Phân tích bài thơ vịnh đổng thiên vương của cao bá quát

3 888 0
Phân tích bài thơ vịnh đổng thiên vương của cao bá quát

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích thơ Vịnh Đổng Thiên Vương Cao Bá Quát November 12, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích thơ “Vịnh Đổng Thiên Vương” Cao Bá Quát. “Mồng bảy hội Khám, mồng tám hội Dâu, Mồng chín hồi Gióng.” (Ca dao Kinh Bắc) Đã bao đời nay, hội Gióng lễ hội lớn nhân dân ta. Ngày mồng chín tháng giêng(âm lịch) hàng vạn hàng ngàn người kéo làng Gióng, trước thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội, để dự hội. Đề thờ Thánh Gióng rêu phong, mà đôi câu đối Cao Bá Quát, với nét chữ tung hoành màu son chói lọi đầy ấn tượng cảm hứng sử thi hào hùng: “Phá tan tặc đản hiền tam tuế văn, Đằng vân hận cửu thiên đê” (Đánh tan giặc hiềm ba tuổi muộn, Bay lên mây giận chín tầng trời thấp) Có lẽ đôi câu đối khơi nguồn cảm hứng để Cao Bá Quát viết tiếp thơ “Vịnh Đổng Thiên Vương” theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Bài thơ bám sát truyền thuyết Thánh Gióng để ca ngợi khẳng định cách hùng hồn chiến tích người anh hùng huyền thoại. Hai câu thơ phần đề, tác giả sử dụng thủ pháp tương phản để nêu bật tầm vóc thần kì người trai làng Gióng. “Ba năm” với “một sớm”, “náu mình” với “vùng dậy” thời gian với thời gian, dài ngắn, ẩn hiện, lúc đầu đời chưa biết mà chốc, sớm làm nên nghiệp phi thường. Câu thơ gợi tả hội tụ, dồn nén sức mạnh quật khởi dân tộc ta thời Hùng Vương thứ 6: “Ba năm rồng náu chừa hay, Oanh liệt tay ngày” Tuổi thơ Gióng “ba năm chẳng nói chẳng cười trơ trơ” Cao Bá Quát viết thành ý thơ độc đáo: “tam tải tiềm long”. Gióng ví với Rồng ẩn mình, náu suốt ba năm trời. Truyền thuyết Thánh Gióng thường nhắc đến số 3: Sau năm, Gióng cất tiếng nói. Gióng xin vua thứ vũ khí để giết giặc: ngựa sắt, giáp sắt roi sắt. Gióng lớn nhanh thổi: “Ăn bảy nong cơm, ba nong cà Uống hớp nước cạn đà khúc sông Nói lên phi thường Gióng, Cao Bá Quát có lối nói hàm súc hình ảnh ẩn dụ, cấu trúc ngôn ngữ tương phản làm bật nguồn gốc xuất anh hùng sử thi thần kì. Tiếc câu thơ dịch thứ hai chưa hay câu thơ chữ Hán. Hai câu phần thực đặc sắc. Ngôn ngữ thơ trang trọng. Hình tượng thơ kì vĩ mang màu sắc thần thoại: “kim tiên” (roi vàng), “thiên thanh” (tiếng trời), “thiết mã” (ngựa sắt), “cỡ tích” (tích cũ, dấu cũ). Các động từ diễn tả sức mạnh phi thường người anh hùng truyền thuyết: “phá lỗ” (phá giặc), “chấn” (chấn động), “đằng không” (bay lên không), “kì” (kì lạ). Trong truyền thuyết kể lại: Gióng nhảy lên ngựa sắt, ngựa hí vang trời, phun lửa, Gióng thúc ngựa xông thẳng vào giặc Ân, vung roi sắt quật vào giặc Ân, giặc chết ngả rạ. Cao Bá Quát sáng tạo thành “roi vàng”. Câu thơ đối chỉnh, làm lên hình ảnh Thánh Gióng trận, chiến thắng giặc người ngựa bay lên trời. Cao Bá Quát chọn chữ đẹp để viết nên câu thơ hay nhất: “Kim tiên phá lỗ thiên chấn Thiết mã đằng không cổ tích kì” (Phá giặc roi vàng gám sấm sét Lên không ngựa sắt lạ xưa nay) Câu thơ dịch xa nguyên tác: “gầm sấm sét”, “lạ xưa nay”,… Các từ ngữ hình ảnh “thiên chấn…” lại không dịch được. Bài thơ ca ngợi công đức uy phong Phù Đổng Thiên Vương Phần luận ca ngợi công đức uy phong Phù Đổng Thiên