1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật nuôi cá lóc trong ao đất pot

6 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 442,08 KB

Nội dung

2 Thả giống 2.1 Mật độ nuôi Do cá lóc có cơ quan hô hấp phụ nên có thể nuôi với mật độ cao, thông thường trung bình khoảng 30 – 50 con/m2, không nên nuôi với mật độ quá dầy sẽ ảnh hưởn

Trang 1

Kỹ thuật nuôi cá lóc trong ao đất

Thiết kế ao nuôi :

1 Chọn vị trí :

Chọn ở những nơi gần

sông, rạch lớn dễ thay nước

và có nguồn nước sạch, ít

chịu ảnh hưởng của lũ lụt,

thuốc trừ sâu, ô nhiễm hữu cơ

và các chất hóa học khác Ao

nuôi không nên chọn ở những

nơi có nhiễm phèn

2 Diện tích ao nuôi

Diện tích đất để xây dựng ao nuôi vào khoảng 100 – 1000 m2, về hình dạng ao nuôi tốt nhất là ao nuôi hình chữ nhật, vuông hoặc hình tròn để dễ quản lý và cho ăn

Độ sâu của ao nuôi dao động ở mức 1.5 – 2 m Ao nuôi nên có cống cấp và thoát nước riêng biệt, đáy ao nghiên về phía cống thoát nước, bờ ao phải cao hơn mực nước

lũ hàng năm 0.5 m Có rào chắn xung quanh bờ ao để tránh cá nhảy ra ngoài gây thất thoát

Cải tạo ao nuôi

Ao trước khi nuôi cần phải được cải tạo thật kỹ, dọn dẹp cỏ rác xung quanh bờ

ao, kiểm tra các lổ mọi, cống bọng chắc chắn Sau khi đã kiểm tra cẩn thận thì tiến hành cải tạo ao nuôi, bón vôi với lượng 7 – 10 kg/100m2, sau đó phơi đáy ao từ 2 – 3 ngày tiến hành cho nước vào ao nuôi từ 05 – 0.8 m tiến hành gây thức ăn tự nhiên cho cá bằng cách bón phân hữu cơ với lượng 7 – 10 kg/100m2

hoặc phân vô cơ DAP với lượng

100 – 300 g/100m2 sau 3 – 5 ngày khi thấy ao nước trong ao có màu xanh đọt chuối non hoặc màu xanh vỏ đậu thì tiến hành thả giống

Chọn cá và thả giống

1 Chọn cá giống

Chọn cá giống cần theo một số tiêu chí sau:

- Cá giống phải đồng đều kích cở, màu sắc trong sáng, bơi lội phản ứng nhanh nhẹn

- Cá không bị dị hình dị tật

Trang 2

- Cá không bị sây sát, không bị các bệnh ngoài da: ký sinh trùng, xuất huyết, đóm đỏ,

* Tốt nhất là mua giống ở những nơi có uy tín, có giấy kiểm dịch trước khi xuất

2 Thả giống

2.1 Mật độ nuôi

Do cá lóc có cơ quan hô hấp phụ nên có thể nuôi với mật độ cao, thông thường trung bình khoảng 30 – 50 con/m2, không nên nuôi với mật độ quá dầy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cá, khả năng tăng trưởng cũng như dễ bị mắc bệnh Có thể thả giống theo bảng đề nghị sau (tùy theo kích cỡ)

Kích thước cá giống (cm) Mật độ thả (con/m 2

)

Bảng: kích cỡ và mật độ thả giống (nguồn Khoa Thủy sản, ĐHCT)

2.2 Thả giống

Nên thả giống vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối để tránh gây sốc cho cá

Chăm sóc và quản lý

1 Thức ăn và cách cho ăn

Do cá lóc là loài ăn thức ăn tươi sống do đó thức ăn của cá là cá, tép tạp xay nhuyễn Sau một tháng nuôi có thể cắt nhỏ từng miến mồi để vừa kích cở cá hoặc có thể

để nguyên con

Cho ăn theo trọng lượng thân của cá có thể áp dụng theo bảng sau:

Bảng khẩu phần ăn cho cá (% so với trọng lượng cá thả nuôi, nguồn (Khoa thủy

sản, ĐHCT)

