diễn biến môi trường đống ủ và tính chất phân ủ trong sản xuất phân hữu cơ

61 466 0
diễn biến môi trường đống ủ và tính chất phân ủ trong sản xuất phân hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ----------  ---------- TRẦN NGỌC HỮU DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG ĐỐNG Ủ VÀ TÍNH CHẤT PHÂN Ủ TRONG SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH Cần Thơ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ----------  ---------- Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH Tên đề tài: DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG ĐỐNG Ủ VÀ TÍNH CHẤT PHÂN Ủ TRONG SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ Giáo viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thành Hối Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Hữu MSSV: 3103404 Lớp: Nông nghiệp K36 Cần Thơ - 2013 LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ người suốt đời tận tụy tương lai nghiệp con. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Ngô Ngọc Hưng, thầy Nguyễn Thành Hối, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cô cố vấn học tập Nguyễn Đỗ Châu Giang toàn thể quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ – Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng tận tình truyền đạt kiến thức,kinh nghiệm quý báo cho em suốt trình theo học Trường. Đây hành trang vững giúp em bước vào đời. Xin chân thành biết ơn đến Anh Mai Vũ Duy, anh Nguyễn Quốc Khương, chị Trương Thúy Liễu toàn thể bạn lớp Nông nghiệp khóa 36, bạn Nông Trọng Hửu, Phạm Hoàng Khang lớp Nông học khóa 37. Đã tận tình giúp đỡ động viên trình học tập thực đề tài. Cần Thơ, Ngày… tháng….năm 2013 Trần Ngọc Hữu QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Trần Ngọc Hữu Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/08/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Tân Bình, Phụng Hiệp, Cần Thơ Chỗ địa liên lạc: 20/30 ấp Láng Hầm C, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Email: huu103404@student.ctu.edu.vn, huu3103404@gmail.com II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học Thời gian đào tạo: từ năm 1998 đến năm 2003 Trường tiểu học Thạnh Xuân 3, ấp Láng Hầm, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. 2. Trung học sở Thời gian đào tạo: từ năm 2003 đến năm 2007 Trường THPT Tầm Vu 1, thị trấn Rạch Gòi, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. 3. Trung học phổ thông Thời gian đào tạo: từ năm 2007 đến năm 2010 Trường THPT Tầm Vu 1, thị trấn Rạch Gòi, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Cần Thơ, Ngày… tháng……năm 2013 Sinh viên thực Trần Ngọc Hữu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ----------  ---------- Luận văn kỹ sư Nông nghiệp ĐỀ TÀI DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG ĐỐNG Ủ VÀ TÍNH CHẤT PHÂN Ủ TRONG SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Hữu Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần thơ, ngày …. Tháng …. năm 2013 Cán hướng dẫn Ts. Nguyễn Thành Hối TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ------  ------- Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với tên đề tài DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG ĐỐNG Ủ VÀ TÍNH CHẤT PHÂN Ủ TRONG SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ Do sinh viên Trần Ngọc Hữu thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng khoa học: . Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, Ngày….tháng……năm 2013 Thành viên hội đồng ----------------------- ----------------------- ----------------------- DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Trần Ngọc Hữu, 2013. “Diễn biến môi trường đống ủ tính chất phân ủ sản xuất phân hữu cơ”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa học trồng chuyên ngành Nông nghiệp sạch, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ. 