Tại sườn tăng cường đứng gối đầu tiên, bố trí hệ dầm ngang bằng thép cán chữ I, loại dầm cánh rộng W760 x 196.. Vị trí đặt DC3: Xác định bằng cách cân bằng momen tại điểm AVậy DC3 cách m
Trang 1CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG
I.1.SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
Thiết kế một kết cấu nhịp giản đơn, dầm thép liên hợp bản BTCT với các số liệu đầu vào sau :
Chiều dài toàn dầm : 30mBề rộng phần xe chạy : 7.5mBề rộng lề bộ hành : 2x1mTải trọng thiết kế : HL93
I.2.VẬT LIỆU
Thép làm dầm chủ : Thép tấm M270 cấp 250 có cường độ chảy Fy=250MPa.Thép làm hệ liên kết ngang (dầm ngang và khung ngang), sườn tăng cường : M270 cấp 250 có cường độ chảy Fy=250MPa
Thép bản mặt cầu, lề bộ hành :
Thép chịu lực, cấu tạo : CII có Fy=280MPa
Thép làm thanh lan can, cột lan can : M270 cấp 250 có cường độ chảy
Fy=250MPa
Bê tông bản mặt cầu, lan can, lề bộ hành : C30 có f C 30MPa
Trọng lượng riêng của bê tông có cốt thép : C 2.5 10 5N mm/ 3
I.3.THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG CẦU:
I.3.1.Chọn số lượng dầm n, khoảng cách dầm S, chiều dài cánh hẫng L C :
Bề rộng toàn cầu: Btc=7,500 + 2 x 1,000+ 2 x 250 = 10,000 mm
Ta có:
12
tc c
Trang 2I.3.2.Thiết kế độ dốc ngang cầu, cấu tạo các lớp mặt cầu :
Độ dốc ngang thiết kế : 2%
Tạo dốc bằng thay đổi chiều cao đá kê gối : Là dùng đá kê gối có chiều cao tăng dần để tạo độ dốc ngang của mặt đường sau khi hoàn thiện Chiều cao tối thiểu của gối là 100 mm
Chiều cao gối thiết kế:
Gối 1 : 150 mm
Gối 2 : 150 + S x 2%=190 mmGối 3 : 190 + S x 2%=230 mmCác gối còn lại : Đối xứng
I.3.3.Thiết kế thoát nước m ặt cầu :
Đường kính ống: D≥100 mm Diện tích ống thoát nước được tính trên cơ sở 1 m2
mặt cầu tương ứng với ít nhất 1.5 cm2 ống thoát nước Khoảng cách ống tối đa 15 m, chiều dài ống vượt qua đáy dầm 100 mm
Diện tích mặt cầu S = L x Btc =30 x 10=300 m2
Vậy cần bố trí ít nhất 450 cm2 = 45,000 mm2 ống thoát nước
2
2 1ơ
3.14 100
7,8504
ng
Trang 3I.4.XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC DẦM :
I.4.1.Chiều dài dầm tính toán :
Chọn khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối là : a=0.3 m
Chiều dài dầm tính toán : LTT = 30-2a = 30 - 2 x 0.3 = 29.4 m
I.4.2.Chiều cao dầm :
Chiều cao dầm được chọn từ chiều cao tối thiểu trong quy trình và theo kinh nghiệm thiết kế :
Trang 4Vậy chọn chiều cao dầm thép: d=1,200 mm.
