1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phân tích truyện tấm cám

11 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,86 KB

Nội dung

I a) TUYẾN NHÂN VẬT THIỆN – ÁC TRONG “TẤM CÁM”: Tấm – nhân vật thiện: Tấm thuộc kiểu nhân vật mồ côi, bất hạnh: Mẹ Tấm qua đời từ hồi Tấm bé, sau năm cha Tấm mất, nàng với hai mẹ dì ghẻ Cám mẹ Cám Nàng phải sống bất hạnh, khổ cực vừa mồ côi, thiếu tình yêu thương mẹ cha, vừa bị bóc lột sức lao động không ngừng, làm việc vất vả từ ngày tới đêm b) Tấm cô gái chăm chỉ, hiền lành xinh đẹp: Thứ Tấm lên đẹp qua tên “Tấm” bình thường hạt gạo sát bị vỡ nhỏ, hạt lúa đất nước ta Có thể nói tên mang nét văn hóa nước Việt Nam với văn minh lúa nước, hạt gạo hạt ngọc đất nước Nó cho thấy giản dị mộc mạc ông cha ta qua câu thơ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: “Cái kèo cột thành tên” Ngoài ra, tính cách phẩm chất tốt đẹp Tấm thể rõ nét thông qua chi tiết truyện Trước hết, Tấm lên người gái hiền lành hiếu thảo lương thiện Mặc dù cha có lấy vợ hai nàng ý kiến Và khoảng thời gian sống cho mụ dì ghẻ có đối xử với nàng Tấm không than thở Lòng nàng lương thiện đến mức không vấy bẩn ghen tuông ghét dì ghẻ Tấm sáng hiền lành đến mức kể mà Cám thích Tấm nhường cách nhẹ nhàng bình thường Thậm chí, kể làng mở hội Tấm bị mụ ghẻ tìm cách làm khó không cho nàng ngoan ngoãn mà làm theo không cãi lại mụ, không dám chốn Tấm lại khóc người hiền lành lại Bụt giúp đỡ Sau đó, Tấm vào cung làm hoàng hậu giúp đỡ mẹ Cám Ngày giỗ bố về, không quản khó khăn trèo lên vặt cau giỗ bố để mắc mưu ghẻ hại chết Không hiền lành hiếu thảo mà Tấm cô gái chăm Tuy tiểu thư đài nàng quen với công việc chân lấm tay bùn Hằng ngày, mụ dì ghẻ cay nghiệt bắt Tấm phải làm lụng quần quật vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại xay lúa giã gạo Song Tấm hoàn thành hết công việc mà không kêu than Một hôm, dì ghẻ đưa cho hai chị em Tấm Cám người giỏ bảo đồng bắt tôm bắt tép hứa thưởng cho bắt đầy giỏ yếm đỏ Tấm không quản trời nắng, mải miết, buổi đầy giỏ vừa cá vừa tép Chi tiết cho người đọc thấy chăm nàng, không quản ngại khó khăn Tấm hiền lành lại điểm yếu nàng Sự tin mức, suy nghĩ đơn giản nàng tạo hội cho mẹ Cám để hại nàng Vẫn buổi chiều bắt té hôm đó, cuối ngày, thấy chị bắt giỏ đầy, Cám lòng tham, lừa Tấm xuống ao tắm rửa, trút hết tép Tấm vào giỏ bỏ trước nhận yếm đào Còn Tấm hiền lành thật tin người, nghe theo lời em kết cục bị tước đoạt thành lao động mặt vật chất( yếm đào) lẫn tinh thần, Tấm thấy cá chẳng biết làm việc khóc “Cái nết đánh chết đẹp” cô Tấm truyện tác giả dân gian miêu tả không đẹp tâm hồn lương thiện mà Tấm đẹp nhan sắc Tấm vốn xinh đẹp da trắng, dù bị bắt làm lụng đồng vất vả vẻ đẹp không Khi nàng lấy hoàng thượng thật chứng minh vẻ đẹp Vẻ đẹp Tấm sau khiến Cám phải lo lắng ghen tị Qua đó, ta thấy Tấm hội tụ vẻ đẹp người gái xã hội xưa: xinh đẹp, chăm chỉ, nhân