sau khi hòan tất môn học, sinh viên có khả năng nhận biết các thành phần của độ phì nhiêu đất đai, tính chất, đặc điểm của độ phì nhiêu. Nhận biết tính chất, đặc điểm, sử dụng các lọai phân bón vô cơ, hữu cơ, sinh học. Xác định được nhu cầu bón phân cho cây trồng nhằm mục đích tăng năng suất và hạn chế suy thóai độ phì nhiêu của đất.. Năng lực đạt được: hiểu cơ sở lý luận về độ phì nhiêu đất đai và sử dụng phân bón hiệu quả Mục tiêu cụ thể: Kiến thức: nhận diện các qui luật hình thành phát triển độ phì đất, các tính chất cơ bản của độ phì đất, các lọai phân bón cơ bản, các phương pháp xác định nhu cầu bón phân và cơ sở bón phân hợp lý cho các hệ thống cây trồng. Hiểu biết: mô tả, giải thích các tính chất đất ảnh hưởng đến sử dụng phân bón có hiệu quả. Ứng dụng: phân tích, tính tóan nhu cầu bón phân cho các hệ thống cây trồng. Tổng hợp: thiết lập các chương trình bón phân cho các hệ thống cây trồng
Trang 1Đề cương môn độ phì nhiêu đất đai và phân bón
Thông tin tài liệu:
Tên tài liệu : Độ phì nhiêu đất đai và phân bón
Tài liệu được lưu lần cuối : 15-Sep-09
Mục lục
Thông tin tài liệu:
Mục lục
1 Dữ liệu môn học
2 Mục tiêu môn học
2.1 Mục tiêu tổng quát
3 Môn học tiên quyết
Khoa học đất đại cương; Sinh trưởng thực vật
4 Tiến trình giảng dạy
4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
5 Đánh giá hoàn tất môn học
6 Tiêu chuẩn giảng viên
7 Tài liệu tham khảo
8 Ngày soạn thảo, nhóm/người biên soạn
9 Phê duyệt chương trình môn học
Dữ liệu môn học
§ Tên môn học: Độ phì nhiêu đất đai và phân bón
§ Mã môn học: 204305
§ Bộ môn quản lý: Nông Hóa Thổ Nhưỡng
§ Nhóm môn học: chuyên ngành
§ Tính chất môn học: bắt buộc
§ Bố trí giảng dạy: năm thứ 2, học kỳ: 4
§ Số tiết giảng dạy: Tổng số: 60 Lý thuyết: 45 Thực hành: 15
§ Tổng số chương: 9
§ Số bài trong tuần: 1
§ Mô tả tóm tắt môn học:
Trang 2Định nghĩa, thành phần, tính chất của độ phì và phân bón Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây trồng, các nguyên tố dinh duỡng cây trồng tối cần thiết Mối quan hệ cơ bản giữa đất, cây trồng và phân bón Đặc điểm, tính chất của các chất dinh dưỡng trong đất và các lọai phân bón Xác định nhu cầu bón phân và cơ sở bón phân hợp lý
2
Mục tiêu môn học
2.1
Mục tiêu tổng quát
sau khi hòan tất môn học, sinh viên có khả năng nhận biết các thành phần của độ phì nhiêu đất đai, tính chất, đặc điểm của độ phì nhiêu Nhận biết tính chất, đặc điểm, sử dụng các lọai phân bón vô cơ, hữu cơ, sinh học Xác định được nhu cầu bón phân cho cây trồng nhằm mục đích tăng năng suất và hạn chế suy thóai độ phì nhiêu của đất
Năng lực đạt được:
hiểu cơ sở lý luận về độ phì nhiêu đất đai và sử dụng phân bón hiệu quả Mục tiêu cụ thể:
- Kiến thức: nhận diện các qui luật hình thành phát triển độ phì đất, các tính chất cơ bản của độ phì đất, các lọai phân bón cơ bản, các phương pháp xác định nhu cầu bón phân và cơ sở bón phân hợp lý cho các hệ thống cây trồng
- Hiểu biết: mô tả, giải thích các tính chất đất ảnh hưởng đến sử dụng phân bón có hiệu quả
- Ứng dụng: phân tích, tính tóan nhu cầu bón phân cho các hệ thống cây trồng
- Tổng hợp: thiết lập các chương trình bón phân cho các hệ thống cây
trồng
3
Môn học tiên quyết
Khoa học đất đại cương; Sinh trưởng thực vật
4
Tiến trình giảng dạy
4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập
Chương
mục (LT+TH)Số tiết bàiSố Các mục tiêu cụ thềPhương phápgiảng dạy Tương quan trong môn học
1 3 + 1 1 Giới thiệu môn học,
tổ chức và phương pháp học tập
Giảng, thảo luận
Cải thiện độ phì
và sử dụng phân bón hiệu quả
2 3 + 1 2 Các yếu tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng, phát triển cây trồng
Giảng, thảo luận, thực hành, bài tập
Các nguyên tố dinh dưỡng trong đất và phân bón
