1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Một số bệnh thường gặp ở thủy sản

106 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

LOGO Chương V BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN GV. ThS. Trương Đình Hoài BM: Môi trường Bệnh thủy sản Bệnh thường gặp ĐVTS I. Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh vi rút ĐVTS 2. Bệnh vi khuẩn ĐVTS 3. Bệnh nấm ĐVTS II. Bệnh ký sinh trùng 1. Bệnh ngoại KST ĐVTS 2. Bệnh nội KST ĐVTS 3. Bệnh truyền lây người, ĐV cạn ĐVTS III. Bệnh MT, D2, DT địch hại BỆNH DO VIRUS GÂY RA TRÊN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN BỆNH DO VIRUS GÂY RA Ở CÁ Bệnh xuất huyết cá trắm cỏ (Grass carp haemorrhagic disease) 1. NN gây bệnh: Reovirus. kt 60-80nm. Nhân VR ARN vỏ bọc. 2. Loài bị ảnh hưởng:  Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella),  Cá Trắm đen (Mylopharyngodon piceus),  Cá Mè (Hypophthalmichthys molitrix). 3. Triệu chứng bệnh:  Cá bị bệnh có biểu lồi mắt, xuất huyết mang mang nhợt nhạt, xuất huyết gốc vây nắp mang.  Bệnh cấp tính gây tỷ lệ chết lên đến 80% cá giống năm tuổi.  Khi mổ cá thấy XH cơ, xoang miệng, ruột, gan lách thận. BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI (Triệu chứng lâm sàng)  Da cá tối sẩm, cá bơi lờ đờ tầng mặt BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI (Triệu chứng lâm sàng)  Cá trắm cỏ giống gốc vây xuất huyết, tia vây rách nát cụt dần, vẩy rụng khô ráp. BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI (Triệu chứng lâm sàng)  Cá bệnh nặng bên xuất huyết đỏ  Xoang miệng, nắp mang, xung quanh mắt, gốc vây phần bụng biểu xuất huyết Biểu bên  Dầu hiệu đặc trưng: bóc da cá bệnh thấy xuất huyết dạng điểm bệnh nặng toàn thân xuất huyết đỏ tươi Bệnh còi tôm sú Monodon Baculovirus (MBV) Disease  Bệnh có liên quan nhiều đến nhiễm khuẩn gọi “Bệnh       vỏ” Đây bệnh VR CĐ tôm sú gđ ấu trùng, tôm giống tôm trưởng thành KT VR: 75x300 nm. Bệnh xảy tôm sú, tôm he, tôm rảo… Biểu hiện: tôm nhiễm bệnh có màu xám nhợt nhạt, chậm chạm, bỏ ăn PT kém. Bệnh xảy gđ PT tôm. Tăng cường PT tảo đáy VK dạng sợi gây SV bám mang. Sau thả tôm 45 ngày, với mật độ 4-100 con/m2, tỷ lệ tôm sinh trưởng chậm, gan tụy chuyển màu vàng nhạt sang đỏ nâu. Tôm sú nhiễm bệnh Gan tụy tôm sú nhiễm bệnh MBV, thể ẩn màu đỏ, nhuộm H&E  Ảnh hưởng ký chủ: VR gây phá hủy cấu trúc      gan tụy, đường tiêu hóa. Thể vùi lấp đầy TB gan tụy đẩy vào ống sau bị phá hủy. Dẫn đến hoại tử bội nhiễm VK. P3 gđ sớm phát thấy bị nhiễm MBV Tỷ lệ nhiễm MBV cao từ 20-100%. Tỷ lệ chết bệnh cộng dồn tôm sú nhiễm MBV 20-100% Tôm nuôi với mật độ dầy, stress, tỷ lệ nhiễm chết bệnh cao. CĐ: Thể vùi tìm thấy thấy nhuộm xanh malachite gan tụy. Lát cắt mô BH thể xâm nhiễm TB toan, nhiều thể vùi xuất với tăng sinh nhân mô gan tụy. Ngăn chặn nhiễm vi rút  Không có điều trị bệnh vi rút tôm, cá nên cần ngăn chặn           xâm nhiễm vi rút vào tôm cá Ngăn chặn nhập giống tôm, cá mang mầm bệnh Sử dụng tôm cá bố mẹ không nhiễm VR Rửa nauplii thuốc sát trùng Rửa trứng nước khử trùng ôzôn Diệt sinh vật mang mầm bệnh ao chlorine Ngăn chặn xâm nhập VR vào hệ thống nuôi lưới lọc 250 Tránh thả giống thời điểm hay xảy dịch bệnh Sử dụng giống không mang mầm bệnh Shock tôm giống formaline 