hậu, thật lại phải chịu nhiều bất hạnh: bị bóc lột nhẫn tâm, bị ngược đãi bất công, bị tước đoạt nhu cầu bình dị đáng tuổi trẻ a) Cám dì ghẻ - nhân vật độc ác: Cám lười biếng, hội: Truyện xưa kể rằng: “Tấm, Cám hai chị em cha khác mẹ…” Có lẽ mà hai chị em hoàn toàn khác nhau? Sau bố Tấm trái ngược với Tấm, Cám mẹ nuông chiều, ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn nhà, làm việc nặng.Chính nuông chiều mức mẹ nên Cám sinh tính lười biếng Khi Tấm đồng bắt tôm tép, Tấm chăm làm việc Cám đủng đỉnh dạo hết ruộng sang ruộng kia, đến chiều không bắt Cũng bị ảnh hưởng từ tính cách người mẹ độc ác, ích kỉ nên Cám trở thành người hội Điều thể tõ qua hành động lợi dụng Cám với Tấm Vẫn buổi bắt tôm tép hôm đó, thấy Tấm bắt giỏ đầy, Cám liền nghĩ cách Cám bảo Tấm: “ Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo dì mắng” Tấm tin lời làm theo, Cám vội trút hết tép vào giỏ ba chân bốn cẳng trước Không dừng lại đức tính xấu đó, Cám cô gái hay ghen tị Sau bao sóng gió, Tấm trở cung Cám thấy Tấm trở vua yêu thương xưa không khỏi sợ hãi Cám ghen tị với sắc đẹp chị, đồng thời ghen tị với tình yêu vua dành cho Tấm mà Cám cố gắng không dành Chính ghen tị sau khiến Cám phải trả giá mạng sống b) Dì ghẻ ích kỉ, độc ác: Xuyên suốt câu truyện đề cập tới đối kháng mẹ Cám Tấm, bắt đầu từ phần đầu câu truyện, tiếp tục xung đột tăng tiến dần theo diễn biến câu truyện cao trào xung đột kết thúc xung đột với kết quả:mụ dì ghẻ gái bà ta chết Những hành động hành hạ, truy người dì ghẻ người riêng toát lên độc ác nhân vật Dì ghẻ người bắt Tấm làm việc suốt ngày đêm, lừa Tấm chăn trâu xa để giết chết cá bống nàng, trộn lẫn thóc với gạo bắt Tấm nhặt để nàng hội, Và sau Tấm làm hoàng hâu, dì ghẻ người âm mưu giết chết nàng hết lần đến lần khác Sự độc ác dì ghẻ nhân dân thể qua giọng nói chanh chua, cách ăn nói ngoa ngoắt: “Con nỡm! Chuông khánh ăn ai, mảnh chĩnh vứt bờ tre” Tuy nhiên hành động độc ác với Tấm bộc lộ lòng yêu thương vô bờ bến người mẹ Không muốn bị tổn thương qua nhiều mang danh vợ lẽ, nên dì ghẻ cố gắng bù đắp cho Cám không nhận nuông chiều mức ảnh hưởng lớn tới Tất mẹ Cám làm mình, muốn sống giàu sang, vui vẻ, sung sướng cung nên bất chấp làm hành động trái với đạo đức, trái với nhân II DIỄN BIẾN MÂU THUẪN GIỮA THIỆN – ÁC TRONG “TẤM CÁM”: Nguồn gốc mâu thuẫn: Mâu thuẫn xuất phát từ quan hệ dì ghẻ - chồng, vấn đề nhức nhối xã hội phong kiến xưa Nguồn gốc mâu thuẫn ông cha ta tổng kết câu ca dao: “Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương chồng.” Sự phát triển mâu thuẫn: a) Tấm bị hãm hại vai trò yếu tố kì ảo: Một hôm, người dì ghẻ đưa cho hai chị em người giỏ bảo đồng bắt tôm bắt tép phần thưởng yếm đào Trong Tấm không quản trời nắng, mải miết, chăm làm việc mẹ giao Cám lại lười biếng, nhởn nhơ, hết hái hoa lại bắt bướm, đến chiều không Đến cuối ngày, thấy chị bắt đầy giỏ, Cám lòng tham bảo nàng: “Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo dì mắng.” Về hình thức, câu nói có vần có điệu khiến lời kể hấp dẫn Về nội dung, nghe hữu lí, nghĩ lại cho ẩn chứa sau lời nhắc nhở có chút đe dọa mưu toan Tuy nhiên Tấm không nghe tính toán Cám nên thật nghe theo lời em kết cục bị tước đoạt thành lao động mặt vật chất lẫn tinh thần, lại cá bống Còn Cám thừa dịp trút hết tép vào giỏ bỏ nhận yếm đào Đây mâu thuẫn trực tiếp Tấm Cám, đằng sau Cám dì ghẻ mâu thuẫn phản ánh quan hệ gia đình Sau bị Cám cướp hết tôm tép giỏ, Tấm chẳng biết làm ngồi khóc Khi Bụt lên hỏi, biết tình bảo Tấm nhìn lại giỏ, nàng tìm cá bống Và nghe theo lời dẫn bụt, sau bữa ăn, Tấm bớt bát cơm dành cho bống, bên giếng gọi: “Bống bống, bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.” Nàng coi bống người bạn nhờ chăm sóc tận tình Tấm, bống ngày lớn lên trông thấy Nhưng việc lọt qua cặp mắt tinh tường mụ dì ghẻ, mụ phát Tấm hay mang cơm giếng nuôi cá bống, liền lừa nàng chăn trâu đồng xa, nhà bắt bống đem ăn thịt Tính độc ác tăng dần người hai mẹ Cám tàn nhẫn giết chết niềm vui nhỏ bé Tấm, cá bống Nhưng trường hợp này, lại phần lực siêu nhiên có dẫn dắt, bảo Bụt, rõ tình thương, giúp đỡ cùa Bụt Tấm - cô bé mồ côi, bất hạnh Bởi vậy, nghe Tấm vừa khóc vừa trình bày việc, Bụt cho biết bống bị người ta ăn thịt cho nàng cách giải vấn đề Đến đây, mâu thuẫn bị đẩy lên thành quan hệ kẻ ác (mẹ Cám) người thiện (Tấm), nhiên ở mức độ gia đình Nhà vua mở hội ngày đêm, già trẻ gái trai làng nô nức xem Hai mẹ Cám sắm sửa quần áo đẹp để trẩy hội Thấy Tấm muốn đi, mụ dì ghẻ nguýt dài Sau mụ lấy đấu gạo trộn lẫn với đấu thóc, bảo nàng: “Con nhặt xong cho dì chỗ gạo đâu đi, đừng có bỏ dở; để thổi cơm, dì đánh đó.” Qua đó, ta thấy Tấm hội tụ vẻ đẹp người gái xã hội xưa: xinh đẹp, chăm chỉ, nhân hậu, thật lại phải chịu nhiều bất hạnh: bị bóc lột nhẫn tâm, bị ngược đãi bất công, bị tước đoạt nhu cầu bình dị đáng tuổi trẻ Còn mẹ Cám người thân Tấm lại vô xấu xa, độc ác, lười biếng, đáng ghét, liên tiếp tìm cách hãm hại, đối xử tệ bạc với Tấm mà không thương tiếc Mâu thuẫn bị đẩy đến mức cao bên người hiền bị áp với bên kẻ cường hào độc ác khuôn khổ gia đình Nhưng nhờ có giúp đỡ bụt mà Tấm có quần áo đẹp trẩy hội, phóng qua chỗ lội, nàng đánh rơi giày xuống nước Và thật bất ngờ hành động vô tình lại sợi dây gắn kết Tấm nhà vua đến với Trước đó, lúc bắt gặp Tấm, mụ dì ghẻ chê bai nàng “mảnh chỉnh vứt bờ tre” với thái độ mỉa mai, khinh rẻ Và mụ nhận “phần thưởng” xứng đáng nhờ ích kỉ, thân mà ngược đãi Tấm cách bất công, tận mắt chứng kiến Tấm bước lên kiệu đoàn thị nữ theo sau hầu hạ Mâu thuẫn đẩy lên gay gắt Tấm bước lên kiệu cung, thoát khỏi điều khiển, bước tới ngưỡng cửa hạnh phúc trước mắt ngạc nhiên hằn học mẹ Cám Có thể nói làm vợ vua phần thưởng xứng đáng mà tác giả dân gian dành cho cô thôn nữ xinh đẹp, nhân hậu Tấm Trong tất lần bị mẹ Cám hãm hại, Tấm nhận