1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài thơ ông đồ của vũ đình liên

3 5,8K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 25,34 KB

Nội dung

Phân tích hai khổ thơ cuối thơ Ông Đồ Vũ Đình Liên Tháng Hai 4, 2015 - Category: Lớp - Author: admin Phan tich hai kho tho cuoi bai tho Ong Do cua Vu Dinh Lien – Đề bài: Anh chị viết văn Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ ông đồ Vũ Đình Liên chương trình văn học lớp Vũ Đình Liên nhà giáo ,nhà phê bình văn học dịch thuật ,bên cạnh ông nhà thơ Ông sáng tác không nhiều sáng tác ông mang niềm hoài cổ lũy tre ,về thành cổ người “muôn năm cũ” Trong số thơ “Ông đồ” đánh giá thơ tiêu biểu ông ,bài thơ đưa Vũ Đình Liên thành người mở đường góp phần thành công phong trào thơ Hai khổ cuối hai khổ thơ tiêu biểu thơ Ông đồ Hai khổ thơ nói lên nét đẹp truyền thống dân tộc dường bị lãng quên Ngày tết đến gia đình người Việt thiếu ăn cổ truyền mang hương vị dân tộc mà môi nhắc đến ta cảm nhận ngày tết dần phố nẻo đường tràn ngập dòng người nô nức mua sắm để chuẩn bị thứ thiếu: “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh trưng xanh” Đặc biệt câu đối đỏ thứ mà dường gia đình đêu thiếu ngày tết Câu đối đỏ thú chơi tao nhã người dân Việt Nam đặc biệt người dân Hà thành dịp tết Hình ảnh ông đồ già với khổ giấy tròn ngang đủ loại nghiêng mực ngồi bên phố đông đúc đặc trưng thiếu ngày tết kỷ mười chín Nếu trước hình ảnh ông đồ xuất đặc trưng ngày tết khổ thơ đầu nhà thơ Vũ Đình Liên nhắc đền hai khổ thơ cuối lại khung cảnh thê lương đến sầu não: “Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay” Đọc đến ta cảm thấy tình cảnh đáng thương ông đồ Theo tín hiệu hao đào nở ông đồ ngồi bày mực tàu giấy đỏ phố đông đúc người qua lại sắm tết Nhưng trái lại cảnh người thờ hờ hững qua không hay ông đồ ngồi ,mọi thứ xưa dương phong tục tốt đẹp người dân Việt Nam bị lãng quên đường phố mà không hay biết Thảm cảnh thê lương ngồi hóa đá ông đồ khiến thấy nhói lòng Chẳng cảnh người nô nức xin chữ ,háo hức chờ đợi đến lượt mà phũ phàng khiến tác giả đứng lặng người trước khung cảnh chẳng xưa Hai câu thơ: “Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụị bay” “lá vàng rơi”gợi không khí u buồn ảm đạm hiu quạnh ,sự tàn phai rơi rụng Không vàng lại rơi giấy ,ông đồ không buồn nhặt mà để rơi hoài dường phủ giấy lẫn hình ảnh ông đồ vào quên lãng Đọc đến ta cảm thấy tâm trang buồn tan nát ông đồ ,một thời huy hoàng đâu Ta để ý mùa xuân có vàng rơi lả tả trang giấy Lá vàng gợi ta liên tưởng tới mùa đông ,tại có hình ảnh vàng rơi mùa xuân tràn ngập ấm ám Phải chằng hình ảnh ông đồ vàng cố níu giữ thời gian qua?Nhưng rơi ông đồ không hay Ở mùa xuân mà mưa không”phơi phới bay” ,ông đồ gầy gò ốm yếu dường bị vùi lấp nhạt nhòa dần mưa Mưa dường khóc thương cho tình cảnh éo le tội nghiệp ông đồ Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc diễn tả hình ảnh éo le xuất hiên lúc mờ dần đến khổ thơ cuối không nữa: “Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa” Một mùa xuân lại bắt đầu ,hoa đào lại tiếp tục nở rộ ông đồ không xuất phố Đến ta cảm thấy không khí tết tiếp tục tràn trề lan tỏa khắp moi nơi ta cảm thấy không khí thật thiếu vắng mát Ở ngôn ngữ chuyển đổi cách tinh tế ,ở “ông đồ” đến “ông đồ xưa”biến nhân vật vĩnh viễn thành nhân vật không trở lại Chính người trước tìm đến ông dịp tết không chấp nhận ông khiến ông “lỡ hẹn hoa đào” Trên thiên nhiên trực tiếp thể tâm trạng người ,khiến người đọc cảm thấy xót thương cảm thông cho lố người tài hoa bị lãng quên ,giờ lại miền kí ức Bài thơ khép lại tiếng gọi hồn thương xót: “Những người muôn năm cũ Hồn đâu ” Mọi vật cũ đào nở ,phố xá nhộn nhịp vật hoàn toàn thay đổi ,mọi người không vây quanh ông đồ thuê viết đồng nghĩa với việc chơi câu đối đần bị thay đổi ,mai Trước thờ người ông đồ buồn ,nỗi buồn lan sang cảnh vật vô tri vô rác để chạm vào lòng người đọc Những người muôn năm cũ phải ông đồ ,là người thuê ông viết chữ thời qua khứ Tác bàng hoàng xót xa trước lãng quên người đời Câu hỏi vang lên niềm xót thương trước biến văn hóa nho học ,đồng thời tiếc thương cho môt lớp người xã hội bị thất Nhà thơ luyến tiếc mà thức tỉnh người giữ lại truyền thống tốt đẹp dân tộc đừng để phai nhạt theo thời giản không Ngày sống không ngừng phát triển thật vui dịp tết đến xuân hay hội chợ triển lãm ta bắt gặp bạn trẻ trang phục ông đồ xưa viết trang giấy đỏ dòng chữ rồng bay phượng múa khiến ta nhớ lại hình ảnh nô nức qua Họ cố gắng giữ lại phong tục tốt đẹp bị mai Chúng ta hy vọng phong tục lần hồi sinh ngày phát triển lên Với thể thơ ngũ ngôn từ ngữ gợi cảm giàu sức tạo hình có nghệ thuật cao phù hợp phù hợp diễn tả tâm tình sâu sắc nhà thơ Bài thơ câu chuyện ông đồ Qua tác giả bày tỏ luyến tiếc cho nét đẹp bị phai tàn nhắn nhủ tới người đọc biết trân phong tục tốt đẹp tồn thể cốt cách người Việt Nam ... ảnh ông đồ xuất đặc trưng ngày tết khổ thơ đầu nhà thơ Vũ Đình Liên nhắc đền hai khổ thơ cuối lại khung cảnh thê lương đến sầu não: Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa... cảnh éo le tội nghiệp ông đồ Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc diễn tả hình ảnh éo le xuất hiên lúc mờ dần đến khổ thơ cuối không nữa: “Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa” Một mùa xuân lại... rộ ông đồ không xuất phố Đến ta cảm thấy không khí tết tiếp tục tràn trề lan tỏa khắp moi nơi ta cảm thấy không khí thật thiếu vắng mát Ở ngôn ngữ chuyển đổi cách tinh tế ,ở ông đồ đến ông đồ

Ngày đăng: 17/02/2016, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w