1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích ba khổ thơ cuối trong bài thơ về tiểu đội xe không kínhcủa phạm tiến duật

4 5,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 63 KB

Nội dung

Phân tích ba khổ thơ cuối Bài thơ Tiểu đội xe không kínhcủa Phạm Tiến Duật November 12, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích ba khổ thơ cuối “Bài thơ Tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật. Từ mái trường Đại học Hà Nội, Phạm Tiến Duật bước vào đời lính chiến đấu hoạt động đường chiến lược Trường Sơn năm tháng đánh Mỹ ác liệt nhất. Lửa khói chiến trường, chủ nghĩa anh hùng Việt Nam, cô gái niên xung phong, chiến sĩ lái xe dũng cảm… in dấu chói lọi, kỳ vĩ tượng đài thơ Phạm Tiến Duật. “Bài thơ tiểu đội xe không kính “ tiêu biểu cho hồn thơ Phạm Tiến Duật “Vầng trăng- Quầng lửa” ca chiến trận thấm đẫm màu sắc lãng mạn. Đây đoạn cuối thơ ghi lại cảnh trú quân dã chiến tiểu đội xe không kính, ca ngợi tỉnh đồng đội lý tưởng chiến đấu cao chiến sĩ lái xe đường mòn Hồ Chí Minh: “Những xe từ bom rơi … Chỉ cần xe có trái tim 1. Sau tháng ngày chiến dịch chở vũ khí lương thực… chi viện cho tiền phương, vượt qua hàng nghìn hàng vạn số mưa bom bão đạn, tiểu đội xe không kính “đã đây… Một bắt tay thắm tình bè bạn, tình đồng chí: “ Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bọn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”. Cũng nắm tay, bắt tay người lính, thời khác. Anh Vệ Quốc quân năm đầu kháng chiến chống Pháp: “Miệng cười buốt giá Thương tay nắm lấy bàn tay”. (“Đồng chí – Chính Hữu, 1948) Anh Giải phóng quân đường chiến dịch, gặp bè bạn đồng đội “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”. Tình thương yêu đồng chí đồng đội chất, sức mạnh người lính “không thay đổi. Từ “nắm lấy bàn tay” đến “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” trình trưởng thành đại quân đội ta chiến tranh giải phóng dân tộc đất nước. 2. Cuộc trú quân dã chiến tiểu đội xe không kính ngắn ngủi mà thắm tình đồng chí, tình đồng đội. Chỉ ba chi tiết điển hình: “bếp Hoàng Cầm “, “chung bát đũa “, “võng mắc chông chênh”. Đời lính vốn giản dị, bình dị mà lại sang trọng. Giữa chiến trường đầy bom đạn mà họ đàng hoàng “Bếp Hoàng Cầm ta dùng trời”. Giữa trời thánh thiên bạch nhật. Bữa cơm dã chiến có bát canh rau rừng, có lương khô… mà đậm đà: “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy”. Một chữ “chung” hay gợi tả gia tài người lính, lòng, tình cảm người lính. Tiểu đội xe không kính trở thành tiểu gia đình chan chứa tình thương. “Bài thơ tiểu đội xe không kính “ tiêu biểu cho hồn thơ Phạm Tiến Duật “Thơ nữ hoàng nghệ thuật”, có người nói vậy. Nếu thiế, ngôn từ áo nữ hoàng. Hai chữ “nghĩa là” dùng để “đưa đẩy” ngòi bút tài thơ đích thực trở nên óng ánh, duyên dáng, đậm đà. Với Xuân Diệu, mùa xuân, tuổi trẻ thật đẹp, thật đáng yêu, không trở lại: “Xnân tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết nghĩa mất… “ (“Vội vàng”- 1938) Với Tố Hữu, người niên cộng sản chiến dấu hy sinh lý tưởng cách mạng cao đẹp hận, nhục, tranh đấu lẽ sống thiêng liêng: “Tôi chưa chết nghĩa chưa hết hận Nghĩa chưa hết nhục muôn đời Nghĩa tranh đấu không Còn trừ diệt hài thú độc!”