39 trang.Cán hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thành Hối. TÓM LƯỢC Đề tài thực nhằm: (i) khảo sát diễn biến nhiệt độ ẩm độ ủ với Trichoderma (ii) xác định hàm lượng NPK tỉ số C/N phân ủ với Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri qua tuần ủ. Thí nghiệm tiến hành từ tháng 06/2013 – 08/2013, nhà lưới Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức (NT) theo dõi liên tiếp tuần. Cụ thể nghiệm thức sau: NT 1: Chỉ sử dụng Trichoderma (ĐC); NT 2: Trichoderma + Đạm + Lân; NT 3: Trichoderma + Lân + Vi sinh vật hòa tan lân; NT 4: Trichoderma + Đạm + Vi sinh vật cố định đạm; NT 5: Trichoderma + Đạm + Lân + Vi sinh vật cố định đạm + Vi sinh vật hòa tan lân. Kết thí nghiệm sau: Nhiệt độ rơm ủ rơm với Trichoderma tăng cao tuần đầu (50-60oC) giảm thấp tuần thứ sau ủ (khoảng 30oC). Ẩm độ rơm ủ dao động khoảng 35%. Phân hữu nghiệm thức chủng Trichderma kết hợp vi khuẩn cố định đạm có tỷ số C/N đạt thấp (15,2%), nghiệm thức chủng Trichoderma có tỷ số C/N cao (19,65%) sau tuần ủ. Sau tuần ủ hàm lượng dinh dưỡng N phân hữu nghiệm thức kết hợp vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân (2,4 %N) cao không chủng (2,1 %N). Không có khác biệt hàm lượng dinh dưỡng P K. Cần đánh giá ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến sinh trưởng suất lúa số trồng. MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Lời cảm tạ i Quá trình học tập ii Lời cam đoan . iii Trang duyệt luận văn . iv Đánh giá hội đồng v Tóm lược . vi Mục lục . vii Danh sách hình ix Danh sách bảng x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN HỮU CƠ . 1.1.1 Khái niệm phân hữu . 1.1.2 Vai trò phân hữu sản suất nông nghiệp 1.1.2.1 Phân hữu cải tạo lý tính đất 1.1.2.2 Phân hữu cải tạo hóa tính đất 1.1.2.3 Phân hữu tác động đến tính chất sinh học đất . 1.1.3 Một số loại phân hữu phổ biến . 1.1.3.1 Phân chuồng . 1.1.3.2 Phân xanh . 1.1.3.3 Phân trấu, phân tro . 1.1.3.4 Phân than bùn . 1.1.3.5 Phân rác phân vi sinh . .1.3.6 Phân rơm rạ 1.1.4 Hiệu phân hữu trồng 1.2 CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ 1.2.1 Độ ẩm nguyên liệu 1.2.2 Nồng độ oxy 1.2.3 Nhiệt độ . 1.2.4 Thành phần nguyên liệu ủ . 1.2.5 Vi sinh vật khởi động 1.2.6 Các kỹ thuật nâng cao hiệu ủ phân hữu . 1.2.6.1 Kích thước đống ủ 1.2.6.2 Thời tiết 1.2.6.3 Đảo trộn 1.2.6.4 Sự chủng bổ sung vi sinh vật . 1.2.7 Các dấu hiệu kết thúc tiến trình ủ phân 1.2.8 Chất lượng phân ủ . 1.3 MỘT SỐ VI SINH VẬT BỔ SUNG . 1.3.1 Đặc tính sinh học yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nấm Trichoderma 1.3.1.1 Đặc tính đặc điểm phân loại nấm Trichoderma 1.3.1.2 Ảnh hưởng pH môi trường đến phát triển nấm Trichoderma 10 1.3.1.3 Hiệu nấm Trichoderma sản xuất nông nghiệp 10 1.3.2 Vi khuẩn cố định đạm Azospirillum sp. 10 1.3.2.1 Nguồn gốc đặc điểm 10 1.3.2.2 Vai trò chủng vi khuẩn Azospirillum trồng . 11 1.3.3 Sự hòa tan lân sinh học vật . 11 1.3.3.1 Đặc điểm 11 1.3.3.2 Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri 13 1.4 VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 14 1.4.1 Vai trò đạm . 14 1.4.2 Vai trò lân . 15 1.4.3 Vai trò kali 15 1.4.4 Một số thành tựu ứng dụng phân hữu sản xuất nông nghiệp . 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 16 2.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM . 16 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm . 16 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 16 2.1.4 Một số dụng cụ thiết bị . 