giúp đỡ bụt (bụt thân yếu tố kì ảo cổ tích, nhân vật tôn giáo nhân dân hóa thành cụ già hiền lành, tốt bụng, thường xuất lúc giúp đỡ người nhỏ bé lúc khó khăn) Sự xuất bụt vừa đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy cốt truyện, giúp chuyện phát triển cách hợp lý, vừa góp phần thể ước mơ công lí, công xã hội người bị áp bóc lột Sống sung sướng nhung lụa nơi hoàng cung lòng người hiếu thảo hướng tới quê hương, tổ tiên Vào ngày giỗ cha, Tấm xin phép vua trở nhà để soạn cỗ cúng giúp dì Với ghen ghét, đố kị bừng bừng bốc lên, mẹ Cám tiếp tục bày mưu hãm hại Tấm Qua đó, ta thấy sau vào cung, Tấm giữ phẩm chất tốt đẹp: hiền lành, hiếu thảo, niềm khao khát hạnh phúc gia đình có sức sống mãnh liệt nàng lại bị truy sát sát hại không thương tiếc Còn chất mẹ Cám thống nhất: độc ác đến tàn độc, tâm diệt Tấm để chiếm đoạt thuộc nàng Mẹ Cám bảo Tấm trèo lên cau, xé buồng để cúng bố, lúc đó, mụ cầm dao đẵn gốc Khi Tấm hỏi mụ nói dối đuổi kiến để khỏi lên cắn nàng Nhưng Tấm chưa kịp xé cau đổ, Tấm ngã lộn cổ xuống ao, chết Mụ dì ghẻ vội cho Cám vào cung thay chị Có thể nói, chết cách giải mâu thuẫn Tấm Cám xuyên suốt toàn tác phẩm tác giả dân gian Đây kết cục tất yếu phải xảy lẽ mâu thuẫn Tấm hoàn toàn yếu ớt bị động, mẹ Cám lại tàn nhẫn mang dã tâm muốn tiêu diệt Tấm đến Như vậy, mâu thuẫn đẩy lên đến đỉnh cao thành quan hệ hai bên thù địch: bên kẻ tham lam độc ác, bên người hiền thục nết na Hai bên thù địch đóng khung phạm vi gia đình mà đẩy tới mức độ có ý nghĩa xã hội (vì Tấm không người gia đình mà nàng trở thành vợ vua) Tấm vươn lên đấu tranh ý nghĩa hóa thân: Câu chuyện không dừng lại, chết trình hóa thân lại bước phát triển diễn biến truyện Tấm liên tiếp hóa thân trở trở lại tính liệt mâu thuẫn địa vị quyền lợi đẳng cấp ngày rõ Nàng biến thành chim vàng anh khỏa lấp nỗi buồn, nhớ nhung lòng vua, hàm chứa kết án Cám cướp chồng, dạy dỗ cô em ghẻ cách giặt áo cho vua: “Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào, phơi bờ rào, rách áo chồng tao” Mẹ Cám nhân b) lúc vua vắng tự tay bắt chim làm thịt nấu ăn, vứt lông chim vườn Xung đột tiếp tục leo thang: mẹ Cám trở thành kẻ thù giết Tấm lần thứ hai.Từ lông chim vàng anh, Tấm hóa thành hai xoan đào cành xum xuê tỏa bóng tròn cho vua dạo bộ, hóng mát Chi tiết niềm an ủi Tấm với vua tư cách vợ chồng mà cho thấy mong muốn sống bên vua, nhu cầu hạnh phúc người gái bất hạnh ngày thêm mãnh liệt, cháy bỏng Thấy vua thân thiết, gắn bó với xoan đào, mụ dì ghẻ liền sai thợ chặt lấy gỗ đóng khung cửi Hai mẹ Cám tiếp tục trở thành kẻ thù giết Tấm lần thứ ba.Tiếng khung cửi lần cất lên đưa lời phán với người có tội, công khai tuyên chiến với kẻ thù: “Cót ca cót két, Lấy tranh chồng chị, Chị khoét mắt ra.” Cám thấy nên sợ hãi, vội mách mẹ Mẹ Cám bảo đốt quách khung cửi đêm tro đổ cho rõ xa để yên tâm Về đến cung, Cám làm theo lời mẹ nói, đem tro đổ lề đường cách xa hoàng