1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nghiên cứu phân loại chi bán hạ (typhonium schott) ở việt nam

61 734 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ĐÀO THỊ DUYÊN GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI BÁN HẠ (TYPHONIUM SCHOTT) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. NGUYỄN VĂN DƢ HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ TS. Nguyễn Văn Dư TS. Hà Minh Tâm. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Văn Dư tập thể cán phòng Thực vật Thực vật Dân tộc học – Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; Phòng Tiêu thực vật thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội; đặc biệt giúp đỡ, động viên, khích lệ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu. ĐHSP Hà Nội 2, ngày 20/ 04/ 2015 Sinh viên Đào Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, xin cam đoan: Khóa luận “Góp phần nghiên cứu phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS. Nguyễn Văn Dư TS. Hà Minh Tâm. Các kết trình bày khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình trƣớc đây. ĐHSP Hà Nội 2, ngày 20/ 04/ 2015 Sinh viên Đào Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn . 4. Điểm đề tài 5. Bố cục khóa luận Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Trên giới . 1.2. Ở Việt Nam Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu . 2.2. Phạm vi nghiên cứu 2.3. Thời gian nghiên cứu . 2.4. Nội dung nghiên cứu 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 10 3.1. Hệ thống phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam . 10 3.2. Đặc điểm phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam . 10 3.2.1. Danh pháp mô tả chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam . 10 3.2.1.1. Dạng sống (ảnh 1) 11 3.2.1.2. Rễ . 11 3.2.1.3. Thân 11 3.2.1.4. Lá 11 3.2.1.5. Cụm hoa (ảnh 2) . 12 3.2.1.6. Hoa . 12 3.2.1.7. Quả hạt 13 3.2.2. Khoá định loại loài thuộc chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam . 13 3.2.3. Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam . 14 3.2.3.1. Typhonium flagelliforme (Lodd.) Blume - Bán hạ roi . 14 3.2.3.2. Typhonium lineae Hett. & V. D. Nguyen - Bán hạ hẹp . 18 3.2.3.3. Typhonium stigmatilobatum V. D. Nguyen - Bán hạ núm nhụy xẻ thùy 20 3.2.3.4. Typhonium huense V. D. Nguyen & T. Croat - Bán hạ huế . 21 3.2.3.5. Typhonium acetosella Gagnep. 22 3.2.3.6. Typhonium bachmaense V. D. Nguyen & Hett. - Bán hạ bạch mã . 25 3.2.3.7. Typhonium violaliforme Gagnep. – Bán hạ tím . 28 3.2.3.8. Typhonium vermifome V. D. Nguyen & T.Croat . 28 3.2.3.9. Typhonium circinnatum Hett. & J. Mood - Bán hạ mo cuộn 30 3.2.3.10. Typhonium penicillatum V. D. Nguyen & Hett. – Bán hạ núm nhụy bàn chải . 31 3.2.3.11. Typhonium blumei Nicolson & Sivadasan - Bán hạ 32 3.2.3.12. Typhonium hayatae Sriboonma & Murata – Bán hạ hây . 33 3.2.3.13. Typhonium trilobatum (L.) Schott - Bán hạ ba thùy 34 3.3. Bƣớc đầu tìm hiểu giá trị tài nguyên chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam 36 3.3.1. Giá trị nguồn gen 36 3.3.2. Giá trị làm thuốc 36 3.3.3. Giá trị làm thức ăn cho gia súc 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 40 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng. Trên giới nhƣ Việt Nam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu thực vật. Trong đó, chuyên ngành Thực vật học đóng vai trò tảng. Các thông tin xác phân loại thực vật sở khoa học cho ngành khoa học khác nhƣ Sinh thái học, Sinh lý thực vật, Tài nguyên thực vật, Dƣợc học, v. v. Chi Bán hạ (Typhonium Schott), thuộc họ Ráy (Araceae). Ở Việt Nam, chi nhỏ, nhƣng loài chi Typhonium có mặt nhiều hệ sinh thái khác nhau, từ đồng tới miền núi cao; Typhonium chi thực vật có ý nghĩa khoa học kinh tế. Để tìm hiểu thông tin phân loại, công dụng giá trị khoa học chi Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Góp phần nghiên cứu phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình khoa học phân loại giá trị tài nguyên chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam cách có hệ thống, góp phần hoàn thiện việc nghiên cứu biên soạn họ Ráy (Araceae) Việt Nam. 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn – Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Ráy Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật lập sở liệu cho nghiên cứu sâu chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam. – Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài sở khoa học cho nghiên cứu dƣợc học, tài nguyên thuốc nói riêng tài nguyên sinh vật nói chung. 4. Điểm đề tài Khóa luận cập nhật đƣợc nhiều thông tin thành phần loài, khu phân bố, nhƣ giá trị làm thuốc loài chi Bán hạ (Typhonium Schott) Việt Nam. Khóa luận đƣợc coi tƣ liệu đầy đủ thông tin phân loại học, sinh học, sinh thái tài nguyên sinh học Việt Nam. 5. Bố cục khóa luận Gồm 39 trang, hình vẽ, ảnh, đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu (2 trang), chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang), chƣơng (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu: trang), chƣơng (Kết nghiên cứu: 28 trang), kết luận kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (27 tài liệu); bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục. Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Trên giới Trên giới, họ Ráy (Araceae) có phân họ, chi Bán hạ (Typhonium Schott) thuộc phân họ Ráy (Aroideae). Chi Bán hạ có 70 loài, chúng có khu phân bố từ Ấn Độ đến Trung Quốc, Đông Nam Á Đông Bắc Ôxtrâylia. Nó chi có số loài lớn đa dạng tông Ráy (Areae). Từ đƣợc thành lập đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu chi Typhonium. Trong đó, phải kể đến công trình chuyên khảo chi Typhonium đƣợc viết Engler [14]. Trong công trình này, 23 loài đƣợc mô tả. Tiếp theo công trình Gagnepain năm 1942 Thực vật chí Đại cƣơng Đông Dƣơng. Ở công trình Gagnepain mô tả loài chi Typhonium từ mẫu vật thu đƣợc Đông Dƣơng [15]. Những nghiên cứu tác giả sau bổ sung thêm nhiều loài cho chi Typhonium nhƣ thay đổi mặt danh pháp. Nicolson Sivadasan rõ đặc điểm khác biệt chỉnh lý mặt danh pháp loài phổ biến Typhonium blumei, Typhonium flagelliforme, Typhonium roxbughii Typhonium trilobatum [22]. Cùng với Murata Iwtsuki, Sriboonma nghiên cứu chi Typhonium công trình chuyên khảo khác [24]. Trong công trình tác giả giới thiệu hệ thống chi Typhonium, rõ đặc điểm để phân biệt section khác mô tả thêm loài cho khoa học dựa mẫu tiêu đƣợc Hayata thu từ Việt Nam năm 1921. Gần đây, liên tiếp nghiên cứu chi Typhonium đƣợc nhà thực vật học tiến hành. Năm 2000, Hetterscheid Boyce tách Sauromatum Typhonium thành chi riêng biệt loài chi Typhonium ống mo có mép rời ngƣợc lại, loài chi Sauromatum ống mo có mép dính liền nhau. Cũng công trình này, loài Typhonium circinnatum đƣợc mô tả Hetterscheid cộng [17]. Năm 2001, tạp chí Aroideana, tác giả Hetterscheid D. Sookchaloem mô tả 17 loài khóa định loại 33 loài Thái Lan [19]. Năm 2013, tạp chí Aroideana, W. Hetterscheid mô tả loài (T. corrugatum, T. ramosum) chi Typhonium châu Á [27]. Ngoài ra, nghiên cứu khác nhƣ nghiên cứu hạt phấn đƣợc tiến hành Grayum (1986), hay nghiên cứu quan trọng cấu trúc thân củ chi Murata (1984, 1988, 1990), . 