. (Tâm tư tù”-1939) Và Phạm Tiến Duật, 1969, tình đồng đồng đội tình anh em ruột thịt, vô thân thiết: “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” Có yêu thơ tìm đến thơ. Tìm đến thơ, phần tìm đến ngôn từ chữ nghĩa. Thơ đâu chuyện “nhai câu nhá chữ” (chữ dùng Cao Bá Quát). Thi sĩ có thực tài thổi hồn vào ngôn từ. Chỉ qua hai chữ “nghĩa là” ta đủ thấy nhà thơ trẻ xứng đáng với thi sĩ đàn anh. Cảnh đoàn viên tri kỷ: “võng mắc chông chênh đường xe chạy”. Sau bữa cơm thân mật, vài câu chuyện thân tình lúc nằm võng, người lính trẻ lại lên đường. Tiền phương vẫy gọi: “Lại đi, lại trời xanh thêm” Điệp ngữ “lại đi” diễn tả nhịp bước hành quân, cung đường, chặng đường tiến quân lên phía trước tiểu đội xe không kính. Hình ảnh “trời xanh thêm “ nét vẽ tài hoa mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc: lạc quan, yêu đời, chứa chan hy vọng. Là hy vọng, chiến công đón chờ. Đây đoạn thơ thể sinh hoạt vật chất tinh thần người lính thời đánh Mỹ, độc đáo mà ta gặp thơ thời ấy: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm”. 3. Khổ cuối thơ nói lên suy nghĩ tác giả tiểu đội xe không kính. Chiếc xe đầy thương tích, chiến tích. Không kính, không đèn, không mui xe, thùng xe bị xước. Chiếc xe vận tải quân mang tầm vóc anh hùng lẫm liệt vô danh. “Không” mà lại “có”, có “một trái tim” cua người lính. Trái tim rực lửa, sẵn sàng hy sinh chiến đấu nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ Quốc: “Không có kính, xe đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Các điệp ngữ “không có”, từ ngữ tương ứng: “vẫn … cẩn có… “ làm cho giọng thơ, ý thơ trở nên mạnh mẽ, hào hùng. Quyết tâm chiến đấu chí khí anh hùng người lính bom đạn quân thù làm lay chuyến được. “Trái tim” thơ Phạm Tiến Duật hình ảnh hoán dụ, không mẻ đầy ý vị. Đoạn thơ thể thực, hay cách sống, cách nghĩ, cách cảm người chiến sĩ lái xe đường mòn Hồ Chí Minh thời đánh Mỹ. Tình đồng đội, tinh thần chiến đấu dũng cảm ngoan cường nghiệp giải phóng miền Nam người lính tỏa sáng vần thơ. Ngôn từ, hình ảnh, vần thơ, giọng thơ… mang chất lính, thể hồn thơ trẻ trung phơi phới, tài hoa, anh hùng. Đoạn thơ tiếng ca khúc tráng ca “Bài thơ tiểu đội xe không kính”. Read more: http://taplamvan.edu.vn/phan-tich-ba-kho-tho-cuoi-trong-bai-tho-ve-tieu-doi-xekhong-kinhcua-pham-tien-duat/#ixzz3mXtcsUNf . Phân tích ba khổ thơ cuối trong Bài thơ về Tiểu đội xe không kínhcủa Phạm Tiến Duật November 12, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích ba khổ thơ cuối trong. những chiến sĩ lái xe dũng cảm… in dấu chói lọi, kỳ vĩ như những tượng đài trong thơ Phạm Tiến Duật. Bài thơ tiểu đội xe không kính “ tiêu biểu cho hồn thơ Phạm Tiến Duật trong “Vầng trăng-. đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm”. 3. Khổ cuối bài thơ nói lên suy nghĩ của tác giả về tiểu đội xe không kính. Chiếc xe đầy thương tích, chiến tích. Không kính, không đèn, không mui xe,

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w