Chiều cao dầm liên hợp: H= 1,500
mm
I.4.3.Kích th ướ c ti ế t di ệ n ngang :
Chiều cao phần vút : hV=100mm
Chiều dày bản bê tông : tS=200 mm
Chiều dày sườn dầm : tW=15 mm
Chiều rộng cánh trên : bC=350 mm
Chiều dày cánh trên : tC=20 mm
Chiều rộng cánh dưới : bf=450 mm
Chiều dày cánh dưới : tf=20 mm
Chiều rộng bản phủ : b’f=550 mm
Chiều dày bản phủ : t’f=20 mm
I.5.THIẾT KẾ CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN
CỦA DẦM CHÍNH:
I.5.1.Sườn Tăng Cường, hệ liên kết ngang:
Chỉ bố trí sườn tăng cường đứng, không bố trí sườn tăng cường dọc
Bố trí 2 sườn tăng cường đứng gối tại đầu mỗi dầm, khoảng cách 200 mm
Bố trí sườn tăng cường đứng trung gian khoảng cách 1,500 mm, riêng tại đoạn đầudầm (từ đầu đến hệ khung ngang đầu tiên) thì bố trí cách khoảng 600-1000 mm
Tại sườn tăng cường đứng gối đầu tiên, bố trí hệ dầm ngang bằng thép cán chữ I, loại dầm cánh rộng W760 x 196
Tại các sườn tăng cường đứng cách khoảng 3m thì bố trí hệ khung ngang bằng
Trang 5I.5.1.Neo chống cắt:
Thiết kế loại neo hình nấm với các số liệu
sau :
Đường kính đinh: dS = 20 mm
Chiều cao: h = 230 mm
Thiết kế 2 hàng neo với khoảng cách giữa
tim của neo đến
mép bản cánh trên là 75 mm, khoảng cách 2
hàng neo là 200 mm
I.5.2.Mối nối dầm chính:
Mối nối sử dụng bulong cường độ cao
Số lượng mối nối là 2, đặt đối xứng nhau
qua tim cầu,
vị trí đặt mối nối là 2/3 chiều dài dầm, cách đầu dầm 10 m
Trang 6CHƯƠNG II : THIẾT KẾ LAN CAN, LỀ BỘ HÀNH, BẢN
Thể tích tấm thép T1: VT1 = 100 x 1,740 x 5 =870,000 mm3
Thể tích tấm thép T2: VT2 = 140 x 740 x 5 =518,000 mm3
Thể tích tấm thép T3: VT3 = 100 x 150 x 5 = 75,000 mm3
Trang 7II.2.LỀ BỘ HÀNH:
Lề bộ hành: (tính trên 1mm theo phương dọc cầu)
Trang 8Vị trí đặt DC3: Xác định bằng cách cân bằng momen tại điểm A
Vậy DC3 cách mép trái 1 đoạn bằng 448 mm
Chọn và bố trí cốt thép trong bản mặt cầu như hình sau:
Thép dùng cho lề bộ hành là thép CII có Fy=280 MPa
Bê tông sử dụng có F’c=30 MPa
Trang 9II.3.BẢN MẶT CẦU:
Bản mặt cầu sẽ được tính toán theo 2 sơ đồ: Bản congxon và bản loại dầm Trong đó phần bản loại dầm đơn giản được xây dựng từ sơ đồ dầm liên tục do đó sau khi tính toán dầm đơn giản xong phải nhân với hệ số kể đến tính liên tục của bản mặt cầu
Cốt thép dùng trong bản mặt cầu là thép CII có cường độ Fy=280 MPa, bê tông dùng cho bản mặt cầu là loại bê tông có cường độ chịu nén f’c=30 MPa
Do trong phạm vi hẹp của đồ án môn học nên ta bố trí cốt thép trong bản mặt cầu theo yêu cầu cấu tạo như hình dưới
Trang 10CHƯƠNG III : THIẾT KẾ DẦM CHÍNH
III.1.ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC :
III.1.1.GIAI ĐOẠN CHƯA LIÊN HỢP:
Diện tích mặt cắt ngang phần dầm thép:
3
''
Trang 119,829,751,541.950
12,833,181765.964
III.1.1.ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC GIAI ĐOẠN 2(GIAI ĐOẠN LIÊN HỢP):