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Cao Ngọc Điệp (2005), “Hiệu cảu chủng vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas spp. Trên đậu nành”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 3. Cao Ngọc Điệp, Phạm Thị Khánh Vân Lăng Ngọc Dậu (2007), “Phát vi khuẩn Azospirillum lipoferum nội sinh lúa mùa đặc sản (Oryza sativa L.) trồng vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long”, tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Đặng Thị Huỳnh Mai Cao Ngọc Điệp (2002), “Phân lập vi khuẩn hòa tan lân khó tan”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ. Đỗ Thị Thanh Ren Nguyễn Mỹ Hoa (1999), trở ngại đất cách quản lý, Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ. Dương Minh, 2005. Sử dụng nấm Trichoderma việc phòng trị bệnh hại trồng đất vườn đất màu luân canh sau vụ lúa. Hội thảo Khoa học giảm trở ngại đất phục vụ sản xuất lúa bền vững ĐBSCL, Việt Nam. Chương trình hợp tác Đại học Cần Thơ với Đại học Gent Đại học Leuven Bỉ (VLIR_R3). Huỳnh Đào Nguyên, (2008), Hiện trạng canh tác biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất, suất lúa canh tác ba vụ đê bao huyện Chợ Mới tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ Trồng trọt, Đại học Cần Thơ. Lê Hoàng Việt, 2004, Quản lý sử dụng chất thải hữu cơ, Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại học Cần Thơ. Lưu hành nội bộ. Lê Thị Thanh Thủy (2008), Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý rơm rạ đồng ruộng làm phân bón hữu Đồng Bằng Sông Cửu Long Đồng Bằng Sông Hồng. Thuyết minh đề tài Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (2009-2011). Viện Thổ nhưỡng nông hóa. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn. Tr.5-6. Mai Văn Quyền (2001), Phân bón với lúa. Trong: tập I Cây Lúa Việt Nam kỷ 20, Chủ biên: GS.TS. Nguyễn Văn Luật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Ngô Ngọc Hưng (2003), Sử dụng DSSAT mô mô hình luân canh dài hạn đất xám bạc màu ĐBSCL. Trong tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Hữu Hiệp, Trần Văn Chiêu, Đào Thanh Hoàng Nguyễn Khắc Minh Loan (2005), “Azopirillum: vi sinh vật cố định đạm với không thuộc họ đậu”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2(12), tr. 4-6. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), Vi nấm. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. Nguyễn Minh Hưng (2007), “Phân bón vi sinh”, Tạp chí Thông tin Kinh tế Công nghệ Công nghiệp Hóa chất, 3, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. Nguyễn Minh Trang, 2012, Luận văn thạc sĩ Khoa Học Môi Trường, Đại học Cần Thơ. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Thanh Hiền (2003), Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ. NXB Nghệ An. Nghệ An. Nguyễn Thành Hối (2008), Ảnh hưởng chôn vùi rơm rạ tươi đất ngập nước đến sinh trưởng lúa Oryza sativa L. Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Trồng trọt. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Quí Mùi (1999), phân bón cách sử dụng, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Văn Bạc, 2002. Khảo sát phân hủy nấm Trichoderma số dư thừa thực vật từ đồng ruộng. Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp SHƯD. Trường Đại học Cần Thơ. Niên giám thống kê (2009), Tổng Cục Thống Kê Việt Nam. NXB Thống kê. Phạm Thị Phấn, Nguyễn Ngọc Đệ, Lữu Hữu Hải Đỗ Văn Vấn (2001), Ảnh hưởng phân rơm phân hủy vi sinh sinh trưởng suất giống lúa thơm xuất MTL250 vụ Đông Xuân (2000-2001). Tổng kết nghiên cứu khoa học vụ Đông Xuân 2000-2001. Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long, trường Đại học Cần Thơ. Tr. 1-8. Phạm Tiến Hoàng, (2003), Phân hữu hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng, Tạp chí khoa học đất số 18. Phạm Văn Kim (2003), Sinh lý sinh thái nấm. Giáo trình. NXB Đại học Cần Thơ. Trần Quang Tuyến (2010), Ảnh hưởng bón phân NPK dài hạn đến độ phì nhiêu đất suất lúa Tây sông Hậu, Đồng Bằng Sông MeKong. Tạp chí Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn số 143/1010 (02/2010), pp.38-46. Trần Thị Anh Thư, 2010. Ảnh hưởng rơm rạ xử lý chế phẩm Trichoderma đến độ phì nhiêu đất lúa Hè Thu 2010 An Giang. Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp SHƯD. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Thị Ngọc Sơn, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hồng Mẫn Trần Thị Anh Thư (2009), Nghiên cứu sử dụng phân rơm hữu phân sinh học phục vụ hệ thống sản xuất lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong: Tuyển tập Cây Lúa Việt Nam (tập II). NXB Nông nghiệp, Hà Nội (2009). Tr. 225-238. Trần Thị Ngọc Sơn, Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễ Thị Ngọc Hân, Trần Thị Anh Thư Nguyễn Ngọc Nam (2010), Đánh giá hiệu xử lý rơm rạ nấm Trichoderma sp. Bản địa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp PTNT (Việt Nam), Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn. Số 148 tháng 07/2010. tr. 27-33. Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thư, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hông Mẫn Nguyễn Ngọc Nam, (2011), Hội thảo – Colloque – Đại học Mở HCM – Université Ouverte de HCM ville – 09/06/2011. Võ Thị Gương (2005), Các bất lợi đất biện pháp cải thiện canh tác ba vụ, Hội thảo khoa học giảm trở ngại đất phục vụ sản xuất lúa bền vững Đồng sông Cửu Long, Việt Nam, chương trình hợp tác Đại học Cần Thơ với Đại học Gent đại học Leven Bỉ (VLIR-R3). Võ Thị Gương, Dương Minh, Trần Kim Tính Nguyễn Khởi Nghĩa (2004), Nghiên cứu suy thoái hóa học vật lý đất vườn trồng cam quýt Đồng Sông Cửu Long. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Cần Thơ. Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998), Bệnh Cây Nông nghiệp. Giáo trình. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Phần tiếng Anh Akio Inoko, 1984. Soil organic matter as a souree of nutrients. Organics matter and rice. Pp. 137-144. International Rice Research Intiute. Atlas R.M. and Bartha R. (1981), Microbial Ecology: Fundamentals and Application. Reading, Ma: Addison-Wesley publishing Company; 1981. Bailey B. A. and Lumsden R. D. (1998), Direct effects of Trichoderma and Gliocladium on plant growth and tesistance to pathogens. In: Kubicek C. P. and Harman G. E. (Eds), Trichoderma and Gliocladium. Vol. 2, pp. 185-201 Baldani, V.L.D and J.Dobereiner (1980), Host-plant Specificity in the infection of cereals with Azospirillum spp. Soil Biol. Biochem., 12, pp. 433-439. Bashan, Y (1986), Significance of timing and level of inoculation with rhizosphere bacteria on wheat plants, Soil Biol, Biochem.,18, pp. 297-301. Bashan, Y. and H. Levanovy (1990), Current status Azospirillum inoculation technology: Azospirillum as a challenge for agriculture, Can. J. Mirobiol., 36, pp. 519-603. Bennasar, A., C. Guasp and J. Lalucat (1998a), :Molecular methods for the detection and identification of Pseudomonas stutzeri in pure culture and environmental samples”, Microb. Ecol., 35, pp. 22-33. Berg, R.H., V. Vasil and I.K. Vasil (1979), The biology of Azospirillum sugarcane association. H. Ultrastructure, Protoplasma, 101, pp. 143-163. Biswas, J.C, J.K. Ladha and F.B. Dazzo (2000), Rhizobia Inoculation Improves Nutrient Uptake and Growth of Lowland Rice, Soil Sci. Soc. Am. J. 64, pp. 1644 – 1650. Blain Metting F. (1995), Soil microbial ecology. In composting as a process based on the control of ecology selective factor. pp.515-537. Daniel, M., M.N. Muna, J. Kungfu, J. Mugwe, A. Bation (2000), Effects of organic And mineral fertilizer inputs on maize yield and soil chemiscal properties in a maize cropping system in Meru South District, Kenya, Agroforestry System, March. 