1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích truyện tấm cám

2 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 30,17 KB

Nội dung

Phân tích truyện Tấm Cám November 13, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích truyện Tấm Cám. Tấm Cám câu truyện cổ tích độc lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc. Xung quanh câu truyện có vấn đề cần luận bàn, phạm vi viết người viết nên đưa hai vấn đề để người đọc xem xét, đánh giá. Đó vấn đề xung đột mâu thuẫn hành động trả thù Tấm. Quả là, phân tích truyện Tấm Cám người thường ý, nhấn mạnh đến xung đột dì ghẻ – chồng (mẹ Cám – Tấm) coi nhẹ chí bỏ qua xung đột hai chị em cha khác mẹ (Tấm – Cám). Do đơn giả hoá chủ đề nội dung truyện. Ông cha ta có câu: Mấy đời bánh đúc có xương, đời mẹ ghẻ mà thương chồng để nói mối quan hệ hai đối tượng này. Ngày nay, xã hội văn minh, quyền bình đẳng, tự người phát triển đặc biệt văn hoá, kinh tế phát triển vấn đề tranh chấp quyền lợi thành viên gia đình đặc biệt mẹ kế với chồng gần không còn. Nhưng xã hội xưa, xung đột lớn gần không hoá giải được. Nên xung đột Tấm dì ghẻ không có. Nhưng xã hội xưa, xung đột Tấm với dì ghẻ không có. Tuy nhiên theo đánh giá xung đột Tấm Cám – hai chị em cha khác mẹ thực liệt trực tiếp. Nó diễn liên tục xuyên suốt tác phẩm. Mở đầu câu truyện, mụ dì ghẻ sai Tấm Cám đồng bắt tép giao hẹn: bắt nhiều thưởng yếm đỏ. Đi bắt không phạt đòn. Tấm chăm chỉ, khéo léo nên đầy giỏ; Cám mải chơi, hái hoa bắt bướm nên chẳng bắt nào. Trước tình Cám nghĩ không yếm mà bị đòn nữa, nên Cám lừa dối cướp công chị. Cám bảo: Chị Tấm ơi, đầu chị lấm, chị hụp xuống sâu kẻo mẹ mắng. Tấm thật tưởng thật xuống sông tắm rửa, Cám ta bờ trút hết giỏ tép chị đem nhận phần thưởng. Ở đây, chưa có xung đột mẹ ghẻ – chồng. Dì ghẻ Tấm đến phút công bằng, không thiên vị. Và hành động lừa gạt chị Cám hoàn toàn tự ý chủ động dặn dò, sai khiến mẹ. Tất lòng tham muốn có yếm Cám mà thôi. Truyện Tấm Cám vừa có xung đột mẹ ghẻ – chồng vừa có chị em cha khác mẹ Như vậy, người cướp công Tấm Cám. Và sau Cám theo dõi việc nuôi bống Tấm xui mẹ giết thịt. Cũng Cám lấy quần áo Tấm, cướp chồng Tấm năm lần bảy lượt giết Tấm (giết chim vàng anh lấy thịt cho mèo, chặt xoan đào, đốt khung cửi – thân Tấm). Cám trực tiếp nhúng tay vào tội ác, liên tục công hãm hại cướp đoạt quyền lợi Tấm. Càng sau hành động Cám liệt, dã man hơn. Ớ việc chặt cau cho Tấm ngã chết mụ dì ghẻ tham gia vào việc với tư cách quân sư – bày mưu tính kế giúp Cám than khóc. Có lẽ mà công Tấm (ở kiếp sau) hướng vào Cám (vàng anh, khung cửi) đặc biệt trả thù khốc liệt Tấm cuối truyện. Nói nghĩa truyện Tấm Cám xung đột mẹ ghẻ – chồng mà chẳng qua xung đột gián tiếp không liên tục mà thôi. Nhưng dù sao, xung đột góp phần làm tăng thêm nặng nề, phức tạp cho xung đột Tấm Cám (liên hệ với truyện Cô bé lọ lem…) Có thể nói, truyện Tấm Cám vừa có xung đột mẹ ghẻ – chồng