III.1.1.1.Bề rộng có hiệu dầm trong B i và dầm ngoài B e :
Trang 12III.1.1.2.Đặc trung hình học dầm trong:
III.1.1.2.1.Giai đoạn liên hợp ngắn hạn (ST):
Bố trí cốt thép trong bản mặt cầu là 12a200 và bê tông bản mặt cầu có
cường độ f’c=30MPa
4
ct
Trong đó: n là số thanh thép trong đoạn Be
Diện tích phần bản bê tông quy đổi về thép:
2
2,000 200 100 (350 100)
55,6258
Trong đó: n là hệ số quy đổi bê tông bản mặt cầu về thép, phụ thuộc vào
cường độ của bê tông làm bản mặt cầu ( f’c = 30Mpa => n = 8 )
Khoảng cách từ trọng tâm bản bê tông (tính phần vút) đến mép trên dầm
Trang 13200 2,488.14 224.817 100 32,824,122,752
2
x mm
Trang 14Diện tích cốt thép dọc bản:
Trong đó: n là số thanh thép trong đoạn Be
Diện tích phầnbản bê tông quy đổi về thép:
K
A
Khoảng cách từ trục trung hoà đến các mép dầm :
Mép trên dầm thép:
Trang 152 2 2
2 3
200 2,488 458 100 22,853,649,407
2
x mm
Tiết diệndầm thép
Tiết diện dầm liên hợp
Chưa liên hợp
Diện tích tiết diện
Trang 16Momen kháng uốn thớ
Momen kháng uốn thớ
Momen kháng uốn tại
Momen kháng uốn tại
Tiết diện dầm liên hợp
Chưa liên hợp
Diện tích tiết diện
Momen kháng uốn thơ
Momen kháng uốn thớ
Momen kháng uốn tại
Momen kháng uốn tại
Momen quán tính của
tiết diện (mm4) 9,829,751,542 32,824,122,752 22,853,649,408
III.2.TẢI TRỌNG – HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG:
III.2.1.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU:
III.2.1.1.Tĩnh Tải:
Trang 17Hình3.1STC gối Hình 3.2 STC đứng trung gian
Hình 3.3 STC tại liên kết ngang
Sườn tăng cường:
Sườn tăng cường giữa: hình 3.2
Một dầm có: 12 x 2 = 24 sườn tăng cường giữaKhoảng cách các sườn: do = 1,500 mm
Khối lượng một sườn tăng cường: g s1113.620 N
Sườn tăng cường gối:hình 3.1
Một dầm có: 4 x 2 = 8 sườn tăng cường gốiKhoảng cách các sườn: 200 mm
Khối lượng một sườn: g s2 184.820 N
Sườn tăng cường tại liên kết ngang: hình 3.3
Một dầm có: 9 x 2 = 18 sườn tăng cường
Trang 18Khoảng cách các hệ liên kết ngang: Lb = 3,000 mmKhối lượng một sườn tăng cường: g s3 263.230 N
Liên kết khung ngang:có 18 liên kết khung ngang trên mỗi dầm
Khoảng cách giữa các liên kết ngang 3,000 mm
Dùng thép L 100 x 100 x 10 (cho cả thanh xiên và thanh ngang) Trọng lượng mỗi mét dài: g LK 0.168 N mm/
Mỗi liên kết ngang có: 2 x 1 = 2 thanh LK ngang, 2 x 1 = 2 thanh LK xiên
Liên kết ngang ở đầu dầm:
Dầm ngang W760x196 dài 1,885m có khối lượng:
g=A x 1,885 x γ=25,100 x 1,885 x 7,85.10-5=3,714.110 NSườn tăng cường tại giữa dầm ngang để đặt kích trong quá trình thay gối sau này: Có 4 sườn tăng cường g=4.184,820=739.280 N
Mỗi dầm có 18 liên kết khung ngang và 4 dầm ngang
Trọng lượng bản thân bản mặt cầu:
Diện tích bản mặt cầu: Abmc=Btc.ts=10,000 x 200=2,000,000 mm2