2007. 69.3: 189-1997. Dasgupta M K. (1994), Priciples plant pathology. Applied publishers limited. New Delhi Bombay Calcutta Madras. Nagpur Ahmedabad Bagalore Hyderrabad Lucknow. 1040p. Gaur, A.C. (1990), Phosphorus solubilising microoranisms as Biofertilizer, Omega, Scientific Publishers, New Delhi, 176. Gaur A.C., Neelakantan S. and Dargan K.S. (1990), Organic manures. I.C.A.R. Newdilhi. India. Glick, B.R. (1995), The enhancenment of plant growth by free – living bacteria. Can. J. Microbiol., 41. pp. 109 -117. Greenland, D. J. (1988), Soil organic matter in relation to crop nutrition and management. Proceedings of an international conference on management and fertilization of uplan soil in the tropics and subtropics, Nanjing, Instiute of soil science, 85-89. Guasp, C., E.R.B. Moore, J. Lalucat and A. Bennasar (2000), “Utility of internally transcribed 16S 23S rDNA spacer regions for the definition of Pseudomonas stutzeri genomovars and other Pseudomonas species”, Int. J. Syst. Evol. Microbiol., 50, pp. 1629 – 1639. Hamblin A. B. (1985), The influence of soil structure on water movementm, crop root growth and water uptake, Advances in Agronomy, 38, pp. 95-158. Illmer, P. and F. Shinner (1992), Solubilisation of inorganic phosphaes by microorganisms isolated from forest soils, Soil Biol. Biochem., 24, pp. 389 -395. Islam, A. and S. Hoque (1983), Microbial mineralization of soilt science. University of Dhaka, Dhaka-2. Bang ladesh, pp. 393 -399. Jackson, M.L. (1958), Soil chemical analsis, Prentice-Hall of India, Private Ltd., New Delhi Jackson A.M., Whipps J.M., Lynch J.M., Lynch J.M. (1991), Effects of temperature, pH, water potential on growth of four fungi with disease biocontrol potential. World J. Microbiol. (19), pp. 41-54 Jurinak, J.J., L. M Dudley, M.F. Allen and W.G. Knight (1986), The role of calcium oxalate in the availability of phosphorous in soil of semi-arid regions: Athermodynamic study, Soil Sci. 142, pp. 255-261. Khan, K.A. and R.M. Bhatnager (1997), Studies on solubilization of insoluble phosphates by microorganisms, Part I, Solubilization of India phosphates rocks by Aspergillus niger and Penicillium spp. Fert. Tech., 14, pp. 329-333. Kredics L., Antal Z., Manczinger L., Szekres A., Kevei F., Nagy E. (2003), Influence of environmental parameter on Trichoderma strains with biocontrol protential. Food Technol. Biotechnol. 41 (1), pp. 37-42. Kubicek C. P. and Pranz E. M. (1998), Nutrition, cellular structure and basic metabolic pathways in Trichoderma and Gliocladium. In: Kubicek, C. P and Harman G E (eds), Trichoderma and Gliocladium. Taylor & Francis Ltd (1), pp. 95-119. Lalucat, J., A. Bennasar, R. Bosch, E. Garcia – Valdes and N. J.Palleroni (2006), “Biology of Pseudomonas stutzeri”, Microbiology and Molecular Biology Review., 72(2), pp. 510 - 547. Lejeune R., Nielson J., Baron G. V. (1995), Influence of pH on the motphology of Trichoderma reesei QM 9414 in submerged culture. Biotechnol. Lett. (17), pp. 341-3344. Levanovy, H. and Y. Bashan (1989), Localization of specific species of Azopirillum brasienseed in its exopolysaccharide by mono – gold staing, Curr. Microbiol, 18, pp. 148 – 149. Luu Hong Man and Nguyen Ngoc Ha (2006), Effect of decomposed rice straw at different times on rice yield. OMONRICE (Cuu Long delta rice reseach Instiute, Vietnam). Agricultural Publishing House Ho Chi Minh City (2006), Issue. 