1.2. Ở Việt Nam Các nghiên cứu chi Bán hạ Việt Nam phải kể đến công trình Gagnepain năm 1942 ông viết họ Ráy Đông Dƣơng. Trong tài liệu ông mô tả xây dựng khóa định loại loài khu vực có loài phân bố Việt Nam [15]. Năm 1997, tác giả N. V. Dƣ bổ sung loài (T. horsfieldii) thuộc chi Bán hạ (Typhonium Schott) cho hệ thực vật Việt Nam Tạp chí Sinh học [8]. Tuy nhiên, sau tác giả khác lại xếp loài vào chi Sauromatum. Cùng năm ông T. Croat mô tả loài (T. huense) chi tạp chí Aroideana [20]. Ngoài số tác giả khác Việt Nam nghiên cứu mô tả loài chi nhƣ tác giả Phạm Hoàng Hộ, cỏ Việt Nam tập mô tả loài, kèm theo hình vẽ loài [9]. Tuy nhiên ông không đƣa khóa định loại loài chi. Năm 2001, Nguyễn Văn Dƣ W. Hetterscheid mô tả loài phát khu vực miền Trung Việt Nam. Đó loài T. bachmaense, T. lineae, T. penicillatum tạp chí Aroideana [18]. Tới năm 2004, viết chi Typhonium Việt Nam, ông mô tả đặc điểm giới thiệu khóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1. Nguyễn Bá (1974), Hình thái học thực vật & 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 tr., Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh Vật, Hà Nội. 3. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, 3, tr.895897, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 1, tr. 544-547, Nxb KH & KT, Hà Nội. 5. Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, 2, tr. 235-237, Nxb Y học, Tp.Hồ Chí Minh. 6. Nguyễn Văn Dƣ ( 1997), “ Bổ sung loài thuộc chi Bán hạ (Typhonium Schott) họ Ráy (Araceae) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 19(1): 23-24. 7. Nguyễn Văn Dƣ ( 2004), “ Nghiên cứu phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) thuộc họ Ráy (Araceae) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 26(1): 25-31. 8. Nguyễn Văn Dƣ (2006), Nghiên cứu phân loại họ Ráy (Araceae Juss) Việt Nam. Luận án Tiến sĩ sinh học. 9. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, 3, tr.363-364, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 10. Lê Khả Kế (1974), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, 5, tr.62-64, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 11. Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 loài có ích Việt Nam, tr. 256- 40 257, Nxb Thế giới, Hà Nội. 12. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 13. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tr. 171, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. Tài liệu tiếng nước ngoài: 14. Engler, A. (1920), "Araceae-Aroideae", und Araceae-Pistioideae. Das Pflanzengeschichte, 73(IV. 23F): 1-274. 15. Gagnepain, F. (1942), "Araceae", Flore Générale de L'Indo-Chine, 6: 1082, Paris. 16. Hay A,. (1993), Typhonium in Australia. Blumea, 37(2): 345-376. 17. Hetterscheid. W.L.A., P. C. Boyce (2000), “A reclasification of Sauromatum Schott and new species of Typhonium Schott”, Aroideana, 23: 48-55. 18. Hetterscheid. W.L.A. & V.D. Nguyen (2001), “Three new species of Typhonium (Araceae) from Vietnam”, Aroideana, 24, pp. 24-29. 19. Hetterscheid. W.L.A., D. Sookchaloem and J. Murata (2001), “Typhonium (Araceae) of Thailand: new species and a revised key”, Aroideana, 24, pp. 30-55. 20. Nguyen Van Du & Thomas B. Croat (1997), “A new species of Typhonium (Araceae) from Vietnam”, Aroideana, 20, pp. 48-52. 21. Nguyen V. D & T. Croat (2010), A new species of Typhonium from Vietnam. Novon 20(2): 195-197. 22. Nicolson D. H., M. Sivadasan (1981): Blumea, 27(2): 483-497. 23. Phamh. (1993), Araceae in An illustrated Flora of Vietnam. Montreóal, 3(1): 416-453. 24. Sriboonma D. Et al. (1994), J. The Faculty of Science, University of 41 Tokyo Sect. III, 15: 255-314. 25. V.D. Nguyen & Croat, T.B. (1997), “A new species of Typhonium (Araceae) from Vietnam”, Aroideana, 20, pp. 48-52. 26. V.D. Nguyen (2007), “A new species from Vietnam”, Kew bulletin, 63: 491-493. 27. W. Hetterscheid (2013), “New Typhonium species from Asia, Aroideana, 36, pp. 93-97. 