100ppm 30 phút Giảm ĐK gây stress nuôi  Tạo ĐK tốt QT nuôi  Thực nghiêm ngặt đk vệ sinh  Tránh dùng thức ăn tươi sống không rõ nguồn gốc, cần xử lý thức ăn trước dùng (hấp pasteur 60o 15 phút)  Chỉ dùng thức ăn khô có hàm lượng D2 thích hợp  Dùng thức ăn có bổ sung VTM C 100 ppm (1gVTMC/10 kg thức ăn). Thường VTMC thị trường 10% cần trộn 1g/1kg thức ăn  Sử dụng chất KTMD trộn thức ăn peptidoglycan 0,2mg/kg trọng lượng/ngày 2-3 tháng hay Fucoidan 50-100 mg/kg tôm/ngày 15 ngày  Theo dõi phát bệnh sớm khống chế yếu      tố stress MT Thường xuyên kiểm tra tình trạng sức khỏe ĐV nuôi yếu tố MT Kiểm soát lan truyền bệnh trang trại Không thải chất có chứa mầm bệnh MT Di chuyển cá tôm chết khỏi hệ thống nuôi Sau lứa nuôi phải làm nghiêm công tác khử trùng hệ thống nuôi Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (EMS)  Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính gây chết tôm sú     tôm thẻ chân trắng giai đoạn 15 - 40 ngày sau thả nuôi. Tôm ngừng ăn, bơi chậm, vỏ mỏng, màu tôm nhợt nhạt. Gan tụy có biểu sưng, nhũn, teo. Tác nhân gây bệnh EMS chủng vi khuẩn lây nhiễm cao loài Vibrio parahaemolyticus bị nhiễm Virus hay gọi thực khuẩn thể phage làm cho vi khuẩn phóng thích độc tố hủy hoại gan tụy quan tiêu hóa tôm - chủng vi khuẩn khu trú hệ thống tiêu hóa tôm Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi tôm giới Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Triệu chứng bệnh Biến đổi mô bệnh học bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (EMS) Các tế bào ống gan tụy  E, Embyonalzellen)  Tế bào tiết - B (Basenzellen),  tế bào xơ - F (Fibrillenzellen),  tế bào dự trữ - R (Restzellen). Biến đổi mô bệnh học  Dựa biến đổi cấu trúc mô học, tiêu chí để xác định hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính : 1. Thoái hoá cấp gan tụy. 2. Thiếu hoạt động phân bào đẳng nhiễm tế bào có nguồn gốc từ mô phôi (tế bào E, Embyonalzellen) 3. Rối loạn chức tế bào trung tâm tổ chức gan tuỵ: Tế bào tiết - B (Basenzellen), tế bào xơ - F (Fibrillenzellen), tế bào dự trữ - R (Restzellen). 4. Các tế bào có nhân lớn bất thường bong tróc tế bào. 5. Giai đoạn cuối tế bào máu tập hợp khoảng ống gan nhiễm khuẩn. Cấu trúc ống gan tụy tôm Mô gan tụy tôm bị bệnh Thời kỳ cuối bệnh Phòng bệnh Bệnh có yếu tố Virus phòng bệnh  Chọn giống tốt, không nhiễm bệnh  Nuôi mật độ vừa phải  Quản lý tốt môi trường ao nuôi  Áp dụng công nghệ nuôi Biofloc Ôn tập 1. Kể tên bệnh cá Iridovirus gây 2. Kể tên bệnh cá song Iridovirus gây 3. Bệnh Vi rút TC đặc thù  Lymphocystis Iridovirus Khối u  WSSV Baculovirus Đốm trắng vỏ  VNN Nodavirus Không bào  EUS Rhabdovirus Vết loét 4. Kể tên viết tác nhân gây bệnh, triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh virus gây cá, tôm. 5. Phân biệt bệnh Xuất huyết virus bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ, Đốm trắng virus hội chứng đốm trắng tôm sú. [...]