14 (2006), pp. 58-63 Mark V.H. (1995), Compost production an utilization. A grower guide, Divition of Agriculture and Natural Resources, University of Califonia. Merivouri H., Tornkvist M. and Sands J. A, (1990), Different temperature profiles of enzyme secretion by two common strains of Trichoderma reesei. Biotechnol. Lett. (12), pp. 117-120. Miller B.C., J. E. Hill and S.R. Roberts (1991), Plant population effects on growth and yield in water-seeded rice. Agron. J. (83), pp. 291-297. Misra R. V., R. N. Roy and H. Hiraoka (2003), On-farm composting methods, FAO, Rome Ministry of Agriculture and Food Canada. 1996. Composting factsheet: the composting processes related to soil fertility. Journal Prod. Agric 2(1), pp. 14-23. Murty, M.G. and J.K. Ladha (1987), Differential colonization of Azospirillum lipoferum on roots of two varieties of rice (Oryza sativa L.), Biol. Fertil. Soil, 4, pp. 3-7. Okon, Y. and J. Vanderlayden (1998), Root associated Azospirillum species can stimulate plant, Features, 63, pp. 366 – 370. Pace G., Michael B. E. Miler and L. Kathryn (1995), The composting process, Utah state University. Patriquin, D.G. and J. Dobereiner (1978), Light microscopy observation of tetrazolium – reducing bacteria in the endorhizosphere of maize and other grasses in Brazil, Canadian Journal of Microbilology, 24, pp. 734 – 742. Ponnamperuma F.N, (1984), Straw as a source of nutrient for wetland rice, In organic matter and rice, International Rice Research Institute, Los Banos The Philippines. Rius, N., M.C. Fuste, C. Guasp, J. Lalucat and J.G.Loren (2001), “Clonal population structure of Pseudomonas stutzeri, a species with exceptional genetic diversty”, J. Bacteriol., 183 (2), pp.763 – 744. Roger P.A. and J.K. Ladha (1992), Biological N, fixation in wetland rice fields: Estimation and contribution to nitrogen balance. Plant and soil 141, pp. 41 – 55. Sarig, S., U. Kapulnik, I. Nur and Y. Okon (1984), Response of non-irrgated Sorghum bicolor to Azospirillum inoculation, Experimental agriculture, 20, pp. 59 – 66. Schank, S.C., K.L. Weier and I.C Macrae (1981), Plant yield and nitrogen content of digit grass in response to Azospirillum inoculation, Appl. Environ.Microbiol, 41, pp. 342 - 345. Sikorski, J., R. Rossello – Mora and M.G. Lorenz (1999), “Analysis of genotypic diversity and relaionship among Pseudomonas stutzeri strains by PCR based genomic fingerpring and miltilocus enzyme electrophoresis”, Syst. Appl. Microbiol., 22, pp. 393 -402. Sneh Goyal and S.S Sindhu, 2011, Composting of Rice Straw Using Different Inocula and Analysis of Compost Quality/ Microbiology Journal, 1: 126-138 Sperber, J.I. (1958), solution of apatite by soil microorganisms producing organic acids, Austr.J. Agric. Res. 9, pp. 782 – 788. Srinivas R. and Panda T. (1998), pH and thermal stability studies of carboxymethyl cellulose from intergeneric fusants of Trichoderma reesei/ Saccharomyces cerevisiae. Journal of Industrial Microiology & Biotechnology, No. 21. pp. 178-183. Syers J.K. and E. T. Craswell (1995), Role of soil organic matter in sustainable ogriculture system, Soil organic matter management for sustainable agriculture, A workshop held in Ubon, Thailand, 24-26 August 1994 Tanaka A. (1978), Role of organic matter, In soil and rice, IRRI, Philippines, pp. 605-618. Thambirajah, J.J, (1993), Characterizion of compost prepared from agriculture