1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo học phần kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt kỹ thuật nuôi cá tra trong ao đất

26 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO IV.. vớt được chủ yếu trên sông Tiền, cá trưởng thành chỉ thấy trong các ao nuôi, rất ít thấy trong tự nhiên... Đặc điểm sinh trưởng • Cá trong

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA THỦY SẢN

BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT

BÁO CÁO HỌC PHẦN

KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT

Chuyên đề : KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA TRONG AO ĐẤT

GVHD : SINH VIÊN MSSV

3087669 3083652 3097636

1 Hồ Lê Ý Nhi

2 Châu Long

3 Lư Đỗ Quyên

TS Lam Mỹ Lan

Trang 2

NỘI DUNG

I.GIỚI THIỆU

II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG

PHẨM TRONG AO

IV HẠCH TOÁN KINH TẾ CÁ TRA NUÔI AO ĐẤT

Trang 3

GIỚI THIỆU

• Được nuôi phổ biến hầu hết ở các

nước Ðông Nam Á.

• Ở Capuchia, tỷ lệ cá tra thả nuôi

chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ cá

tra

• Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã nuôi

cá tra có hiệu quả từ những thập niên 70-80

Trang 4

GIỚI THIỆU

• Đầu thế kỷ 20, nuôi cá cá tra trong ao bắt đầu xuất hiện ở Nam bộ

• Năm 1985 có hơn 90% diện tích ao nuôi

cá của tỉnh An giang là cá tra

• Năng suất nuôi cá tra trong ao đạt tới

60-70 tấn/ha, trong bè có thể đạt tới 100-300

Trang 5

GIỚI THIỆU

Trang 6

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA

Trang 7

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA

2 Phân bố

mặt ở cả 4 nước Lào, Việt Nam,

Campuchia, Thái Lan

vớt được chủ yếu trên sông Tiền, cá

trưởng thành chỉ thấy trong các ao nuôi, rất ít thấy trong tự nhiên

Trang 8

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA

3 Đặc điểm hình thái và sinh thái

• Thân dài, không vẩy,

màu đen xám trên lưng

bụng hơi bạc, miệng rộng, có 2 đuôi râu dài

• Sống trong nước ngọt, có thể sống vùng nước hơi lợ (10 - 14 % độ muối),

-39oC

Trang 9

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA

4 Đặc điểm dinh dưỡng

• Tính ăn tạp thiên về động vật và dễ chuyển đổi loại thức ăn, thích nghi với nhiều loại thức ăn

• Tăng, giảm nhiệt độ nước ảnh hưởng đến tính

ăn mồi của cá tra.

5 Đặc điểm sinh trưởng

• Cá trong tự nhiên, có thể sống trên 20 năm.

• Cá tra sau 6 tháng nuôi, đạt k/lượng từ 1-1,2 kg/con.

Trang 10

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA

6 Đặc điểm sinh sản

ở tuổi thứ 3 trở lên

bắt đầu từ tháng 5 - 6 (dương lịch)

thành thục sớm và cho đẻ sớm hơn

trong tự nhiên (tháng 3)

Trang 11

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

hay bằng các loại gỗ tạp khác

Trang 12

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

Các bước chuẩn bị trước khi thả cá:

(mức nước ban đầu 1,8-2,4m)

Trang 13

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

Trang 14

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

• Chọn cá giống:

- Khỏe mạnh, không dị tật,màu tươi sáng

- Cá nhanh nhẹn, bơi lội khỏe và chạy

thành đàn

- Cá không bị xây xát, các vi không bị rách

• Vận chuyển và thả giống :

- Vận chuyển gần: bằng các dụng cụ như

xô, nhựa, chậu…

- Vận chuyển xa: bằng cách đóng gói trong bao có oxygen

Trang 15

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

3 Thức ăn

Bảng 1: Công thức thức ăn dùng cho 2 tháng đầu (tính cho 10kg thức ăn)

Nguyên liệu Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3

Bảng 2: Công thức thức ăn cho các tháng tiếp theo (tính cho 10kg thức ăn)

Nguyên liệu Công thức 4 Công thức 5

Cá tạp - 3,8 kg

Bột cá 2,5 kg

-Cám 6,5 kg 5,4 kg

Tấm 1,0 kg 0,8 kg

Trang 16

Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3

Nguyên liệu Tỉ lệ (%) Nguyên liệu Tỉ lệ (%) Nguyên liệu Tỉ lệ (%)

10

Cám gạo Bột bắp Bột cá khô Rau xanh

50 25 15

10

Cám gạo Bột cá Khô dầu Rau xanh

60 20 10

10

Bảng 3: Một số công thức khác

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

Trang 17

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

Cách cho ăn :

ăn mới rải tiếp

Các tháng sau: 3-5kgTĂ/100kg cá

Trang 18

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

Trang 20

Bệnh ký sinh trùng

a) Bệnh trùng bánh xe ( Trichodinosis)

• Dấu hiệu bệnh lý

Thân cá có lớp nhớt màu trắng hơi đục, mang cá đầy nhớt.

Cá thường nổi đầu và tập trung nơi có nước chảy, đôi khi nhô đầu lên mặt nước lắc mạnh đầu Cá bệnh nặng thường lờ đờ, đảo lộn vài vòng, chìm xuống đáy rồi chết.

Trùng bánh xe ký sinh chủ yếu trên da, mang, các gốc vây.

• Phòng và trị bệnh

Giữ môi trường luôn sạch.

Dùng CuSO4 ngâm cá với nồng độ 0,5 – 0,7 g/m3 nước hay tắm cá bệnh với nồng độ 2 – 5g/m3 nước trong thời gian 5 15 phút

Dùng muối ăn (NaCl) 2 – 3% tắm cho cá trong thời gian 5 – 15 phút

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

Trang 21

b) Bệnh nấm thủy mi ( Saprolegiosis)

Do 2 giống nấm Saprolegnia và Achlya gây ra gồm có Saprolegnia 

parasitica, S. ferox. Achlya spp.

Sợi nấm dài và trong, chiều dài bằng hoặc hơn 3 cm, đường kính

6 – 14 µm có hay không có phân nhánh, có cấu tạo đa bào.

• Dấu hiệu bệnh lý

Trên da cá xuất hiện những vùng trắng xám, nhìn bằng mắt thường

có thể thấy giống đám bông, mềm Nhiệt độ nước 180 – 250 C thích hợp cho nấm phát triển.

Da cá bị viêm loét, hoại tử.

• Phòng trị

Giữ cho nguồn nước sạch

Dùng NaCl 2 – 3% tắm cá trong 10 – 30 phút.

CuSO4 0,5 ppm trong 30 phút

Dung dịch KMnO4 với nồng độ 10ppm trong 15 phút

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

Trang 22

III KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO

công tác chuẩn bị cho vụ nuôi kế tiếp

Trang 23

IV HẠCH TOÁN KINH TẾ

CÁ TRA NUÔI AO ĐẤT

Chỉ tiêu Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền

TỔNG CHI đồng 5,583,580,000

- Con giống con 320,000 560 179,200,000

Trang 24

Chỉ tiêu Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền

TỔNG CHI đồng 3,797,560,000

Trang 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kỹ thuật

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w