... với bệnh này cá nhỏ nhạy cm hơn với bệnh Bnh cỏ chộp cnh (Carp Koi Disease) NN: Herpesvirus gây bệnh ở cá chép cnh (Koi Herpesvirus = KHV) (Cyprinus carpio) Cá trắm cỏ hầu nh không nhiễm bệnh này Dấu hiệu bệnh lý: Mang nhợt nhạt Cá bị bệnh thờng có biểu hiện ngáp thiếu khí trên bề mặt Tỷ lệ chết bệnh nhanh sau khi cá có biểu hiện bệnh 24-48h Tỷ lệ cá chết do bệnh từ 80-100% VR gây viêm thận và... có triệu chứng bệnh VR thờng khu trú ở gan, thận, lách, mang và não Lây truyền bệnh: Bệnh truyền ngang Có thể trực tiếp hoặc gián tiếp Nguồn dự tr mầm bệnh từ cá nhiễm thi VR ra MT thông qua phân, các chất bài tiết rồi truyền bệnh sang cá nuôi mẫn cm với bệnh cũng phụ thuộc vào tỡnh trạng của các cá thể trong loài: tỡnh trạng sinh lý, tuổi liên quan đến MD không đặc hiệu ối với bệnh này cá nhỏ... ủ bệnh khong 14 ngày và có thể còn lâu hơn C dựa trên P2 phân lập và nhận dạng VR trực tiếp bằng cách nuôi cấy tế bào (cell line), bằng P2 PCR, hoặc P2 gián tiếp thông qua phn ứng ELISA C phân biệt với bệnh do VR khác ở cá chép (Spring Viremia of Carp: SVC) Phòng và xử lý bệnh: Khi bệnh xy ra hiện không có thuốc điều trị mang lại hiệu qu Biện pháp tng To nớc làm cho bệnh không xy ra nhng gặp một. .. Cá nhỏ mẫn cm với bệnh hơn cá trởng thành Carp Koi Triu chng Mang cú vt lm m mu v mu trng Mang chy mỏu, mt trng, da cú ỏm bc mu hoc phng rp Cỏ cht mnh lit trong qun n nhim bnh, cỏ bt u cht sau 24-48h nhim bnh KHV Mùa vụ xuất hiện bệnh Bệnh thờng xuất hiện vào mùa xuân, khi To nớc biến động từ 18-29oC Trong K PTN thấy bệnh có thể xuất hiện c khi To nớc 16oC Trong TN bệnh không xuất hiện... SVC) NN: Rhabdovirus gây bệnh trên nhiều loài cá chép: Cá chép, cá chép cnh (koi carp), cá trắm cỏ, cá mè trắng, cá mè hoa, cá diếc, cá vàng Bệnh thờng xy ra ở K To thấp Cá nhiễm bệnh cú thể gây chết do mất cân bằng muối - nớc, cá có biểu hiện phù nề, xuất huyết VR thờng tấn công tế bào nội mạc thành mạch máu, mô sn sinh máu (haematopoietic tissue) v lỏch v tin thn Cá sống sót qua vụ dịch có MD... không xy ra nhng gặp một nỗi nguy hiểm cá vẫn mang mầm bệnh nên lại là nguồn lây nhiễm tiềm tàng, hơn na khi tng To rất dễ phát sinh các bệnh VK, KST Việc tng To thờng chỉ áp dụng đợc đối với các bể cá cnh Khi phát hiện thấy bệnh thờng huỷ bỏ toàn bộ cá nhiễm và khử trùng toàn bộ dụng cụ có tiếp xúc với cá bệnh bằng chlorine 200 ppm trong 1 giờ Phòng bệnh thông qua kiểm dịch chặt chẽ và nuôi cách ly cá... tớnh lõy lan nhanh do tip sỳc, theo ngun nc C: Triu chng, phõn lp tỏc nhõn, Mụ bnh hc, KHV in t X lý: MT + thuc, cỏ lnh bnh, vy mc li Mô cơ cá trê bị nhiễm bệnh EUS, điểm đen là sợi nấm Mô cơ cá trê bnh nhuộm Eosin và Hematoxylin Mô cơ cá trê bị nhiễm bệnh EUS nhuộm E&H, mũi tên thể hiện bọc nấm Bnh do vi rỳt gõy ra cỏ da trn Bnh virus cỏ trờ sụng (Channel Catfish Virus Disease = CCVD) 1 NN: Herpesvirus . LOGO BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Chương V GV. ThS. Trương Đình Hoài BM: Môi trường và Bệnh thủy sản Bệnh thường gặp ở ĐVTS I. Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh do vi rút ở ĐVTS 2. Bệnh. do vi khuẩn ở ĐVTS 3. Bệnh do nấm ở ĐVTS II. Bệnh do ký sinh trùng 1. Bệnh ngoại KST ở ĐVTS 2. Bệnh nội KST ở ĐVTS 3. Bệnh truyền lây giữa người, ĐV trên cạn và ĐVTS III. Bệnh do MT,. D 2 , DT và địch hại BỆNH DO VIRUS GÂY RA TRÊN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN BỆNH DO VIRUS GÂY RA Ở CÁ Bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ (Grass carp haemorrhagic disease) 1. NN gây bệnh: Reovirus. kt 60-80nm.

Ngày đăng: 24/09/2015, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w