1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn lâm nghiệp đại cương

14 698 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 161 KB
File đính kèm decuonglamnghiepdaicuong.rar (22 KB)

Nội dung

Cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát về rừng và nghề rừng nhiệt đới Việt Nam.2.2 Năng lực đạt được: Nhận thức một cách đúng đắn về rừng và một số hoạt động chủ yếu của ngành Lâm nghiệp để vận dụng vào ngành Nông học có liên quan

Trang 1

Đề cương môn lâm nghiệp đại cương

Thông tin tài liệu:

Tên tài liệu : Lâm Nghiệp đại cương

Tài liệu được lưu lần cuối : 2009.08.17 14:59

Mục lục

Mục lục

Dữ liệu môn học

1 Mục tiêu môn học

1.1 Mục tiêu tổng quát

1.2 Mục tiêu cụ thể

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

3 Tiến trình giảng dạy

3.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập

3.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học

4 Đánh giá hoàn tất môn học

5 Tiêu chuẩn giảng viên

6 Tài liệu tham khảo

7 Ngày soạn thảo, nhóm/người biên soạn

8 Phê duyệt chương trình môn học

Dữ liệu môn học

§ Tên môn học: Lâm nghiệp đại cương

§ Mã môn học: 205118

§ Bộ môn/Khoa quản lý: Lâm Sinh/Lâm nghiệp

§ Nhóm môn học: Cơ sở đại cương

§ Tính chất môn học: bắt buộc

§ Bố trí giảng dạy: năm thứ 4, học kỳ 7

§ Số tiết giảng dạy: Tổng số: 30 Lý thuyết; 30 Thực hành (tham quan rừng): 01 ngày

§ Tổng số chương/môn học: 02

§ Số bài trong tuần: 01

Trang 2

§ Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Lâm nghiệp đại cương là môn khoa học tổng hợp những kiến thức cơ bản về rừng và nghề rừng nhiệt đới, đặc biệt là ở Việt Nam Môn học cung cấp một số kiến thức cơ sở về khoa học chuyên môn có liên quan đối với các chuyên ngành ngoài ngành Lâm nghiệp (LN) và LN không chuyên sâu có liên quan

1

Mục tiêu môn học

1.1 Mục tiêu tổng quát

Cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát về rừng và nghề rừng nhiệt đới Việt Nam

2.2 Năng lực đạt được: Nhận thức một cách đúng đắn về rừng và một

số hoạt động chủ yếu của ngành Lâm nghiệp để vận dụng vào ngành Nông học có liên quan

1.2 Mục tiêu cụ thể

§ Kiến thức:

Có được những kiến thức tổng hợp cơ bản về rừng, nông lâm kết hợp

và nghề rừng nhiệt đới, đặc biệt là ở Việt Nam

§ Hiểu biết:

Nhận thức một cách đúng đắn về rừng và một số hoạt động chủ yếu của ngành Lâm nghiệp nói chung và Việt Nam riêng

§ Ứng dụng:

Vận dụng được kiến thức của môn học để giải quyết một số tình huống

cụ thể vào ngành Nông học có liên quan

§ Tổng hợp:

Môn học cung cấp một số kiến thức cơ sở khoa học chuyên môn về rừng, nông lâm kết hợp và nghề rừng nhiệt đới, đặc biệt là ở Việt Nam

