vị
Vì những chất gây nên mùi vị là những chất béo có tính bay hơi do
đó thịt súc vật có mùi vị đặc biệt nếu được để ở nơi thông gió, với điều kiện bảo quản tốt thì mùi vị hắc nặng sẽ được giảm bớt
Trang 326 Độ chắc (độ mềm)
Trang 33IV, NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA THỊT SAU KHI GIẾT MỔ
Các tính chất quan trọng của thịt đều thay đổi căn bản
Quá trình trao đổi chất bị ngừng
Dựa vào những biêủ hiện bên ngoài người ta chia thành 4 thời kỳ
liên tục :
Trang 341 Quá trình trước tê cứng mềm móng
Trang 352, GIAI ĐOẠN TÊ CỨNG
Trang 362, GIAI ĐOẠN TÊ CỨNG
Trang 372, GIAI ĐOẠN TÊ CỨNG
C/ CƠ CHẾ
Trang 38PHẢN ỨNG CO VÀ DUỖI CƠ
Actin + miozin actomiozin
Trong đó: (1) co cơ (2) duỗi cơ,
* Khi phản ứng thuận nghịch, nếu đủ năng lượng ATP, cơ ở
Trang 392, GIAI ĐOẠN TÊ CỨNG
Trang 403, GIAI ĐOẠN PHÂN GIẢI B, CÁC PHẢN ỨNG SINH HÓA
Hàng loạt các phải ứng sinh hóa phức tạp xảy ra.Chia làm 2 nhóm:
Trang 413, GIAI ĐOẠN PHÂN GIẢI
Trang 424, GIAI ĐOẠN PHÂN HỦY
Trang 434, GIAI ĐOẠN PHÂN HỦY
Trang 44V, Hệ Vi Sinh Vật Trong Nguyên Liệu Thịt
Trang 46HỆ VI SINH VẬT GÂY HƯ HỎNG
1.THỊT BỊ HÓA NHẦY
Lactobacillus Pseudomonas
Thịt bị hóa nhầy ở gia cầm và gia súc
Trang 47HỆ VI SINH VẬT GÂY HƯ HỎNG
2.THỊT BỊ THỐI RỮA
Bacillus subtilis
Proteus vulgaris
Trang 48HỆ VI SINH VẬT GÂY HƯ HỎNG
3.THỊT BỊ LÊN MEN CHUA
Trang 49HỆ VI SINH VẬT GÂY HƯ HỎNG
Trang 50HỆ VI SINH VẬT CÓ LỢI
Lactobacillus sakei Lactobacillus kefir Lactobacillus sporogenes
Lactobacillus acidophilus
Trang 51VI, CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN
NGUYÊN LIỆU THỊT SAU GIẾT MỔ
LÀM LẠNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ NHIÊN
LÀM LẠNH
SƠ BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÂN
TẠO
Trang 521.LÀM LẠNH THỊT
Làm lạnh bằng phương pháp tự nhiên:
-Để thịt trong không khí,nhiệt độ của thịt sẽ được giảm xuống
Phương pháp này chỉ được ứng dụng về mùa đông đối với vùng ôn đới.
-Thời gian làm lạnh thịt tự nhiên là do nhiệt độ của không khí bên ngoài quyết định.
Thịt bò và cừu sau khi giết Thịt lợn sau khi giết
Thời gian
làm lạnh
(giờ)
Nhiệt độ không khí (*C)
Thời gian làm lạnh (giờ)
Nhiệt độ không khí (*C)
24 12 8 Không quá 6
1-4 5-10 11-15 Trên 20
24 8 6
2-3 4-7 8-10
Thời gian làm lạnh tự nhiên của thịt động vật
Trang 54Làm lạnh sơ bộ bằng phương pháp nhân tạo
Nhiệt độ trong phòng làm lạnh là -1-3oC.Độ ẩm tương đối
khoảng 90%,dùng thiết bị làm lạnh không khí ẩm và không khí khô để tiến hành làm lạnh và làm cho không khí tuần hoàn.Sự tuần hoàn của không khí 1 giờ khoảng 50 lần.Súc vật sau khi làm lạnh đem bổ đôi và treo vào kho làm lạnh 2-3 ngày đêm.
Trang 552.LẠNH ĐÔNG THỊT
Trang 56-12 -15 -18
90 95 95
95 100 100
8 tháng 10tháng 12tháng
Thịt bò và cừu ít
mỡ(gầy)
-9 -12 -15
-12 -15 -18
90 95 95
95 100 100
5 7 12
-12 -15
-12 -15 -18
90 95 95
95 100 100
5 7 10
-12 -15
-12 -15 -18
90 95 95
95 100 100
3 6 10
-14 -17
-12 -15 -18
95 95 95
100 100 100
8 10 12
-14 -17
-12 -15 -18
95 95 95
100 100 100
5 7 10
Thời gian bảo quản 1 số sản phẩm thịt