gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
HS nhắc lại.
HS quan sát và nêu.
*Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt
trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
* Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- Mục tiêu: Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và khâu đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - YC hs quan sát hình 1, 2, 3, 4/ SGK.
+ Để khâu viền đường gấp mép vải ta cần thực hiện mấy bước? - YC hs đọc mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b / SGK.
+ Để gấp được mép vải, em cần phải lgì? + Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 1 + Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.
- YC hs thực hiện thao tác vạch hai đường dấu trên mảnh vải đã được ghim trên bảng.
- GV nhận xét.
- YC HS đọc mục 2, 3 và QS hình 3, 4 SGK. + Em hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải. + Em hãy nêu thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. ( mục 3/ SGK)
GV lưu ý hs: khâu lược được thực hiện ở mặt trái
mảnh vải, cịn khâu viền mép được thực hiện ở mặt phải của vải.
- YC hs đọc ghi nhớ.
HS quan sát. 1 hs nêu. 1 hs đọc.
- 3 bước: - Gấp mép vải theo đường dấu.- Khâu lược đường gấp mép vải. – Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+kẻ hai đường thẳng cách đều ở mặt trái vải…
+ Gấp theo đường dấu thứ nhất. Miết kĩ đường gấp. + Gấp theo đường dấu thứ hai, cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. Miết kĩ đường gấp.
1 hs thực hiện. -HS quan sát và đọc. 1 hs nêu.
1hs nêu.
4 - Củng cố dặn dị:
+ Nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải. - Nhận xét tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Tiết 3
_________________________________________________________ PPCT :55 Tốn
MÉT VUƠNG I- Mục tiêu :
- Biết mét vuơng là đơn vị đo diện tích; đọc viết được “mét vuơng”, “m2”. - Biết được 1m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. - Thực hành tốt các bài tập trong SGK.
II-
Phương tiện:
Cơ: GA, SGK, Vẽ sẵn hình vuơng cĩ cạnh 1m; Trị: SGK, vở bài tập III- Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đề-xi-mét vuơng
- YC HS làm bảng BT 1, NX ghi đểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu mét vuơng
_ Mục tiêu: Biết mét vuơng là đơn vị đo S. - GV treo lên bảng hình vuơng cĩ diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuơng nhỏ, mỗi hình cĩ diện tích là 1 dm2
- GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình vuơng trên bảng.
+ Hình vuơng lớn cĩ cạnh dài bao nhiêu ? + Hình vuơng nhỏ cĩ độ dài bao nhiêu ?
+ Cạnh của HV lớn gấp mấy lần cạnh của HV nhỏ?
+ Mỗi HV nhỏ cĩ diện tích là bao nhiêu ? + HV lớn bằng bao nhiêu HV nhỏ ghép lại? + Vậy diện tích HV lớn bằng bao nhiêu ?
- Vậy HV cạnh dài 1 m cĩ diện tích bằng tổng diện tích của 100 HV nhỏ cĩ cạnh dài 1 dm. - Ngồi đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 người ta cịn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuơng. Mét vuơng chính là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1 m. (GV chỉ hình)
- Mét vuơng viết tắt là m2.
* 1m2 bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuơng ? - GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2
+ 1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuơng ? - Vậy 1m2 bằng bao nhiêu cm2 ?
- GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000 cm2
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuơng với dm2 và cm2
* Hoạt động 2: Làm BT 1
_ Mục tiêu: HS đọc viết được “mét vuơng”, “m2”.
- Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo mét vuơng, khi viết kí hiệu mét vuơng (m2) các em chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của kí hiệu mét (m).
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuơng, yêu cầu HS viết.
- YC HS đọc lại các số đo vừa viết. * Hoạt động 3: Làm BT 3
_ Mục tiêu: Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Với HS khá, GV yêu cầu HS tự giải bài tốn, với HS trung bình, yếu, GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi:
+ Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phịng ?
+ Vậy S căn phịng chính là S của bao nhiêu viên gạch ?
+ Mỗi viên gạch cĩ diện tích là bao nhiêu ? + Vậy diện tích của căn phịng là bao nhiêu m2
- HS quan sát hình.