có liên quan đối với ngành Nông học

2

Môn học tiên quyết

N/A

3

Tiến trình giảng dạy

3.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập

Chương

mục (LT+TH)Số tiết bàiSốCác mục tiêu cụ thể Phương pháp giảng

dạy

Tương quan của chương đối với môn học

Trang 3

1 2 3 4 5 6

1 MỘT SỐ KIẾN

THỨC CƠ BẢN VỀ

NGÀNH LNVÀ RỪNG

1 Một số kiến thức

cơ bản về ngành

LN

1.1.1 Vị trí của

ngành LN trong nền

kinh tế quốc dân

1.1.2 Đặc thù của

rừng, nghề rừng

nhiệt đới và Việt

Nam

2 Khái niệm về

rừng, quan hệ qua

lại giữa rừng và

môi trường

1.2.1 Khái niệm về

rừng

1.2.2 Rừng và nghề

rừng nhiệt đới Việt

Nam

1.2.2.1 Rừng nhiệt

đới Việt Nam

1.2.2.2 Nghề rừng

Việt Nam

1.2.3 Mối quan hệ

qua lại giữa rừng và

môi trường

1.2.3.1 Khái niệm

chung

1.2.3.2 Ảnh hưởng

của môi trường tới

rừng

1.2.3.3 Ảnh hưởng

của rừng tới môi

trường

1.2. Các quy luật

sống của rừng (Tái

sinh rừng, Sinh

Nhận thức được vị trí và đặc thù của rừng và nghề rừng nhiệt đới Việt Nam

Hiểu rõ rừng

và nghề rừng Nhiệt đới và Việt Nam ? Nhận ra được mối quan hệ qua lại về rừng với môi trường

Nhận ra được các quy luật sống chính của rừng

Diễn giải Nêu vấn đề

Minh hoạ bằng hình ảnh

Não công Thảo luận nhóm

Trang 4

trưởng và phát

triển, diễn thế

rừng)

1.3.1 Tái sinh rừng

1.3.2 Sinh trưởng và

phát triển của rừng

1.3.3 Diễn thế rừng

2 MỘT SỐ NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

CỦA NGÀNH LN

2.1 Điều tra

rừng, Quy hoạch

LN và Điều chế

rừng

2.1.1 Điều tra rừng

2.1.1.1 Khái niệm và

nhiệm vụ của công

tác Điều tra rừng

2.1.1.2 Một số nội

dung chủ yếu của

Điều tra rừng

2.1.2 Quy hoạch LN

2.1.2.1 Khái niệm

2.1.2.2 Nhiệm vụ

chung của Quy

hoạch LN

2.1.2.3 Nội dung cơ

bản của phương án

Quy hoạch LN

2.1.3 Điều chế rừng

2.1.3.1 Khái niệm

2.1.3.2 Mục đích

của Điều chế rừng

2.1.3.3 Nội dung

của Điều chế rừng

2.1.3.4. Dự án Điều

chế rừng (Phương

án điều chế rừng)

2.2 Một số biện

pháp kỹ thuật lâm

sinh chủ yếu

- Nhận ra được Điều tra rừng, Quy hoạch và Điều chế rừng là gi?

Và sự khác biệt về nội dung của nó?

Nhận ra được các biện pháp

kỹ thuật lâm sinh chủ yếu trong khai thác

rừng, nuôi dưỡng và sản xuất nông lâm kết hợp

Diễn giải Não công Thảo luận nhóm

Trang 5

2.2.1 Khái niệm và

mục tiêu của kỹ thuật

lâm sinh

2.2.2 Nội dung cơ

bản của các biện

pháp kỹ thuật lâm

sinh

2.2.2.1 Trồng rừng

2.2.2.2 Nuôi dưỡng

rừng

2.2.2.3 Các phương

thức chặt tái sinh

rừng

2.2.2.4 Nông lâm kết

hợp

2.2.2.5 Vốn rừng và

lãi suất kinh doanh

rừng

2.3 Quản lý rừng bền

vững

2.3.1 Nguyên do phải

quản lý rừng bền

vững trên thế giới và

Việt Nam

2.3.2 Quan niệm về quản

lý rừng bền vững

2.3.3 Tiêu chuẩn và giải

pháp quốc gia quản

lý rừng bền vững ở

Việt Nam

Nhận ra quan niệm, tiêu chuẩn và giải pháp chính để quản lý rừng bền vững

Đi tham quan rừng

01 ngày: Địa điểm

(Tham quan và học

tập có thể ở khu bảo

tồn thiên nhiên Bình

Châu, Phước Bửu,

Xuyên Mộc, tỉnh Bà

Rịa Vũng Tàu; Rừng

khu du lịch Thác Mai

Lâm trường Tân Phú

Tìm hiểu và nhận thức thực tế về rừng và các

mô hình sản xuất kết hợp;

Học và nhận biết thêm về cây rừng;

Tìm hiểu và

Khảo sát thực địa Làm việc nhóm

Trang 6

Đồng Nai hoặc Vườn

Quốc Gia Cát Tiên)

nhận thức thực tế về một

số hoạt động của ngành LN

3.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học

Chương 1:MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGÀNH LN VÀ RỪNG

Bài học 01: Một số kiến thức cơ bản về ngành

LN

Hoạt động

3 tiết;

Nội

dungNgành LN trong nền kinh tế quốc dân- Những đặc thù của rừng và nghề rừng

Trước

khi học

Đọc tài liệu một cách cẩn thận (Th.S Lê Bá Toàn, bài giảng LN đại cương, chương 1, mục 1.1, trang 3 – 4)

Sau khi

học

Thảo luận nhóm:

1. 1 Cho biết những ý nghĩa chính của rừng trong nền kinh tế quốc dân và đời sống con người, và hãy sắp xếp nó theo thứ tự

từ rất quan trọng đến ít quan trọng ?

Giao nhiệm vụ :

Lớp Trưởng điều hành chia thành 4 nhóm thảo luận, mỗi người cho biết 1 ý nghĩa không trùng với người trước vào tờ card màu rồi gắn vào tờ giấy A0 (cột ghi ý nghĩa), sau đó toàn

Trang 7

nhóm phân loại sắp xếp lại theo thứ tự ưu tiên vào giấy A0 (cột 2) - 30 phút

Tiếp tục tập trung cả lớp (lớp trưởng điều hành), các nhóm

cử người trình bày theo ý của nhóm mình, sau đó phân loại thống nhất chung cả lớp - 20 phút

SV ghi chép lại các kết luận: 5 phút

Đánh giá chung: 10 phút

2. 2 Hãy trình bày các đặc thù của rừng và nghề rừng Việt Nam? Theo Anh (Chị) đối với hoạt động nông nghiệp thì đặc thù nào của rừng và nghề rừng Việt Nam được coi là quan trọng nhất và

vì sao ?

Giao nhiệm vụ :

Lớp Trưởng điều hành chia thành 4 nhóm thảo luận, mỗi người cho biết 1 đặc thù của rừng và nghề rừng Việt Nam không trùng với người trước vào card màu rồi gắn vào tờ giấy A0 (cột ghi các đặc thù), sau đó toàn nhóm, chọn lựa đặc thù quan trọng nhất vào giấy A0 (cột 2) cùng với ghi chép lý do tại sao - 30 phút

Sau đó tập trung cả lớp (lớp trưởng điều hành), các nhóm

cử người trình bày theo ý của nhóm mình, cuối cùng phân loại thống nhất chung cả lớp - 20 phút

SV ghi chép lại các kết luận: 5 phút

Đánh giá chung: 10 phút

Phươn

g pháp

phươn

g tiện

Diễn giải, nêu vấn đề, thảo luận nhóm

- Tài liệu phát tay, máy projector, thẻ màu, bút lông, giấy A0

Tổ

chức

và thực

hiện

- Giảng dạy và thảo luận tại giảng đường

- Chia nhóm sinh viên thảo luận, giao nhiệm vụ, SV trình diễn kết qủa

- Đánh giá chéo kết quả, phản biện giữa các nhóm

Bài học 02: Khái niệm về rừng, quan hệ qua lại giữa rừng và môi

trường

Trang 8

Hoạt

động 6 tiết;

Nội

dung

Rừng nhiệt đới Việt Nam

- Quan hệ giữa rừng với môi trường

Trước

khi học

Đọc tài liệu một cách cẩn thận (Th.S Lê Bá Toàn, bài giảng LN đại cương, chương 1, mục 1.2, trang 5 – 16)

Thảo luận nhóm

Sau khi

học Thảo luận nhóm, xem phim (video) về tầm quan trọng của rừng và môi trường:

1. 1 Hãy định nghĩa rừng, thành phần tham gia cấu tạo rừng, những mối quan hệ tương tác, chu trình (quá trình trao đổi) vật chất giữa các thành phần và độ lớn của hệ thống (3 tiết)?

Giao nhiệm vụ:

Từ một số hình ảnh chiếu về rừng, toàn lớp thảo luận và hãy cho ra các khái niệm về rừng, các thành phần của rừng, quan hệ giữa các thành phần bằng mũi tên, kể tên các quá trình trao đổi vật chất trong hệ thống theo ý hiểu của mình (theo 4 nhóm) - ghi chữ lớn vào tờ giấy A0 (chia làm 4 cột theo nội dung

và 1 cột thống nhất chung) - 45 phút

Các nhóm trình bày: 30 phút

Một người đại diện lớp lên thống nhất phân loại chung cả lớp: 30 phút

Giáo viên kết luận và đánh giá: 10 phút

và Sinh viên ghi chép - 15 phút

2. Ở miền Nam Việt Nam, bạn biết được loài cây rừng nào? và đặc điểm nào để bạn nhận biết nó? Đặc biệt cây rừng trồng trong trường ĐHNL TP HCM (1,5 tiết)?

Giao nhiệm vụ cho các nhóm trình bày trước ở nhà và thảo luận chung trên giảng đường

3. Theo các bạn rừng nhiệt đới là gì? Hãy liệt kê tên và nêu đặc điểm chính của các loại rừng nhiệt đới Việt Nam mà bạn biết (1,5 tiết)?

Giao nhiệm vụ cho các nhóm trình bày trước ở nhà và thảo

Trang 9

luận chung trên giảng đường.

Phươn

g pháp

phươn

g tiện

Diễn giải, não công, thảo luận nhóm

- Tài liệu phát tay, máy projector, thẻ màu, bút lông, giấy A0

Tổ

chức

và thực

hiện

- Giảng dạy và giao nhiệm vụ, ra yêu cầu cho SV thảo luận nhóm trước khi đến lớp; trình diễn kết quả thảo luận tại giảng đường

- GV hệ thống sơ đồ hoá và đánh giá

Bài học 03: Các quy luật sống của rừng (Tái sinh rừng, Sinh trưởng và phát triển, diễn thế rừng)

Hoạt

động

3 tiết

Nội

dung

- Tái sinh rừng

- Sinh trưởng và phát triển của rừng

- Diễn thế rừng

Trước

khi học Đọc tài liệu một cách cẩn thận (ThS.Lê Bá Toàn, bài giảng LN đại cương, chương 1, mục 1.3, trang 17 – 22) Sau khi

học 1. Hãy phân biệt khái niệm về các quy luật sống của rừng? (thảoThảo luận nhóm

luận 01 tiết)

2. Những đặc điểm chính trong các quy luật sống của rừng là gì? Quan hệ giữa các quy luật sống của rừng? (thảo luận 2 tiết) Phươn

g pháp

phươn

g tiện

Diễn giải, não công, thảo luận nhóm

- Tài liệu phát tay, máy projector, thẻ màu, bút lông, giấy A0

Tổ

chức

và thực

hiện

- Giảng dạy và thảo luận tại giảng đường

- Chia nhóm sinh viên thảo luận, giao nhiệm vụ, ra yêu cầu cho SV; SV trình diễn kết qủa; GV hệ thống, sơ đồ hoá và đánh giá

Bài học 01: Điều tra rừng, Quy hoạch LN và Điều chế

rừng

Trang 10

Hoạt

động 3 tiết

Nội

dung

- Một số nội dung chủ yếu về điều tra rừng

- Nội dung cơ bản của phương án quy hoạch

- Điều chế rừng

Trước

khi học Đọc tài liệu một cách cẩn thận (Th.S Lê Bá Toàn, bài giảng LN đại cương, chương 2, mục 2.1, trang 23 – 33) Sau khi

học 1 Điều tra rừng là gì? Cho biết những nhiệm vụ và nội dung chủ Cho sinh viên thảo luận nhóm (2 tiết):

yếu của điều tra rừng?

2 Quy hoạch Lâm nghiệp là gì ? Nội dung cần có trong một

phương án quy hoạch Lâm nghiệp ?

3 Điều chế rừng là gì? Nội dung chủ yếu của cơng tác điều chế rừng?

4.Những điểm giống và khác nhau của Điều tra rừng, Quy hoạch Lâm nghiệp và Điều chế rừng?

Cho sinh viên làm bài tập (1 tiết):

1 Một cây gỗ trong xưởng xẻ có chiều dài 12m, đường kính đầu lớn 80cm, đường kính đầu nhỏ 40cm Hãy tính thể tích cây ngã với phân đoạn 2m (V, m3)?

2 Cho dữ liệu điều tra trong một ô tiêu chuẩn (ô mẫu) diện tích 100m2 hoặc 500m2, với các dữ liệu về: đường kính (D1m3, cm) và chiều cao vút ngọn (Hvn, m) của tất cả các cây gỗ lớn trong ô Sau đó tính toán thể tích (V, m3) hay trữ lượng (M, m3) của cây rừng trong ô và cho nhận xét rừng này thuộc đối tượng sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nào?

3 Từ bài tập 1 và 2 Hãy cho biết sự khác biệt giữa 2 cách tính toán thể tích cây rừng và cho biết lý do của sự khác biệt ấy? Phươn

g pháp

Diễn giải, thảo luận nhóm

- Tài liệu phát tay, máy projector, thẻ màu, bút lông, giấy A0

Trang 11

phươn

g tiện

Tổ

chức

và thực

hiện

- Giảng dạy và thảo luận tại giảng đường

- Chia nhóm sinh viên thảo luận, giao nhiệm vụ, ra yêu cầu cho SV; SV trình diễn kết qủa; GV hệ thống sơ đồ hoá và đánh giá

Bài học 02: Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ

yếu

Hoạt

động 6 tiết

Nội

dung Nội dung cơ bản các biện pháp kỹ thuật lâm sinh

Trước

khi học

Đọc tài liệu một cách cẩn thận (Th.S Lê Bá Toàn, bài giảng LN đại cương, chương 2, mục 2.2, trang 33– 47)

Sau khi

học

- Thảo luận theo nhóm tại giảng đường các vấn đề sau 3 tiết:

1 Kỹ thuật lâm sinh là gì ? rừng từ khi trồng đến lúc thành thục khai thác người ta phải tuần tự áp dụng những biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính nào và hãy phân biệt chúng?

2 Phân biệt phương thức trồng rừng, phương pháp trồng rừng và phương thức hỗn giao rừng?

3 Nuôi dưỡng rừng là gì? phân biệt các loại biện pháp nuôi

dưỡng rừng chính và đối tượng của nó?

4 Phân biệt các phương thức chặt tái sinh rừng và đối tượng của nó?

5 Nông lâm kết hợp là gì? sự cần thiết và điều kiện để thực hiện nông lâm kết hợp? (liên hệ về nông lâm kết hợp trong thực

Trang 12

tiễn ở Việt Nam).