Diện tích bản vút:
Trang 19Trọng lượng lan can – lề bộ hành (đã tính ở trên):
DC3 = 7.717 N/mm (toàn cầu)Tĩnh tải lớp phủ DW:
Hoạt tải tác dụng lên dầm gồm có: HL93 + Tải trọng người đi
Tải trọng xe HL93 gồm có:
Tải trọng xe 3 trục và tải trọng lànTải trọng xe 2 trục và tải trọng làn
Xe 3 trục:
Trục trước: P3 = 35,000 NTrục sau: P1 = P2 = 145,000 N
Xe 2 trục: P1 = P2 = 110,000 N
Tải trọng làn: Wlàn = 9.3 N/mm
Tải trọng người đi: WPL = 3.10-3xB bộ hành= 3.10-3 x1,000=3N/mm
III.2.2.XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG:
Khi bê tông bản mặt cầu chưa đủ cường độâ thì tĩnh tải DC2 chia đều cho cácdầm chính do đó hệ số phân bố tải trọng theo phương ngang của tĩnh tải DC2 được xác định như sau:
Trang 20Hình 3.3.Đường ảnh hưởng dầm biên theo phương pháp đòn bẫy
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục : 1, 2 0.575 0.345
Trang 21Hình 3.4.Đường ảnh hưởng dầm 3 theo phương pháp đòn bẫy
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Trang 22DW: 1 1 4,000
0.267
Xét cho dầm 2:
Hình 3.5.Đường ảnh hưởng dầm 2 thep pp đòn bẫyHoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Trang 23Từ kết quả tính cho dầm 2 và dầm 3, chọn dầm số 3 là dầm đại diện cho
các dầm trong vì có hệ số phân bố ngang lớn hơn, kết quả nội lực sẽ lớn hơn
III.2.2.2.Phương pháp dầm đơn: Chỉ tính cho HL93
III.2.2.2.1.Dầm Trong:
Điều kiện áp dụng phương pháp dầm đơn:
1,100 S=2,000 4,900
110 ts=200 300 => Thỏa mãn6,000 L=29,400 73,000
Nb=5 4
Hệ số phân bố cho moment:
Một làn chất tải:
E n E
Trang 24 Hệ số phân bố cho lực cắt:
Một làn chất tải:
2,000
SI luccat
Một làn chất tải: (PP đòn bẩy)
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục : 1, 2 0.575 0.345
(Hệ số phân bố ngang cho Momen và lực cắt cùng giá trị)
Hai hay nhiều làn chất tải:
Vì de = - 250 thỏa điều kiện áp dụng PP dầm đơn, vậy không cần thiết tính
hệ số phân bố ngang cho tải trọng HL93 với các phương pháp khác như nén lệch tâm, gối tựa đàn hồi, nên ta có :
Hệ số phân bố cho momen: gME gMI
Trang 25Tính hệ số phân bố cho lực cắt:
Hệ số điều chỉnh : 0.6 0.6 250 0.517
-III.2.2.3.Phương pháp nén lệch tâm:
III.2.2.3.1.Hệ Số mềm α :
3
S I
I I L
Khoảng cách liên kết ngang là: Lb=3,000 mm
Tính In:
Trang 26Mặt cắt bố trí thép hệ liên kết ngang
Hình 3.7 Mặt cắt thép liên kết ngang L100x100x10
Thép L100x100x10 có: F=1920 mm2 ; I=1,770,000 mm4
Momen tĩnh đối với trục X-X:
3 -
1,000 200 2 19208
Từ hai điều kiện cho thấy, dùng phương pháp nén lệch tâm để tính hệ số
phân bố ngang cho tải trọng sẽ cho kết quả chính xác hơn phương pháp gối tựa đànhồi
Trang 27Ta có đường ảnh hưởng cho dầm biên:
1 1
2
1 1
2
1 12
1 1'
a a y
Trong đó: n – số dầm chủ
ai – khoảng cách giữa 2 dầm đối xứng
Hình 3.8.Đường ảnh hưởng dầm biên theo pp nén lệch tâm