Vương, không gian rộng lớn từ “trời đất Việt” đến “cỏ Ân” phai mờ hình ảnh người anh hùng. Công lao to lớn Thánh Gióng trường tổn mãi với quê hương đất nước. Uy phong vang dội Phù Đổng Thiên Vương vần làm khiếp sợ cỏ đất Ân (lũ giặc phương Bắc): “Công ghi cõi Việt so trời đất, Oai dẹp quân Ân khiếp cỏ cây.” Câu thơ Cao Bá Quát vừa biểu thị niềm tự hào dân tộc, ngợi ca chiến tích công ơn người anh hùng, vừa gợi nhớ tình tiết oai hùng nói đến truyền thuyết: Khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh, quật tơi bời vào lũ giặc Ân. Đến dân gian truyền tụng: “Đứa sứt mũi, sứt tai, Đứa chết nhóc gai tre ngà.” Trí tưởng tượng phong phú kì diệu, Cao Bá Quát phóng bút viết nên vần thơ xưng mang âm điệu anh hùng ca, biểu lộ ý chí tự lập tự cường nhân dân ta từ bao đời nhắc đến Thánh Gióng. . Nói đến đền miếu thể lòng biết ơn theo truyền thống đạo lí dân tộc. Mỗi gió thổi thông reo, từ bao đời nay, người đến viếng miếu đền Thánh Gióng tưởng năm quán ta chiến thắng giặc Ân trở về: “Miếu cũ thông reo gió động, Tướng quân thắng trận trở đây” Hai câu thư kết ngân vang chiến thắng, từ mẫn cảm nhà thơ. Quá khứ tại, tổ tiên ông cha cháu gắn bó vối nhau, bảo vệ phát huy cao độ truyền thống yêu nước anh hùng dân tộc. Cùng với mạch cảm xúc thi sĩ họ Cao, sau nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết: “Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về” (Đất nước) Thơ cảm xúc hình tượng. Thơ đẹp trí tưởng tượng phong phú, làm cho vần thơ cất cánh bay lên. Nghe tiếng gió thổi thông reo ngồi đền Thánh Gióng mà Cao Bá Quát tưởng âm vang đoàn quân thắng trận trở về. Trên nghìn thơ chữ Hán Cao Bá Quát để lại, người đọc tìm thấy nhiều thơ ca ngợi danh nhân đất nước Thánh Gióng, Bà Trưng, Trần Quốc Tuấn, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Đặng Tất,… Đó thơ biểu lộ lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lập tự cường niềm tự hào dân tộc. “Vịnh Phù Đổng Thiên Vương” thơ tuyệt tác. Ngôn ngữ trang trọng, hình tượng kì vĩ, liên tưởng cảm xúc dồi – Cao Bá Quát từ truyền thuyết sáng tạo nên thơ thất ngôn bát cú Đường luật mang âm điệu anh hùng ca, làm sống lại chiến công thần kì Thánh Gióng, người anh hùng dân tộc buổi bình minh lịch sử đất nước. Cái vươn vai Gióng mãi biêu tượng cho sức mạnh quật khởi nhân dân ta, mãi niềm mơ ước tuổi thơ Việt Nam ngày Chế Lan Viên viết: Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt Mỗi sông muốn hóa Bạch Đằng.” (“Tổ quốc đẹp chăng”) Read more: http://taplamvan.edu.vn/phan-tich-bai-tho-vinh-dong-thien-vuong-cua-cao-baquat/#ixzz3mXrh3jJL . Phân tích bài thơ Vịnh Đổng Thiên Vương của Cao Bá Quát November 12, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích bài thơ Vịnh Đổng Thiên Vương của Cao Bá Quát. “Mồng. lẽ đôi câu đối ấy đã khơi nguồn cảm hứng để Cao Bá Quát viết tiếp bài thơ Vịnh Đổng Thiên Vương theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Bài thơ đã bám sát truyền thuyết về Thánh Gióng để ca ngợi. ngữ hình ảnh như thiên thanh chấn…” lại không dịch được. Bài thơ ca ngợi công đức và uy phong của Phù Đổng Thiên Vương Phần luận ca ngợi công đức và uy phong của Phù Đổng Thiên Vương, cả một không

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan