1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khuyên mọi người chăm chỉ lao động tục ngữ có câu tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ

3 5,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 32,58 KB

Nội dung

Khuyên người chăm lao động tục ngữ có câu Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ November 19, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Khuyên người chăm lao động, tục ngữ có câu: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ đồng thời lại có câu: Giàu đâu kẻ ngủ trưa Sang đâu kẻ say sưa tối ngày. Em giải thích chứng minh. DÀN BÀI I. Mở - Trong tục ngữ nhân dân ta nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu lao động, thái độ lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa Sang đâu kẻ say sưa tối ngày. - Chuyển ý II. Thân 1. Câu tục ngữ khuyên nhu người phải chăm làm việc. a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề. - Câu tục ngữ có hai vế, vế nêu lên thái độ lao động. - Tay quan quan trọng người làm việc. Hình ảnh bàn tay tượng trưng cho người. Tay làm hình ảnh người chăm chỉ, tay quai hình ảnh người lười biếng, không chịu làm việc . Giàu đâu kẻ ngủ trưa Sang đâu kẻ say sưa tối ngày - Hàm miệng quan giúp cho người ăn uống. Hình ảnh hàm miệng tượng trưng cho sống người. Người chăm có để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm có ăn. Không dưng dễ đem phần đến cho), nói rộng người có chăm làm sống đảm bảo, kẻ lười biếng chẳng có đề ăn. Nói rộng kẻ lười biếng sống khổ sở, thiếu thôn. - Câu tục ngữ khuyên người cần chăm lao động, chê trách thái độ lười biếng. b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm có sống no đủ tốt đẹp. (Lây dẫn chứng sống thực tế xung quanh, nêu lên cụ thể). - Người nông dân chăm cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt. - Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi có suất cao lương cao, thưởng nhiều. Cuộc sống sung túc. - Người thợ thủ công chăm làm nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì gia đình có sổng đầy đủ. 2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng lao động. a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ - Vế thứ hai câu tục ngữ nêu lên thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng miếng ăn. - Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cách nêu hậu thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét không mong giàu sang. - Kết hợp hai câu tục ngữ thấy, kẻ lười biếng miếng ăn hàng ngày không có, giàu sang điều viển vông. Bằng phê phán đó, câu tục ngữ góp phần khắng định cần thiết phải chăm lao động. b. Chứng minh kẻ lười biếng khổ sở (Lấy dẫn chứng thực tể sống xung quanh). - Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm ít, lương thấp lại không thưởng. Cuộc sống khó khăn. - Bất kẻ nào, làm nghề mà lười chịu hậu thu nhập thấp, đời sống khó khăn. - Những niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, nhân tính đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng nhiều bài). - Thái độ lao động biểu đạo đức người chăm lao động, cần cù làm việc phẩm chất người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, sớm, ham rượu chè mà không ham làm việc ) tính xấu người cần tránh xa. - Các câu tục ngữ có giá trị khuyên nhủ người có thái độ với lao động. Read more: http://taplamvan.edu.vn/khuyen-moi-nguoi-cham-chi-lao-dong-tuc-ngu-co-cau-tay-lamham-nhai-tay-quai-mieng-tre/#ixzz3mUvl2Dfv . Khuyên mọi người chăm chỉ lao động tục ngữ có câu Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ November 19, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Khuyên mọi người chăm chỉ lao. Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc. a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề. - Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao. BÀI I. Mở bài - Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề Và phê

Ngày đăng: 23/09/2015, 03:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w