3 3 + 1 2 Các quan hệ cơ Giảng, thực Quản lý dinh
Trang 3bản giữa đất và cây trồng
hành, bài tập, kiểm tra
dưỡng và phân bón
4 3 + 1 2 Nâng cao độ phì
nhiêu đất và hiệu quả sử dụng phân bón Cải thiện đất chua, đất kiềm
Giảng, thực hành, bài tập, kiểm tra
Trạng thái các chất dinh dưỡng
và phân bón
5 12 + 4 3 Các nguyên tố dinh
dưỡng đa lượng trong đất và các lọai phân bón đa lượng
Giảng, thực hành, bài tập, kiểm tra
Chẩn đóan và
sử dụng phân bón
6 3 + 1 1 Các nguyên tố dinh
dưỡng trung lượng trong đất và các lọai phân bón trung lượng
Giảng, thực hành, bài tập, kiểm tra
Chẩn đóan và
sử dụng phân bón
7 3 + 1 1 Các nguyên tố dinh
dưỡng vi lượng trong đất và các lọai phân bón vi lượng
Giảng, thực hành, bài tập, kiểm tra
Chẩn đóan và
sử dụng phân bón
8 6 + 2 2 Chất hữu cơ trong
đất và các lọai phân bón hữu cơ
Giảng, thực hành, bài tập, kiểm tra
Chẩn đóan và
sử dụng phân bón
9 8 + 4 3 Chẩn đóan nhu cầu
bón phân và phương pháp bón phân hợp lý
Giảng, thực hành, bài tập, kiểm tra
Quản lý độ phì
và bón phân tổng hợp
4.2
Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: Giới thiệu môn học
Tên chương 1: Giới thiệu môn học
Bài học 1: Giới thiệu tổng quát về độ phì và phân bón
Họat động 4 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Giới thiệu mục đích, yêu cầu môn học Các định nghĩa
về độ phì, phân bón
Trước khi học Đọc các qui định, đề cương môn học
Sau khi học Chia nhóm, chọn đề tài thảo luận và seminar
Phương pháp và Trình bày, thảo luận/máy chiếu
Trang 4phương tiện
Tổ chức và thực
hiện
Chia nhóm, mỗi nhóm 4-5 sinh viên
Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây trồng
Tên chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây trồng
Tên bài học 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây trồng
Họat động 2 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây trồng Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 2
Sau khi học Thảo luận nhóm: yếu tố hạn chế chính trong sản xuất
nông nghiệp trên các vùng sinh thái Đông Nam Bộ, vùng Ninh Thuận, vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Phương pháp và
phương tiện
Trình bày, thảo luận/máy chiếu
Tổ chức và thực
Bài học 2: Các nguyên tố dinh dưỡng cây trồng
Họat động 2 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Các nguyên tố dinh dưỡng tối cần thiết, có ích đối với
cây trồng Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 2 / hay Soil fertility and
feertilizers, chapter 3
Sau khi học Thảo luận nhóm: sự khác biệt chính giữa các nguyên
tố dinh dưỡng tối cần thiết, có ích và các nguyên tố khác
Phương pháp và
phương tiện
Trình bày/máy chiếu
Tổ chức và thực
Chương 3: Các quan hệ cơ bản giữa đất và cây trồng
Tên chương 3: Các quan hệ cơ bản giữa đất và cây trồng
Bài học 1: Sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong đất
Họat động 2 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Quan hệ về mặt dinh dưỡng giữa các thành phần của
đất và sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong đất Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 3
Sau khi học Thảo luận: quan hệ giữa các tính chất vật lý, hóa học
và sinh học đất đến độ phì nhiêu của đất
Trang 5Phương pháp và
phương tiện
Giảng, thảo luận , máy chiếu
Tổ chức và thực
Bài học 2: Hấp thu dinh dưỡng của rễ cây
Họat động 2 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Sự di chuyển các chất dinh dưỡng trong đất và cơ chế
hấp thu dinh dưỡng của rễ
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 3
Sau khi học Thảo luận: Khi bón phân N cho cây trồng, tại sao chúng
ta không được bón 1 lượng lớn phân N trong 1 lần bón Ngược lại đối với phân P, ta có thể bón 1 lần với lượng phân cao?