Ta có hệ số phân bố ngang:
5
g n
Trang 28DW: 1 1 0.200
5
g n
Tính cho hoạt tải:
Khi xếp 1 làn xe trên cầu:
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục : 1.2 0.515 0.335 0.510
Khi xếp 2 làn xe trên cầu:
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
mg
B
III.2.2.3.3 Dầm Trong:
Ta có đường ảnh hưởng cho dầm trong: a1 = 8,000 mm; a2 = 4,000 mm;
Trang 29Hình 3.10.Đường ảnh hưởng dầm trong theo phương pháp nén lệch tâm
Ta có hệ số phân bố ngang:
DC3: g 0.428 - 0.028 0.400DW: 1 7,500 (0.388 0.013) 0.200
g
Tính cho hoạt tải:
Khi xếp 1 làn xe trên cầu:
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Khi xếp 2 làn xe trên cầu:
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Hoạt tải người:
Trang 30III.2.2.4.Phương pháp gối tựa đàn hồi: (Tham khảo)
(Trong trường hợp này chỉ tính để tham khảo, vì không thỏa điều kiện áp dụng)
Ta giả sử α=0.02 để tính theo phương pháp gối tựa đàn hồi
III.2.2.4.1.Dầm biên:
Sơ đồ bố trí dầm:
Và hệ số mềm α=0.02 ta tra bảng 3.21a trang 83 sách Thiết kế cầu
thép(TS.Nguyễn Xuân Toản-ThS Nguyễn Văn Mỹ) ta được đường ảnh hưởng của dầm biên
Trang 31Hình 3.11.Đường ảnh hưởng dầm biên theo phương pháp gối tựa đàn hồi
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Xét cho tải trọng làn:
Trường hợp xếp 1 làn:
Trang 32(0.604 0.382) 1750 (0.382 0.247) 2000
0.1930.166 2000 0.148 1750
Với hệ số mềm α=0.02 ta tra bảng 3.21.a trang 83 sách Thiết kế cầu
thép(TS.Nguyễn Xuân Toản-ThS Nguyễn Văn Mỹ) ta được đường ảnh
hưởng của dầm biên
Trang 33Hình 3.12.Đường ảnh hưởng dầm trong theo phương pháp gối tựa đàn hồi
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Trang 34(Kết quả PP gối tựa đàn hồi chỉ mang tính tham khảo)
(Những hệ số in đậm trong bảng là có sử dụng khi tính nội lực, còn các hệ số còn lại chỉ mang tính tham khảo)
III.2.2.5.Tĩnh Tải Tác Dụng Toàn Cầu:
DC1= 5.357(N/mm)
DC2= 55.625 (N/mm)
DC3= 7.717 (N/mm)DW= 10.350 (N/mm)
III.2.3.NỘI LỰC – TỔ HỢP NỘI LỰC THEO CÁC TTGH
III.2.3.1.KIỂM TRA DẦM CHỦ TẠI CÁC MẶT CẮT SAU:
Tại mặt cắt gối (I-I): cách gối một khoảng L = 0(Vu)
Tại mặt cắt mối nối (II-II): cách gối một khoảng L2 = 9,700 mm(Ms,Vs)Tại mặt cắt liên kết ngang gần mặt cắt giữa dầm (III-III): cách gối một khoảng
Trang 35Hình 3.13 Đ.a.h lực cắt V
Diện tích đường ảnh hưởng:
0147000
Trang 40III.2.3.2.CÁC MẶT CẮT TÍNH NEO CHỐNG CẮT Ở TTGH MỎI :
Thiết kế neo chống cắt, dự định bố trí neo không đổi trong khoảng 3m Vậy cần tính biên độ lực cắt mỏi VSR ở các mặt cắt sau :
Tại mặt cắt gối cách gối một khoảng: L0 = 0
Trang 41Hệ số phân bố ngang của dầm giữa (0.623) lớn hơn của dầm biên (0.345) nên biên độ lực cắt được tính và thiết kế cho dầm giữa, rồi sử dụng kết quả để thiết kế cho dầm biên vì dầm biên chịu tải ít hơn.