vừa có chị em cha khác mẹ – người thị … Sự xung đột diễn theo cấp độ tăng tiến: từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ nhà xã hội (hội làng, cung vua), từ kiếp đến kiếp khác. Nó dai dẳng khốc liệt (nhan đề đưa đến mâu thuẫn chính). Nhưng điều gây nhiều bàn cãi câu truyện hành động trả thù Tấm. Trước bị giết, Tấm hiền dịu, ngây thơ gặp khó khăn, bị đối xử bất công, Tấm biết khóc nhờ vào giúp đỡ lực lượng thần kì (ông Bụt). -Thế nhưng, đến cuối truyện, hành động Tấm lại liệt khiến cho người nghe hê, sảng khoái thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà. Tuy nhiên, không ý kiến cho hành động Tấm tàn nhẫn, mâu thuẫn với chất, người Tấm. Quả là, thoát khỏi câu truyện hành động trả thù Tấm thật đáng sợ, mâu thuẫn với người Tâm. Nhưng trước hết, ta phải xét đến thể loại truyện. Đây câu truyện cổ tích, có đặc trưng tưởng tượng, hư cấu có chức phản ánh đời sông, ước mơ nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mĩ, giáo dục giải trí nhân dân thời kỳ, hoàn cảnh lịch sử khác xã hội có giai cấp. Điều có nghĩa vào thời điểm đó, nhu cầu lởn người khát vọng công xã hội: ác giả ác báo. Cho nên hành động trả thù Tấm thoả mãn ước nguyện người lao động, mang tính chủ quan người sáng tác. Mặt khác, truyện cổ tích khác, lực lượng thần kỳ xuất với chức luật pháp giúp đỡ người tốt mà trừng trị kẻ xấu. Chẳng hạn truyện Thạch Sanh lực lượng thần kỳ không giúp sức cho Thạch Sanh vượt qua thử thách mà thay Thạch Sanh trừng phạt mẹ Lý Thông. Còn truyện Tấm Cám lực lượng thần kỳ xuất người đường mà thôi. Tất từ đầu đến cuối, người hành động (giảm vai trò lực lượng thần kỳ muốn nâng cao vai trò người). Nên việc Tấm báo thù Cám tất yếu. Và nhờ mà ta thấy Tấm lên chân thật hơn. Hành động trả thù Tấm hành động người bị áp bức, hành động diệt trừ, loại bỏ hoàn toàn ác, xấu, xây dựng xã hội tốt đẹp người mong ước. Do hành động Tấm tất nhiên hoàn toàn chấp nhận được. Tuy nhiên ta phải đặt xã hội nhìn quan điểm thẩm mĩ (tại thời điểm ấy) đương thời. Bằng bút pháp hư cấu với yếu tố thần kỳ tạo ly kỳ hấp dẫn cho người đọc. Nhưng với kể thứ ba tạp khách quan chân thật, truyện có ý nghĩa giáo dục lớn: hướng người sổng lương thiện hơn. Read more: http://taplamvan.edu.vn/phan-tich-truyen-tam-cam/#ixzz3mdsHbYw3 . Phân tích truyện Tấm Cám November 13, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích truyện Tấm Cám. Tấm Cám là một câu truyện cổ tích độc đáo để lại. đột mâu thuẫn và hành động trả thù của Tấm. Quả là, khi phân tích truyện Tấm Cám mọi người thường chú ý, nhấn mạnh đến xung đột dì ghẻ – con chồng (mẹ Cám – Tấm) và coi nhẹ thậm chí bỏ qua xung. yếm mới của Cám mà thôi. Truyện Tấm Cám vừa có xung đột mẹ ghẻ – con chồng vừa có chị em cùng cha khác mẹ Như vậy, người cướp công của Tấm chính là Cám. Và sau này cũng chính là Cám đã theo dõi

Ngày đăng: 24/09/2015, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w