Phương pháp và
phương tiện
Giảng, thảo luận , máy chiếu
Tổ chức và thực
hiện Thảo luận làm bài tập theo nhóm
Chương 4: Cải tạo pH đất: nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón
Tên chương 4: Cải tạo pH đất: nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón
Bài học 1: Cải thiện pH đất chua
Họat động 2 tiết giảng, thảo luận, bài tập
Nội dung Định nghĩa, nguyên nhân hình thành độ chua Phương
pháp xác định và y nghĩa của độ chua.Cải tạo độ chua của đất
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 4
Sau khi học Thảo luận: Liệt kê những lọai cây trồng thích hợp/chịu
đựng được trên đất phèn, đất xám bạc màu
Phương pháp và
phương tiện
Giảng, thảo luận, máy chiếu
Tổ chức và thực
hiện Giảng, thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Bài học 2: Cải thiện pH đất mặn, đất kiềm và đất mặn kiềm
Họat động 2 tiết giảng, thảo luận, bài tập
Nội dung Định nghĩa, nguyên nhân hình thành độ mặn, kiềm của
đất Phương pháp xác định và ý nghĩa của độ mặn, độ kiềm kiềm.Cải tạo độ mặn, độ kiềm của đất
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 4
Sau khi học Thảo luận: liệt kê các lọai cây trồng có khả năng phát
Trang 6triển trên đất mặn, kiềm.
Phương pháp và
phương tiện
Giảng, thảo luận, máy chiếu
Tổ chức và thực
hiện Thảo luận làm bài tập theo nhóm
Tên chương 5: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón đa lượng
Bài học 1: Đạm và phân đạm
Họat động 4 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Đạm trong đất, trong cây và các lọai phân đạm
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 5 hay IFA World fertilizer
use manual, trang 11-14
Sau khi học Thảo luận: Tại sao trong 1 hệ thống canh tác người ta
thường khuyến cáo đưa các cây họ đậu vào trong hệ thống luân canh
Phương pháp và
phương tiện
Giảng, thảo luận, máy chiếu
Tổ chức và thực
hiện Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Bài học 2: Lân và phân lân
Họat động 4 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Lân trong đất, trong cây và các lọai phân Lân
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 4/hay IFA World fertilizer
use manual, trang 14-15
Sau khi học Thảo luận: sự khác nhau của các lọai phân P: super
lân, apaptite, DAP
Phương pháp và
phương tiện
Giảng, thảo luận, máy chiếu
Tổ chức và thực
hiện Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Bài học 3: Kali và phân Kali
Họat động 4 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Kali trong đất, trong cây và các lọai phân Kali
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 5 hay IFA World fertilizer
use manual, trang 16
Sau khi học Thảo luận: phân tích sự khác nhau về mặt nông học
của 2 lọai phân KCl và K2SO4 Phương pháp và
phương tiện
Giảng, thảo luận, máy chiếu
Trang 7Tổ chức và thực
hiện
Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Tên chương 6 Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón trung lượng
Bài học 1: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón trung lượng
Họat động 4 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Calcium, Magnesium, Lưu huỳnh trong đất, trong cây
và các lọai phân bón có chứa Ca, Mg, S
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 6, hay IFA World fertilizer
use manual, trang 17-18
Sau khi học Thảo luận: liệt kê các lọai cây trồng có nhu cầu cao đồi
với Ca, đối với S, đối với Mg
Phương pháp và
phương tiện Giảng, thảo luận, máy chiếu.
Tổ chức và thực
hiện
Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Tên chương 7: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón vi lượng
Bài học 1Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón vi lượng
Họat động 4 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Sắt, Kẽm, Đồng, Manganese, Boron, Molydenium trong
đất, trong cây và các lọai phân bón
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 7 IFA World fertilizer use
manual, trang 18
Sau khi học Thảo luận: tại sao đất có hàm lựơng chất hữ cơ cao
hay đất có bón phân chuồng với lượng cao thường cây trồng không xuất hiện triệu chứng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng
Phương pháp và
phương tiện Giảng, thảo luận, máy chiếu.
