Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu giao án tuần 11 (Trang 27 - 31)

1 Ổn định: HS hát

2. Kiểm tra bài cũ: Ba thể của nước

- Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng tồn tại nước cĩ tính chất gì? - Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? - Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước?- NX, ghi điểm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Sự hình thành mây.

_ Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như thế nào.

+ Cách tiến hành:

- GV tiến hành hoạt động cặp đơi theo định hướng:

- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đĩ cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đĩ trình bày sự hình thành của mây.

- Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung.

Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước

bay vào khơng khí khi gặp nhiệt độ lạnh.

* Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra.

_ Mục tiêu: Giải thích được nước mưa từ đâu ra.

+ Cách tiến hành:

- GV tiến hành tương tự hoạt động 1.

- Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày tồn bộ câu chuyện về giọt nước. - GV nhận xét và cho điểm HS nĩi tốt.

Kết luận : Hiện tượng nước biến đổi thành hơi

nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đĩ luơn lặp đi lặp lại tạo ra vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.

* Khi nào thì cĩ tuyết rơi ? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi là ai ?”

_ Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa.

+ Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 5 nhĩm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết.

- Yêu cầu các nhĩm vẽ hình dạng của nhĩm mình sau đĩ giới thiệu về mình với các tiêu chí sau:

+ Tên mình là gì ? + Mình ở thể nào ? + Mình ở đâu ?

+ Điều kiện nào mình biến thành người khác ?

- GV gọi các nhĩm trình bày, sau đĩ nhận xét từng nhĩm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thảo luận.

- HS quan sát, đọc, vẽ.

- Nước ở sơng, hồ, biển bay hơi vào khơng khí.

Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đĩ kết hợp với nhau tạo thành mây.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời: Các đám mây được bay lên cao hơn

nhờ giĩ. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống sơng, hồ, ao, đất liền.

- HS trình bày. - HS lắng nghe.

- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0oC hạt nước sẽ thành tuyết.

- 2 HS đọc.

- HS tiến hành hoạt động nhĩm.

- HS nhĩm vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhĩm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiệâu hay nhất.

* Nhĩm Giọt nước: Tơi là nước ở sơng (biển, hồ). Tơi là thể lỏng nhưng khi gặp nhiệt độ cao tơi thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao vào khơng khí. Ở trên cao tơi khơng cịn là giọt nước mà là hơi nước.

* Nhĩm Hơi nước: Tơi là hơi nước, tơi ở trong khơng khí. Tơi là thể khí mà mắt thường khơng nhìn thấy. Nhờ chị Giĩ tơi bay lên cao . Càng lên cao càng lạnh tơi biến thành những hạt nước nhỏ li ti.

* Nhĩm Mây trắng: Tơi là Mây trắng. Tơi trơi bồng bềnh trong khơng khí. Tơi được tạo thành nhờ những hạt nước nhỏ li ti. Chị Giĩ đưa tơi lên cao, ở đĩ rất lạnh và tơi biến thành mây đen.

* Nhĩm Mây đen: Tơi là Mây đen. Tơi ở rất cao và nơi đĩ rất lạnh. Là những hạt nước nhỏ li ti càng lạnh chúng tơi càng xích lại gần nhau và chuyển sang màu đen. Chúng tơi mang nhiều nước và khi giĩ to, khơng khí lạnh chúng tơi tạo thành những hạt mưa.

* Nhĩm giọt mưa: Tơi là Giọt mưa. Tơi ra đi từ những đám mây đen. Tơi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sơng, biển, Tơi tưới mát cho mọi vật và ở đĩ cĩ thể tơi lại ra đi vào khơng khí, bắt đầu cuộc hành trình.

* Nhĩm Tuyết: Tơi là Tuyết. Tơi sống ở những

4 - Củng cố – dặn dị :

- Tích hợp GD và BVMT: Tại sao chúng ta phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình? – NX tiết học.

+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên _________________________________________________________ PPCT : 11 Địa lí

ƠN TẬP I- Mục tiêu :

- Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.

II- Phương tiện:

Cơ: GA, SGK; Trị: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước khi lên lớp. III- Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: HS hát

2. Kiểm tra bài cũ: Thành phố Đà Lạt

- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt cĩ độ cao bao nhiêu mét? - Đà Lạt cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành Thành phố du lịch và nghỉ mát? - Tại sao Đà Lạt cĩ nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh? - GV NX , ghi điểm

3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Vị trí

_ Mục tiêu: Chỉ được dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở TN, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở TN và thành phố Đà Lạt vào lược đồ .

- GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng .

* Hoạt động 2: Đặc điểm tiêu biểu

_ Mục tiêu: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục và HĐSX chính của HLS, TN , trung du BB.

- GV cho HS các nhĩm thảo luận câu hỏi : + Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng núi HLS và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng . (SGK trang 97)

+ N 1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây Nguyên . + N 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội ở HLS và

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điền tên vào lược đồ .

- HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao nguyên trên bản đồ.

- HS cả lớp nhận xét, bổû sung.

- HS các nhĩm thảo luận và điền vào bảng phụ .

Tây Nguyên .

+ N 3: Trồng trọt, chăn nuơi, nghề thủ cơng. + N 4: Khai thác khống sản, khai thác sức nước và rừng .

- GV phát cho mỗi nhĩm một bảng phụ. Các nhĩm tự điền các ý vào trong bảng .

- Cho HS đem bảng treo lên cho các nhĩm khác nhận xét.

- GV nhận xét và giúp các em hồn thành phần việc của nhĩm mình .

+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ . + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc .

- GV hồn thiện phần trả lời của HS.

- Đại diện các nhĩm lên trình bày . - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời .

- HS khác nhận xét, bổ sung.

4 – Củng cố- dặn dị:

- GV cùng HS NX tiết học.

+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ

_________________________________________________________

Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009

PPCT: 11 Kĩ thuật

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I- Mục tiêu:

- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và khâu đột mau.

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm.

- Yêu thích sản phẩm mình làm được. II- Đồ dùng dạy học:

- Một mảnh vải kích thước 10cm x 15cm. Kim khâu, chỉ khâu. Bút chì, thước kẻ, kéo. III- Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: HS hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiết 1

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - NX ghi đểm. 3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu.

- Mục tiêu: HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và khâu đột mau.

- GV giới thiệu mẫu , Yc hs quan sát.

+ Em cĩ nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu?

Một phần của tài liệu giao án tuần 11 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w