Kích cỡ giống thả (g/con) Khẩu phần thức ăn (%)

Trang 3

20 - 30 5 – 8

* Công thức thức ăn chế biến bao gồm: 70% cá tạp xay nhuyễn + 20% bột nành + 5% men tiêu hóa + một ít vi lượng + vitamin và khoáng chất

Cũng có thể cho cá lóc ăn thức ăn công nghiệp tuy nhiên nếu cho ăn thức ăn công nghiệp cần phải tập cho cá ăn từ lúc còn nhỏ và không cho ăn thức ăn tươi sống trong khi tập cho ăn thức ăn chế biến

Cách cho ăn nên cho ăn trong sàn ăn đối với thức ăn tươi sống mục đích nhằm kiểm soát được lượng thức ăn và không gây ô nhiễm cho cả ao nuôi sau khi cho ăn khoảng 1 giờ thì kiểm tra lượng thức ăn trong sàn ăn để điều chỉnh lượng thức ăn kịp thời Nếu cho ăn thức ăn công nghiệp nên cho ăn thức ăn dạng nổi cách cho ăn như đối với các loài cá khác

Chú ý: khi cho ăn cần phải xem xét hoạt động của cá để nắm bắt tình hình sức

khỏe của cá kịp thời có hướng sử lý

2 Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi

Trong quá trình nuôi cần thường xuyên kiểm tra cống bọng theo dõi sự biến động chất lượng nước trong ao nuôi, cần phải giữ nước sạch, định kỳ thay nước, theo Ts Dương Nhật Long nên định kỳ 2 – 3 tuần thay nước 01 lần, nếu có điều kiện nên cho nước lưu thông nhẹ thường xuyên

Định kỳ 02 tuần bón vôi (đá vôi CaCO3) để ổn định môi trường nước đồng thời phòng ngừa bệnh cho cá nuôi với lượng 2 – 4 kg/100m2

(chú ý không nên sử dụng vôi sống Ca(OH)2 trong quá trình nuôi)

Định kỳ 02 tuần sử lý nước bằng các hóa chất sử lý nước có bán trên thị trường Đến mùa mưa nên bón vôi xung quanh bờ ao để ổn định pH nước

Thiết kế ao nuôi :

1 Chọn vị trí : Chọn ở những nơi gần sông, rạch lớn dễ thay nước và có nguồn nước sạch, ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt, thuốc trừ sâu, ô nhiễm hữu cơ và các chất hóa học khác Ao nuôi không nên chọn ở những nơi có nhiễm phèn

2 Diện tích ao nuôi

Diện tích đất để xây dựng ao nuôi vào khoảng 100 – 1000 m2

Về hình dạng ao nuôi tốt nhất là ao nuôi hình chữ nhật, vuông hoặc hình tròn để dễ quản lý và cho ăn

Trang 4

Độ sâu của ao nuôi dao động ở mức 1.5 – 2 m Ao nuôi nên có cống cấp và thoát nước riêng biệt, đáy ao nghiên về phía cống thoát nước, bờ ao phải cao hơn mực nước

lũ hàng năm 0.5 m Có rào chắn xung quanh bờ ao để tránh cá nhảy ra ngoài gây thất thoát

Cải tạo ao nuôi

Ao trước khi nuôi cần phải được cải tạo thật kỹ, dọn dẹp cỏ rác xung quanh bờ

ao, kiểm tra các lổ mọi, cống bọng chắc chắn Sau khi đã kiểm tra cẩn thận thì tiến hành cải tạo ao nuôi, bón vôi với lượng 7 – 10 kg/100m2, sau đó phơi đáy ao từ 2 – 3 ngày tiến hành cho nước vào ao nuôi từ 05 – 0.8 m tiến hành gây thức ăn tự nhiên cho cá bằng cách bón phân hữu cơ với lượng 7 – 10 kg/100m2

hoặc phân vô cơ DAP với lượng

100 – 300 g/100m2 sau 3 – 5 ngày khi thấy ao nước trong ao có màu xanh đọt chuối non hoặc màu xanh vỏ đậu thì tiến hành thả giống

Chọn cá và thả giống

1 Chọn cá giống

Chọn cá giống cần theo một số tiêu chí sau:

- Cá giống phải đồng đều kích cở, màu sắc trong sáng, bơi lội phản ứng nhanh nhẹn

- Cá không bị dị hình dị tật

- Cá không bị sây sát, không bị các bệnh ngoài da: ký sinh trùng, xuất huyết, đóm đỏ,

* Tốt nhất là mua giống ở những nơi có uy tín, có giấy kiểm dịch trước khi xuất

2 Thả giống

2.1 Mật độ nuôi

Do cá lóc có cơ quan hô hấp phụ nên có thể nuôi với mật độ cao, thông thường trung bình khoảng 30 – 50 con/m2, không nên nuôi với mật độ quá dầy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cá, khả năng tăng trưởng cũng như dễ bị mắc bệnh Có thể thả giống theo bảng đề nghị sau (tùy theo kích cỡ)

Kích thước cá giống (cm) Mật độ thả (con/m 2

)

Trang 5

Bảng: kích cỡ và mật độ thả giống (nguồn Khoa Thủy sản, ĐHCT)

2.2 Thả giống

Nên thả giống vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối để tránh gây sốc cho cá

Chăm sóc và quản lý

1 Thức ăn và cách cho ăn

Do cá lóc là loài ăn thức ăn tươi sống do đó thức ăn của cá là cá, tép tạp xay nhuyễn Sau một tháng nuôi có thể cắt nhỏ từng miến mồi để vừa kích cở cá hoặc có thể

để nguyên con

Cho ăn theo trọng lượng thân của cá có thể áp dụng theo bảng sau:

Bảng khẩu phần ăn cho cá (% so với trọng lượng cá thả nuôi, nguồn Khoa thủy

sản, ĐHCT)

Kích cỡ giống thả (g/con) Khẩu phần thức ăn (%)

* Công thức thức ăn chế biến bao gồm: 70% cá tạp xay nhuyễn + 20% bột nành + 5% men tiêu hóa + một ít vi lượng + vitamin và khoáng chất

Cũng có thể cho cá lóc ăn thức ăn công nghiệp tuy nhiên nếu cho ăn thức ăn công nghiệp cần phải tập cho cá ăn từ lúc còn nhỏ và không cho ăn thức ăn tươi sống trong khi tập cho ăn thức ăn chế biến

Cách cho ăn nên cho ăn trong sàn ăn đối với thức ăn tươi sống mục đích nhằm kiểm soát được lượng thức ăn và không gây ô nhiễm cho cả ao nuôi sau khi cho ăn khoảng 1 giờ thì kiểm tra lượng thức ăn trong sàn ăn kiểm tra lượng thức ăn để điều chỉnh lượng thức ăn kịp thời Nếu cho ăn thức ăn công nghiệp nên cho ăn thức ăn dạng nổi cách cho ăn như đối với các loài cá khác

Chú ý: khi cho ăn cần phải xem xét hoạt động của cá để nắm bắt tình hình sức

khỏe của cá kịp thời có hướng sử lý

2 Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi

Trang 6

Trong quá trình nuôi cần thường xuyên kiểm tra cống bọng theo dõi sự biến động chất lượng nước trong ao nuôi, cần phải giữ nước sạch, định kỳ thay nước Theo Ts Dương Nhật Long nên định kỳ 2 – 3 tuần thay nước 01 lần, nếu có điều kiện nên cho nước lưu thông nhẹ thường xuyên

Định kỳ 02 tuần bón vôi (đá vôi CaCO3) để ổn định môi trường nước đồng thời phòng ngừa bệnh cho cá nuôi với lượng 2 – 4 kg/100m2

(chú ý không nên sử dụng vôi sống Ca(OH)2 trong quá trình nuôi)

Định kỳ 02 tuần sử lý nước bằng các hóa chất sử lý nước có bán trên thị trường Đến mùa mưa nên bón vôi xung quanh bờ ao để ổn định pH nước

Đơn vị thực hiện: Sở Nông nghiệp & TPNT Vĩnh Long

Ngày đăng: 15/03/2014, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khẩu phần ăn cho cá (% so với trọng lượng cá thả nuôi, nguồn (Khoa thủy - Kỹ thuật nuôi cá lóc trong ao đất pot
Bảng kh ẩu phần ăn cho cá (% so với trọng lượng cá thả nuôi, nguồn (Khoa thủy (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w