cung Mẹ Cám đuổi giết tận Tấm Bị hủy hoại lần nữa, Tấm lại biến thành thị vàng, thị thơm thảo đời sống người dân đất Việt, giấc mơ nhẹ nhàng tuổi thơ, lời kể chuyện dịu dàng bà mẹ… Tấm ẩn thị thơm nằm vị trí cao - nơi kín đáo không để tránh truy sát mẹ Cám mà để chờ người lượng thiện đến cứu giúp Sau bao lần hoá thân chống lại kẻ thù, Tấm trở với đời, với làng quê bình dị, cô gái đảm khéo léo miếng trầu têm cánh phượng, sống vui vẻ bên bà cụ tốt bụng hai mẹ Ở đây, ta bắt gặp quan niệm nhân sinh: Được sống niềm hạnh phúc phải sống cõi trần Nhờ miếng trầu mà nhà vua nhận người vợ đảm đưa Tấm cung Trong gặp Tấm nhà vua gắn với hài (gợi nhắc vẻ đẹp nữ tính người phụ nữ khiến người đàn ông say mê) Ở lần gặp thứ hai, Tấm tái ngộ với nhà vua nhờ miếng trầu têm cánh phượng (gợi bàn tay khéo léo khiến nhà vua cảm động, đường dẫn đến tình yêu trọn đời) Miếng trầu từ bao đời trở thành hình ảnh quen thuộc đời sống văn hoá Việt Nam, gắn với phong tục hôn nhân người Việt: “Miếng trầu nên dâu nhà người”, “Miếng trầu ăn đường ăn lấy phải thương lấy người”… Chi tiết gắn với tập quán người Việt: miếng trầu vừa tín hiệu giao tiếp vừa cầu nối nhân duyên Nó giúp nhà vua nhận Tấm, giúp Tấm trở hoàng cung, trừng trị mẹ Cám nhận vị trí xứng đáng Có thể nói, mâu thuẫn mẹ Cám Tấm mô tả, xây dựng, xoay quanh quyền lợi vật chất lẫn tinh thần, đầy từ thấp lên cao Xung đột Tấm mẹ Cám không xung đột gia đình (mẹ ghẻ, chồng) mà phát triển thành xung đột xã hội thiện – ác, đấu tranh người lương thiện - kẻ bất lương Đây xung đột căng thẳng, liệt, một còn, xoay quanh lợi ích mang tính xã hội Cuối cùng, thiện chiến thắng: Tấm có phản ứng liệt, trả thù mẹ nhà Cám Qua đó, ta thấy học tinh thần kiên đấu tranh để dành lại sống, bảo vệ hạnh phúc Sau lần bị mẹ mụ dì ghẻ hãm hại, Tấm hóa thân thành vật: chim vàng anh - hai xoan đào - khung cửi - thị Sự biến hóa thần kì phản ánh quan niệm dân gian xưa: quan niệm đồng người vật Cả bốn hình thức hóa thân toát lên vẻ đẹp phẩm chất nhân vật (không thay đổi): bình dị sáng Không thế, hình ảnh đẹp phản ánh đời sống nhân dân lao động, đồng thời tạo ấn tượng thẩm mĩ cho câu chuyện Tuy nhiên, lần Tấm biến hóa mang vài nét riêng biệt Ba hình ảnh xuất cung, Tấm chủ động lộ diện nên bị mẹ Cám truy sát đến Nhưng lần cuối cùng, Tấm xuất không gian dân dã, ẩn thân, chờ người phát giá trị thân Đây lúc Tấm chuẩn bị trở lại làm người, đánh dấu bước ngoặt quan đời: tái ngộ với vua, trở cung làm hoàng hậu, trừng trị mẹ Cám Tất xuất Tấm gắn liền với yếu tố kỳ ảo - đặc trưng truyện cổ tích thần kì Không thế, phát triển tự nhiên, chặt chẽ cốt truyện đòn bẩy giúp cho xung đột chuyện tiếp tục mở rộng ngày liệt Và nhờ trình biến hóa Tấm, tác giả dân gian khẳng định sức sống mãnh liệt, sức trỗi dậy phi thường Tấm trước vùi dập tàn độc mẹ Cám (tìm cách tận diệt Tấm nàng không bỏ mà liên tục biến hóa: lúc đe dọa, dạy bảo; lúc trêu