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ Bài báo: Đặc điểm phân loại chi Bán hạ (Typhonium Shott) Việt Nam PHỤ LỤC 2. KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÕNG TIÊU BẢN (Thƣờng gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) B = British Museum (Natural History), London, UK. HM = Herbarium, Institute of Tropical Biology, Ho Chi Minh City, Vietnam. (phòng tiêu thực vật, Viện Sinh học nhiệt đới, Tp. Hồ Chí Minh). HN= Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam. (phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) K = The Herbarium and Library, Royal Botanical Gardens, Kew, Surrey, UK. KUN = Kunming Botanical Institute, Academia Sinica, Kunming, Yunnan, China. LE = Botanical Institute Komarov, Leningrad (St. Petersbourg), RFR. (USSR). M = Botanische Staatssamlung, Muenchen, Germany. MO = Missouri Botanical Garden, Missouri, USA. P = Museum National d' Histoire Naturalle, Paris, France. U = Botanical Museum and Herbarium, 106 Lange Neiuwstraat, Utrecht, The Netherlands. PHỤ LỤC 3. BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Araceae . 1, 3, 6, 10, 38 Sauromatum . 3, Typhonium roxbughii . Typhonium ramosum Typhonium . 1, 3, 4, 5, 12 Typhonium flagelliforme.… .2, 14 Arum flagelliforme . 15 Typhonium hayatae 2, 33 Typhonium trilobatum . 2, 3, 13, 34 Arum trilobatum . 34 Typhonium lineae . 2, 18 Typhonium stigmatilobatum 2, 20 Typhonium huense . 2, 21 Typhonium acetosella 2, 22 Typhonium bachmaense . 2, 25, 30 Typhonium violaliforme 28 Typhonium vermifome . 2, 28, 30 Typhonium circinnatum . 2, 4, 30 Typhonium penicillatum 2, 31 Typhonium blumei . 2, 3, 32 Typhonium divaricatum . 32 PHỤ LỤC 4. BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Chóc roi, củ Chóc mo dài 15 Rau Chóc 15 Chóc ri, Bán hạ rẽ 32, 36 Củ Chóc………… .15, 34, 36, 37 Chóc chuột, Ba chìa………… 34 Nam tinh, Bán hạ nam 34 Bán hạ roi . 2, 14, 36 Bán hạ hẹp 2, 18 Bán hạ núm nhụy xẻ thùy 2, 20 Bán hạ huế 2, 21 Bán hạ bạch mã 25 Bán hạ tím 28 Bán hạ mo cuộn 30 Bán hạ núm nhụy bàn chải . 31 Bán hạ . 11, 33 Bán hạ hây 33 Bán hạ ba thùy 34 PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Dạng sống chi Typhonium Schott Việt Nam 1. Typhonium flagelliforme 2. Typhonium trilobatum (ảnh: Đ. T. Duyên, 2014-2015, Vĩnh Phúc) Ảnh 2: Bông mo 1. Typhonium flagelliforme 2. Typhonium trilobatum (ảnh: Đ. T. Duyên, 2014-2015, Vĩnh Phúc) Ảnh 3: Typhonium stigmatilobatum V. D. Nguyen (ảnh Nguyễn Văn Dƣ) Ảnh 4: Typhonium huense V. D. Nguyen & T. Croat (ảnh: Đ. T. Duyên, chụp từ mẫu N. V. Du 090) Ảnh 5: Typhonium bachmaense V. D. Nguyen & Hett. (ảnh: Đ. T. Duyên, chụp từ mẫu P. 8232 (HN, MO)) Ảnh 6: Typhonium circinnatum Hett. & J. Mood (ảnh Nguyễn Văn Dƣ) Ảnh 7: Typhonium penicilatum V. D. Nguyen & Hett. (ảnh: Đ. T. Duyên, chụp từ mẫu Boyce 1332 (HN, K)) Ảnh 8: Typhonium blumei Nicolson & Sivadasan (ảnh: Đ. T. Duyên, chụp từ mẫu 71 HN 005 (HN)) Ảnh 9: Typhonium trilobatum (L.) Schott 1. dạng sống; 2. cụm hoa (a. ống mo; b. phiến mo; c.hoa bất thụ; d. phần bất thụ; e. hoa đực; f. hoa cái) Ngƣời chụp ảnh: Đào Thị Duyên [...]... hành nghiên cứu đề tài: Góp phần nghiên cứu phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam Kết quả của đề tài sẽ góp phần để hoàn thiện công trình nghiên cứu họ Ráy ở Việt Nam 5 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thuộc chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam, dựa trên cơ sở mẫu vật và tài liệu Tài liệu: Các tài liệu về phân. .. nƣớc lân cận) để phân tích, so sánh và định loại Việc nghiên cứu phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) đƣợc tiến hành theo các bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Tổng hợp, phân tích các tài liệu trong và ngoài nƣớc về chi Bán hạ (Typhonium Schott) Từ đó lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc phân loại chi này ở Việt Nam Bƣớc 2: Phân tích, định loại các mẫu vật thuộc chi Bán hạ (Typhonium Schott) hiện có... Việt Nam, các mẫu vật đã thu thập đƣợc ở Việt Nam 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 