Tổ chức và thực
hiện
Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Tên chương 7 Chất hữu cơ trong đất và phân bón hữu cơ
Bài học 2: Chất hữu cơ trong đất
Họat động 4 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Chất hữu cơ trong đất Biện pháp duy trì, nâng cao
hàm lượng chất hữu cơ trong đất
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 7 Soil fertility and
fertilizers, chapter 15
Sau khi học Thảo luận: ý nghĩa của việc luân canh cây họ đậu, sử
dụng chất thải chăn nuôi, sinh họat trong việc duy trì
Trang 8chất hữu cơ trong đất.
Phương pháp và
phương tiện
Giảng, thảo luận, máy chiếu
Tổ chức và thực
hiện Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Bài học 2: Các lọai phân hữu cơ
Họat động 4 tiết giảng, thảo luận, bài tập
Nội dung Các lọai phân hữu cơ: sản xuất, sử dụng
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 7
Sau khi học Thảo luận: so sánh hiệu quả của việc sản xuất phân
trùn và phân xanh Phương pháp và
phương tiện Giảng, thảo luận, máy chiếu
Tổ chức và thực
hiện
Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Tên chương 8: Quản lý độ phì nhiêu đất đai và phân bón
Bài học 1: Xác định nhu cầu bón phân
Họat động 4 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Các phương pháp xác định nhu cầu bón phân: quan
sát triệu chứng, phân tích đất, phân tích cây, thí nghiệm ngòai đồng/trong chậu
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 8 Soil fertility and
fertilizers, chapter 11
Sau khi học Thảo luận: Các phương pháp xác định nhu cầu bón
phân cho cây dài ngày, cây ngắn ngày
Phương pháp và
phương tiện
Giảng, thảo luận, máy chiếu
Tổ chức và thực
hiện Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Tên bài học 2: Cơ sở bón phân hợp lý
Họat động 4 tiết giảng, thảo luận
Nội dung Cơ sở và các phương pháp bón phân
Trước khi học Đọc tài liệu học tập, chương 8; Soil fertility and
fertilizers, chapter 12
Sau khi học Thảo luận: phương pháp bón phân cho 1 lọai cây trồng
(lúa, bắp, mía, cao su, caphê…) trên 1 lọai đất (đất xám, đất đỏ, đất phèn…) Báo cáo các đề tài các nhóm
đã chọn
Trang 9Phương pháp và
phương tiện
Giảng, thảo luận, máy chiếu
Tổ chức và thực
hiện Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Phần thực hành trong phòng:
1. Xác định nhu cầu bón vôi cho đất chua, các lọai vôi sử dụng
2. Xác định nhu cầu bón phân cho cây trồng: phân tích đất, phân tích mô cây, quan sát các triệu chứng thiếu dinh dưỡng
3. Nhận diện và cách sử dụng các lọai phân bón: phân vơ cơ, phân hữu cơ
5
Đánh giá hoàn tất môn học
- Kiểm tra nhóm: 20%
- Tham dự thực hành, bài tập (nhóm): 20%
- Kiểm tra cuối môn học: 60%
6
Tiêu chuẩn giảng viên
- Kinh nghiệm: đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn
- Chuyên môn: tốt nghiệp đại học chuyên ngành khoa học đất/nông học
7
Tài liệu tham khảo
FAO and IFA., 2000 Fertilizers and their use Rome Halliday D.J., Trenkel M.E., Wichmann W., editors, 1992 World fertilizer use manual IFA
publication
Lê văn Dũ, 2007 Tài liệu học tập môn học Độ phì nhiêu đất đai và phân bón Tisdale S.L., Nelson W.L., Beaton J.D and Havlin J.L., 5th edition Soil fertility and fertilizers MacMilan Publishing company
8
Ngày soạn thảo, nhóm/người biên soạn
- Ngày biên sọan: 15 tháng 12 năm 2007
- Nhóm biên sọan
Stt Họ và tên Nghề nghiệp Tên cơ quan Địa chỉ
Người biên soạn
- See more at: http://fa.hcmuaf.edu.vn/fa-4155-1/vn/de-cuong-mon-do-phi-nhieu-dat-dai-va-phan-bon.html#sthash.NGKalsA0.dpuf