ngươi, chọc tức; lúc kết tội khắt khe) Tấm khát khao hạnh phúc, bị sát hại dạng thức khác nhau, nàng chăm lo, an ủi vua đặc biệt nàng không mẹ dì ghẻ sống yên ổn dây phút Qua đó, ta thấy vận động tính cách Tấm: từ cô thôn nữ yếu đuối, thụ động trở thành người phụ nữ mạnh mẽ, chủ động đấu tranh giành lại hạnh phúc Hơn thế, biến hóa Tấm giúp tác giả khai quát chân lý nhân sinh: Cuộc đấu tranh giành quyền sống người bị áp bức, bóc lột chưa không đấu tranh dễ dàng, nhanh chóng, đơn giản Nó đòi hỏi thời gian, kiên trì, bền bỉ ẩn chứa nhiều gian khó, khổ đau Khi bàn hoá thân Tấm, có người cho ảnh hưởng từ thuyết luân hồi nhà Phật (luân: vòng tròn, bánh xe; hồi: quay trở lại Luân hồi xoay vần liên tục Một sinh vật sau chết chuyển sang hình hài sinh vật khác: người, vật, cỏ để trả nợ cho kiếp trước phạm) Nhưng có mượn thuyết luân hồi truyện Tấm Cám mượn hình thức để thể mơ ước, tinh thần lạc quan người lao động mà Bởi luân hồi nhà Phật để chịu đau khổ tội lỗi từ kiếp trước mình, sau tìm hạnh phúc cõi Niết bàn cực lạc xa xôi Còn cô Tấm chết sống lại nhiều lần để chịu khổ đau, không định tìm hạnh phúc đẹp mơ hồ cõi Niết bàn mà để giành giữ hạnh phúc có thực giới Đó lòng lạc quan, yêu đời tinh thần thực tế người lao động sáng tạo truyện cổ tích Kết thúc truyện “Tấm Cám” điều gợi mở: Hành động trừng phạt mẹ Cám bộc lộ nhận thức Tấm nhận thức chung người lao động: Không thể có hạnh phúc trọn vẹn ác tồn Câu chuyện dừng lại việc Tấm giội nước sôi giết chết Cám, mụ dì ghẻ thấy lăn đùng chết gây nhiều tranh cãi không người phản đối cho hành động làm vẻ đẹp vẹn toàn cô Tấm xuyên suốt toàn truyện Thực ra, ta phải hiểu rằng: truyền thống cảm nhận dân gian, người ta không quan tâm đến tính dã man việc mà theo quan niệm “ác giả ác báo”, người ta ý đến ác bị trừng phạt mực độ Và với tác giả dân gian kết thích đáng với việc vô nhân tính mà mẹ Cám gây cho Tấm Cách giải xung đột tác phẩm thể quan niệm quan nhân sinh: Con người muốn có hạnh phúc phải đứng lên tự đấu tranh với lực bạo tàn, lẽ hạnh phúc không tự dưng mà có hay ban phát từ người khác Tuy nhiên, có số cách kết thúc truyện khác cho truyện “Tấm Cám” Dị (được đưa vào sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10): Tấm dội nước sôi làm Cám chết, mụ dì ghẻ biết thế, uất ức ngã vật chết (theo kể Chu Xuân Diên Lê Chí Quế) Dị 2: Tấm dội nước sôi, Cám chết, Tấm sai người mang làm mắm, gửi cho mụ dì ghẻ Mụ dì ghẻ ăn mắm khen ngon, lúc có quạ bay đến nói: “Ngon ngỏn ngòn ngon Mẹ ăn thịt Có xin miếng?” (theo kể Vũ Ngọc Phan “Hợp tuyển văn học dân gian Việt Nam” trang 567 đến 573) Cả hai dị thể lô – gíc phát triển tính cách nhân vật Tấm Trước bị đày đọa, Tấm cô gái hiền lành, dịu dàng, ngây thơ Mỗi bị đối xử bất công hay gặp khó khăn, chí bị tước đoạt quyền lợi vật chất đến nhu cầu đáng tinh thần, Tấm khóc, tỏ yếu đuối nhờ trợ giúp Bụt Nhưng Bụt giúp Tấm lại bị mẹ Cám tước đoạt nhiêu Thậm