2/2014 - 5/2015 2.4 Nội dung nghiên cứu + Tìm hiểu vị trí phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) trong họ Ráy (Araceae) + Nghiên cứu đặc điểm hình thái qua các đại diện thuộc chi Bán hạ 6 (Typhonium Schott) ở Việt Nam, qua đó xây dựng khóa định loại tới loài + Chỉnh lý danh pháp, mô tả các loài thuộc chi Bán hạ (Typhonium. .. (Typhonium Schott) ở Việt Nam + Tìm hiểu giá trị sử dụng của các loài thuộc chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott), chúng tôi sử dụng phƣơng pháp hình thái so sánh, theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Đây là phƣơng pháp cổ điển nhƣng cho tới nay vẫn là phƣơng pháp chính và phổ biến nhất và phù hợp với điều kiện nghiên cứu ở nƣớc...định loại cho 12 loài của chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam trong cuốn Tạp chí Sinh học [7] Khi nghiên cứu chi Bán hạ ở Việt Nam, trong luận án tiến sĩ của mình, Nguyễn Văn Dƣ đã ghi nhận ở Việt Nam có 13 loài, xây dựng khóa định loại cho các loài của chi, bổ sung nhiều khu phân bố cho các loài cùng các thông tin khác về sinh học, sinh... Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam có 13 loài: T flagelliforme, T lineae, T stigmatilobatum, T huense, T acetosella, T bachmanse, T violaliforme, T vermiform T circinnatum, T penicillatum, T blumei, T hayatae, T trilobatum 3.2 Đặc điểm phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam 3.2.1 Danh pháp và mô tả chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam TYPHONIUM Schott BÁN HẠ Schott, 1829 Wiener Kunst... chất phân biệt giữa các taxon) Trong mỗi nhóm, lại tiếp tục chọn ra cặp đặc điểm đối lập và xếp chúng vào hai nhóm khác, cứ tiếp tục nhƣ vậy đến khi phân biệt hết các taxon Danh pháp của các taxon đƣợc chỉnh lý theo luật danh pháp quốc tế hiện hành và theo Quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam 9 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hệ thống phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam Trên cơ sở nghiên. .. mẫu vật và tài liệu Tài liệu: Các tài liệu về phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) trên thế giới và của Việt Nam, nhất là các tài liệu chuyên khảo Mẫu vật: Các mẫu vật thuộc chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam, hiện đƣợc lƣu giữ ở các phòng tiêu bản thực vật Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (HN) – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, phòng tiêu bản thực vật trƣờng Đại học Khoa học... 3.2.1.7 Quả và hạt Quả mọng, hình trứng, mỗi quả có 1 hạt (trừ T blumei có 2 hạt), khi chín có màu đỏ hoặc vàng Lectotypus: Typhonium trilobatum (L.) Schott (fid Nicolson 1967) Chi có trên 70 loài phân bố từ Ấn Độ tới Trung Quốc xuống Đông Nam Á và Đông Bắc Ôxtralia Ở Việt Nam có 13 loài 3.2.2 Khoá định loại các loài thuộc chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam 1A Trên bông nạc có 2 loại hoa bất thụ... cứu các tài liệu, chúng tôi thấy, chi Typhonium có vị trí trong hệ thống phân loại nhƣ sau: Giới – Regnum: Thực vật – Plantae Ngành – Division: Hạt kín – Angiospermae Lớp – Class: Một lá mầm – Monocotyledons Bộ – Order: Ráy – Arales Họ – Family: Ráy – Araceae Phân họ – Subfamily: Ráy - Aroideae Tông – Tribe: Ráy – Areae Chi – Genus: Bán hạ – Typhonium Trên cơ sở hệ thống này chi Bán hạ (Typhonium Schott) . hayatae, T. trilobatum. 3.2. Đặc điểm phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam 3.2.1. Danh pháp và mô tả chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam TYPHONIUM Schott __  Schott,. Góp phần nghiên cứu phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam  2. Mục đích nghiên cứu và  Typhonium Schott).  Góp phần nghiên cứu phân loại chi Bán hạ (Typhonium Schott) ở Việt Nam  . 6 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN