II.5.1.Tính toán các tham số kiểm toán
II.5.1.1.Momen dẻo Mp
II.5.1.1.1. Xác định lực hoá dẻo trên tiết diện dầm không liên hợp:
Hình 3.27: Lực dẻo tác dụng trên tiết diện dầm không liên hợp
Giả thiết không xảy ra mất ổn định cục bộ và tổng thể do đó có thể xuất hiện các lực dẻo. Giá trị lực hoá dẻo trong từng bộ phận của cấu kiện được xác định theo công thức sau:
f f
P' = b' × ×t'f Fy =550 20 250 2,750,000× × = N
Lực dẻo trong cánh dưới dầm:
f f
P = b × ×tf Fy =450 20 250 2,250,000× × = N
Lực dẻo trong bản bụng dầm:
w
P = D× ×tw Fy =1,140 15 250 4,275,000× × = N
Lực dẻo trong cánh trên dầm:
c c
P = b × ×tc Fy =350 20 250 1,750,000× × = N
II.5.1.1.2.Xác định vị trí trục trung hoà dẻo (PDA)
Vị trí trục trung hoà dẻo được xác định trên cơ sở cân bằng lực dẻo chịu kéo với lực dẻo chịu nén:
Nhận thấy: ' 9, 275,000 1,750,000 ' 5,000,000 6,025,000 f f w c f f w c P P P N P N P P N P P N + + = > = + = < + =
⇒ Trục trung hoà PDA sẽ đi qua bản bụng dầm thép
Đặt khoảng cách từ mép trên bản bụng dầm thép đến trục trung hoà dẻo là Y ta có:
Phần lực dẻo chịu nén trong bản bụng dầm được xác định theo công thức:
. w nen P Y P D =
Phần lực dẻo chịu kéo trong bản bụng dầm được xác định theo công thức:
keo w nen P =P −P
Tổng hợp lực kéo phía dưới trục PDA:
. ' ' w K f f keo f f w P Y P P P P P P P D = + + = + + −
Tổng hợp lực nén phía trên trục PDA:
WN C