- Giao các nhóm chuẩn bị bài tập về nông lâm kết hợp ở nhà và được trình bày trên phần mền PowerPoint (ghi vào dĩa CD) Sau

đó tổ chức 3 tiết Seminar trên giảng đường:

Hãy tìm hiểu một hay một vài mô hình nông lâm kết hợp.Vẽ (hay chụp hình), mô tả và phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các thành phần, và tính lãi xuất kinh doanh của mô hình đó? (tìm hiểu ngoài thực tế, trên các tài liệu hay tạp chí)

Phươn

g pháp

phươn

g tiện

Diễn giải, não công, làm bài tập

- Tài liệu phát tay, máy projector

Tổ

chức

và thực

hiện

Giảng dạy, giải thích bài tập tại giảng đường, SV làm bai tập nộp lại cho GV

Bài học 03: Quản lý rừng bền vững và nội dung đi thực

tế

Hoạt

động

3 tiết

Nội

dungQuản lý rừng bền vữngTiêu chuẩn và các giải pháp quản lý rừng bền vững

Nội dung đi thực tế 01 ngày

Trước

khi học Đọc tài liệu một cách cẩn thận (Th.S Lê Bá Toàn, bài giảng LN đại cương, chương 2, mục 2.3, trang 47 – 65) Sau khi

học địa 01 ngàyThảo luận nhóm, ôn tập, chuẩn bị kế hoạch tham quan thực

Trang 13

1. Quan niệm và các tiêu chí về sản xuất lâm nghiệp bền vững? (thảo luận nhóm 20 phút, trình bày 12 phút, kết luận 13 phút)

2. Những giải pháp nào để quản lý rừng bền vững, liên hệ với rừng nhiệt đới Việt Nam? (thảo luận nhóm 30, các nhóm trình bày 15 phút, thảo luận chung cả lớp (20 phút)

3. Hệ thống và đánh giá chung câu hỏi 1 & 2 (10 phút)

4. Phổ biến mục tiêu, yêu cầu, nội dung và kế hoạch đi tham quan thực địa 01 ngày (15 phút)

Phươn

g pháp

phươn

g tiện

Diễn giải, não công, thảo luận nhóm

- Tài liệu phát tay, máy projector, thẻ màu, bút lông, giấy A0

Tổ

chức

và thực

hiện

- Giảng dạy và thảo luận tại giảng đường

- Chia nhóm sinh viên thảo luận, giao nhiệm vụ, ra yêu cầu cho SV; SV trình diễn kết qủa; GV hệ thống sơ đồ hoá và đánh giá

4

Đánh giá hoàn tất môn học

- Dự lớp + tham gia thảo luận tại lớp: 10% số điểm

- Đi tham quan thực tế viết bài thu hoạch: 30% số điểm

- Thi cuối học phần: 60% số điểm

- Thang điểm: 10

5

Tiêu chuẩn giảng viên

- Kinh nghiệm: giảng viên chính

- Chuyên môn: thạc sĩ chuyên ngành lâm sinh trở lên

6

Tài liệu tham khảo

Baur G., 1964 Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn

Nhị dịch) Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1976

Phan Hoàng Đồng, 2003 BÀI GIẢNG PHƯƠNG THỨC LÂM SINH RỪNG

NHIỆT ĐỚI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CAO HỌC NGÀNH LÂM

NGHIỆP ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

Ngô Quang Đê, 1992 Lâm sinh học - Tập 1 và 2.Đại học Lâm nghiệp Việt

Nam

Nguyễn Thượng Hiền, 1995-2001 Thực vật và đặc sản rừng Đại học Nông

Lâm Tp.HCM

Vũ Tiến Hinh, 1992 Điều tra - Quy hoạch - Điều chế rừng Đại học Lâm

nghiệp Việt Nam

Lê Văn Ký, 1992 Thực vật rừng Đại học Nông Lâm Tp.HCM.

Phùng Ngọc Lan và Nguyễn Kim, 1992 Bài giảng lâm học đại cương Đại

học Lâm nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 23/09/2015, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w