chí, mẹ dì ghẻ tay giết Tấm phũ phàng hết lần đến lần khác mà không thương xót Sau bị tận diệt, nàng hóa thân thành thị, trở thành người phụ nữ cứng cỏi, mạnh mẽ, liệt việc giành lại quyền sống trả thù Không trợ giúp Bụt, nàng tự đứng lên đấu tranh trả thù tất yếu Cuộc xung đột thiện – ác góp phần giúp cho cốt truyện tổ chức chặt chẽ, tình triển khai cách hợp lý đồng thời thể cách giải mâu thuẫn triệt để truyện cổ tích Không thế, hai dị chứa đựng ước mơ người bị áp (trong ác phải bị trừng trị tân gốc); bộc lộ quan niệm nhân sinh triết lý nhân dân lao động: “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Có thể nói, tác giả dân gian đem lại kết thúc có hậu cho truyện “Tấm Cám” nói riêng truyện cổ tích thần kì nói chung (Dị có phần man rợn ẩn chứa học thấm thía: ác phải bị trừng trị thích đáng Nó cảnh giới có phần ám ảnh) Bên cạnh đó, có kết truyện: mẹ Cám bị trừng trị lực khác Đó là: “Cám quê, sống với dì ghẻ, nghe tắm nước sôi xinh đẹp Cám thử bị chết” hay “Sau Tấm trở về, nhà vua biết việc độc ác mẹ Cám gây ra, liền đuổi khỏi cung Trên đường về, hai mẹ bị sét đánh chết” Cách kết thúc vừa bảo toàn trọn vẹn tính cách, phẩm chất, vẻ đẹp mang tính lý tưởng nhân vật Tấm vừa thể quan niệm nhân sinh “ác giả ác báo”, ẩn chứa ước mơ công bằng, công lí xã hội Tuy nhiên, lại lô – gíc phát triển tính cách Tấm Một kết thúc khác “Tấm Cám” mẹ Cám tự trừng phạt lương tâm: Sau Tấm trở về, mẹ Cám bỏ biệt tích Cách kết thúc làm màu sắc truyện cổ tích thần kì Kết thúc truyện Tấm Cám thể quan niệm triết lý mang màu sắc nhân sinh nhân dân lao động, cho thấy ước mơ xã hội công bằng, áp Không dừng lại đó, cho thấy rõ đặc trưng chung văn học dân gian: sáng tác, bảo tồn, truyền miệng; đặc trưng truyện cổ tích thần kì: thiện chiến thắng ác Qua đó, tác giả dân gian muốn chuyển tới bạn đọc niềm tin đổi đời người bị trị, khơi gợi ý chí đấu tranh cho họ “Truyện cổ tích giấc mơ đẹp xã hội công bằng, quyền làm chủ người lao động xã hội tương lai” Cách kết thúc “Tấm Cám” đưa gợi tiếp nhận truyện cổ tích nên cần phải đọc hiểu truyện cổ tích gắn với thời điểm đời, gắn với đặc trưng thể loại để làm giàu có, phong phú truyện cổ tích nói riêng văn học dân gian nói chung ... ích kỉ nên Cám trở thành người hội Điều thể tõ qua hành động lợi dụng Cám với Tấm Vẫn buổi bắt tôm tép hôm đó, thấy Tấm bắt giỏ đầy, Cám liền nghĩ cách Cám bảo Tấm: “ Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị... trẻ a) Cám dì ghẻ - nhân vật độc ác: Cám lười biếng, hội: Truyện xưa kể rằng: Tấm, Cám hai chị em cha khác mẹ…” Có lẽ mà hai chị em hoàn toàn khác nhau? Sau bố Tấm trái ngược với Tấm, Cám mẹ... Tấm Cám mẹ Cám tự trừng phạt lương tâm: Sau Tấm trở về, mẹ Cám bỏ biệt tích Cách kết thúc làm màu sắc truyện cổ tích thần kì Kết thúc truyện Tấm Cám thể quan niệm triết lý mang màu sắc nhân

Ngày đăng: 24/08/2017, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w