(1 0.15) 0.75 (264,778 0) 118,5931.2
Trang 43Hình 3.23: Chaát xe 3 truïc leân ñ.a.h.V3
Trang 44Hình 3.24: Chaát xe 3 truïc leân ñ.a.h.V4
Trang 45III.2.3.3.Mỏi bản biên (m ặt cắt cách giữa nhịp 1776 mm)
Hình 3.25: Chất xe 3 trục lên đ.a.h.Mmoi
Dầm biên:
1.20.345
0.75 (1 0.15) 1,696,005,0001.2
0.75 (1 0.15) 1,696,005,0001.2
III.3.NỘI LỰC – TỔ HỢP NỘI LỰC THEO CÁC TTGH
III.3.1.Nội lực không hệ số :
Bảng3.2: Bảng tổng hợp nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm chủ
(chưa nhân hệ số)
Trang 46-Bảng3.3: Bảng tổng hợp nội lực do tĩnh tải tác dụng lên toàn cầu
(chưa nhân hệ số)
h ợ p 2 : Tĩnh tải + Xe tải 2 trục + tải trọng làn + tải trọng người đi bộ.
Ta thấy tải trọng xe 3 trục gây bất lợi hơn xe 2 trục nên ta dùng tổ hợp 1 để tính toán nội lực cho dầm
Trong đó:
η : Hệ số điều chỉnh tải trọng.=1.05x1.05 x0.95 =1.047
IM: Hệ số xung kích
: Hệ số tải trọng hoạt tải xe tải 3 trục
Trang 47Bảng 3.4: Hệ số , IM, của các trạng thái gới hạn
III.3.3.Tổng hợp nội lực theo các trạng thái giới hạn:
Để kiểm toán cầu dầm thép và các bộ phận, cần phải xét các tổ hợp tải
trọng sau:
TTGH Cường Độ 1 : {1.25DC+1.5DW+1.75PL +1.75(LL+IM)}
Các kiểm toán : Khả năng chịu uốn, cắt của dầm, khả năng chịu lực của bảnnối dầm, khả năng chịu lực của các mối hàn liên kết cánh dầm vào bụng dầm
Trang 49Bảng 3.10:Bảng tổng hợp momen do hoạt tải và do tĩnh tải ở TTGSD(N.mm)
Trang 50 ( ) ( )1,15 0,75
1, 2
S sr
Trang 51-III.4.KIỂM TOÁN CÁC ĐIỀU KIỆN CẤU TẠO DẦM THÉP
III.4.1.Kiểm tra tỉ lệ cấu tạo chung
Từ công thức: 0.1 yc 0.9
y
I I
t b
Jy: Mômen quán tính của mặt cắt phần dầm thép đối với trục thẳng đứng
trong mặt phẳng bản bụng
E = 200,000 MPa : môdun đàn hồi của thép
DC: chiều cao của bản bụng chịu nén trong phạm vi đàn hồi
fc: ứng suất ở trọng tâm bản cánh chịu nén do lực tính toán
Ứng suất ở trọng tâm thớ trên dầm thép(dầm biên)
,
1 2 (Y )
2757,778,248 1,573,681, 755
(765 10) 179.30MPa9,829,751,541
(765 10) 179.30MPa9,829,751,541
Trang 52Thoả mãn điều kiện
III.4.3.Kiểm tra yêu cầu bốc xếp
Để đảm bảo chống mất ổn định của bụng dưới tác dụng của trọng lượng bảnthân dầm khi gia công và lắp ráp thì khoảng cách của các sườn tăng cường phải thỏa mãn điều kiện:
2
0
260/ tw
Thỏa mãn điều kiện.
III.5.KIỂM TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC Ở GIAI ĐOẠN 1
III.5.1.Tính toán các tham số kiểm toán
III.5.1.1.Momen dẻo Mp
III.5.1.1.1 Xác định lực hoá dẻo trên tiết diện dầm không liên hợp:
Hình 3.27: Lực dẻo tác dụng trên tiết diện dầm không liên hợp
Trang 53Lực dẻo trong cánh dưới dầm:
III.5.1.1.2.Xác định vị trí trục trung hoà dẻo (PDA)
Vị trí trục trung hoà dẻo được xác định trên cơ sở cân bằng lực dẻo chịu kéo
với lực dẻo chịu nén:
Trục trung hoà PDA sẽ đi qua bản bụng dầm thép
Đặt khoảng cách từ mép trên bản bụng dầm thép đến trục trung hoà dẻo là
Y ta có:
Phần lực dẻo chịu nén trong bản bụng dầm được xác định theo công thức:
w nen
P Y P