- Hình vuơng lớn cĩ cạnh dài 1m (10 dm). - Hình vuơng nhỏ cĩ độ dài là 1dm. - Gấp 10 lần.
- Mỗi hình vuơng nhỏ cĩ diện tích là 1dm2. - Bằng 100 hình.
- Bằng 100dm2.
- HS nhìn vào hình trên bảng và trả lời: 1 m2 = 100 dm2.
- HS nêu: 1 dm2 =100 cm2 1 m2 =10 000 cm2
1 dm2 =100 cm2 1 m2 =10 000 cm2
- HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT, sau đĩ hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Đọc Viết
Chín trăm chín mươi mét vuơng 990 m2 Hai nghìn khơng trăm linh năm mét vuơng 2005 m2
Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuơng 1980 m2
Tám nghìn sáu trăm mét vuơng 8600 m2 Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một
xăng-ti-mét-vuơng 28 911 cm2
- Dùng hết 200 viên gạch.
- Là diện tích của 200 viên gạch. - Diện tích của một viên gạch là: 30 cm2 x 30 cm2 = 900 cm2 - Diện tích của căn phịng là:
4 - Củng cố – dặn dị
+ GV cùng HS NX tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng _________________________________________________________ PPCT : 22 Tập làm văn:
MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I, Mục tiêu
- Nắm được hai cách mở bài trực và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT 3, mục III).
II- Phương tiện:
Cơ: GA, SGK; Trị : Đọc và tìm hiểu bài trước khi lên lớp . III- Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- Gọi HS lên đĩng vai thực hiện trao đổi. - GV nhận xét – ghi điểm. 3.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài
* Hoạt động1 : Phần nhận xét
_ Mục tiêu: Nắm được hai cách mở bài trực và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( nội dung ghi nhớ).
Bài 1
- YC nêu nội dung tranh
- Em biết gì qua bức tranh này?
- Để biết nội dung truyện tình tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu.
Bài 2:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhĩm.
- Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi cĩ câu trả lời đúng.
- Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc
đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Cịn cách kở bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp: nĩi chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể.
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Đây là chuyện rùa và thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiếu muơng thú.
-Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
- HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện và SGK.
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sơng.
Một con rùa đang cố sức tập chạy.
-1 HS đọc thành tiếng và yêu cầu nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
-Cách mở bài của bài 3 khơng kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nĩi ngay rùa đang thắng thỏ khi nĩ vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều. -HS lắng nghe.
-Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
-Mở bài gián tiếp: nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2: BT 1, BT 2
_ Mục tiêu: Nhận biết được mở bài theo cách đã học.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi vàv trả lời câu hỏi; Đĩ là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. + Cách a/. là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).
+ Cách b/ là mở bài gián tiếp (nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
- Gọi HS đọc yêu càu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
* Hoạt động 3: BT 3
_ Mục tiêu: bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cĩ thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- HS tự làm bài. Sau đĩ đọc cho nhĩm nghe. - Gọi HS trình bày.GV sửa lỗi.
- Nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Cách a/ Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy bên bờ sơng.
+ Cách b/. c/. d/. là mở bài gián tiếp vì khơng kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện mà nêu ý nghĩa hay những truyện khác để vào chuyện. - HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể nhanh sự việc ở đầu câu truyện. Bác Hồ hồi ở Sài Gịn cĩ một người bạn tên là Lê.
- HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cĩ thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lới của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê .
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành một nhĩm đọc cho nhau nghe phần bài làm của mình. -Các HS trong nhĩm cùng lắng nghe, nhận xét, sửa cho nhau.
- HS đọc mở bài của mình.
4 - Củng cố – dặn dị
+ Cĩ những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? + GV cùng HS NX tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện
_________________________________________________________ HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP - Vẽ tranh chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Tổ chức cho HS vẽ tranh rồi trưng bày tại lớp - Tuyên dương những HS cĩ bài vẽ đẹp.
_________________________________________________________ SINH HOẠT