wastes, Improvement of soil fertility, International foundation for science. Tran Thi Ngoc Son and P.P. Ramaswami (1997), Bioconversion of organic wastes for substainable agriculture. Omon rice journal, No. 5, 1997. Cuu Long Rice Research Institute, Omon, Can Tho, Vietnam, pp. 56-61. Umali-Garcia, M., M.H. Hubbel and F.B. Dazzo (1980), Association of Azospirillum with grass roots Appl. Environ Microbiol., 39, pp. 219 – 226. Vasuvat, Y., B. Fangcham, S. Siripin, D. Fusang and P. Chanaram (1986), Yield maximization of feed grain by associative N2 – fixing bacteria. In: Proceedings of Internationnal Serminar on Yield Maximination of Feed Grains Throung Soil and Fertilizer management, Bangkok, Thailand, 12 - 16 May. Yahya, A.L. and S.K. Azawi (1989), Occurrence of phosphate – solubilizing bacteria in somque iraqi soils. Plant and Soil 117, pp. 135 – 141. Zaldívar M., Velásquez J. C. (2001), Trichoderma aureoviride 7-12, a mutant with and enhanced production of lytic enzyme: its potential use in waste cellulose degradation and/or biocontrol. EJB Electronic Journal of Biotech (3). PHỤ CHƯƠNG Bảng 1: Nhiệt độ trung bình nghiệm thức qua tuần ủ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần NT 53,0 48,1 40,0 42,8 39,8 38,9 36,5 NT 50,5 50,5 39,0 43,0 40,8 36,0 37,3 NT 61,8 47,3 49,8 49,3 37,0 37,8 36,8 NT 60,8 54,6 47,3 47,0 42,0 38,8 36,6 NT 57,3 49,3 49,9 47,6 40,1 37,1 34,4 Nhiệt độ môi trường 29,5 28,0 29,5 31,0 29,5 28,5 29,0 Bảng 2: Ẩm độ trung bình nghiệm thức qua tuần ủ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần NT 70,95 69,91 64,66 71,47 69,52 70,59 69,23 NT 70,9 69,44 68,97 70,12 65,62 66,19 68,23 NT 64,55 69,38 63,86 70,38 62,52 66,75 68,09 NT 70,92 73,53 69,91 71,91 67,04 70,12 68,83 NT 69,68 74,26 70,39 69,61 68,02 72,47 66,47 Bảng 3: Hàm lượng Ntổng trung bình số nghiệm thức qua tuần ủ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần NT 1,3 1,5 1,5 2,0 2,0 2,1 2,1 NT 1,4 1,8 1,8 2,0 2,1 2,1 2,2 NT 1,4 1,8 1,8 2,1 2,2 2,2 2,3 NT 1,6 1,0 2,1 2,2 2,3 2,5 2,6 NT 1,4 2,0 2,1 2,2 2,4 2,4 2,4 Bảng 4: Hàm lượng % C trung bình nghiệm thức qua tuần ủ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần NT 46,85 46,61 43,78 43,18 42,93 41,48 NT 47,14 43,54 41,80 40,60 39,34 39,30 NT 48,45 46,33 42,36 41,85 40,92 39,32 NT 49,05 46,37 45,93 44,92 43,20 41,00 NT 48,80 46,14 42,71 41,59 39,27 39,26 Bảng 5: Hàm lượng % C/N trung bình nghiệm thức qua tuần ủ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần NT 36,04 31,07 29,18 21,59 21,46 19,75 NT 33,67 24,19 23,22 20,30 18,73 18,72 NT 34,61 25,74 23,53 19,93 18,60 17,87 NT 30,66 22,08 21,87 20,42 18,78 16,52 NT 34,85 23,07 20,34 18,91 16,36 16,36 41,26 39,26 38,98 41,31 36,48 Tuần 19,65 17,85 16,95 15,77 15,20 Bảng 6: Hàm lượng Ptổng số trung bình nghiệm thức tuần tuần NT NT NT NT NT Tuần 0,28 0,22 0,23 0,32 0,17 Tuần 0,75 0,65 0,67 0,73 0,70 Bảng 7: Hàm lượng P2O5 trung bình nghiệm thức tuần tuần NT NT NT NT NT Tuần 0,64 0,51 0,53 0,73 0,40 Tuần 1,72 1,49 1,54 1,67 1,61 Bảng 8: Hàm lượng Ktổng số trung bình nghiệm thức tuần tuần NT NT NT NT NT Tuần 0,90 1,5 1,48 0,97 1,08 Tuần 1,45 1,22 1,23 1,03 0,87 Bảng 9: Hàm lượng K2O trung bình nghiệm thức tuần tuần NT NT NT NT NT Tuần 1,08 1,80 1,78 1,16 1,30 Tuần 1,74 1,46 1,48 1,24 1,04 Bảng 10: % C nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự F phương bình phương Lặp lại 58,186 2,0 29,093 Nghiệm thức 11,977 4,0 2,994 Sai số 242,729 8,0 30,341 Tổng cộng 34960,308 15,0 CV(%) 11,5 Bảng 11: % C nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 0,792 2,0 0,396 Nghiệm thức 19,538 4,0 4,884 Sai số 170,701 8,0 21,338 Tổng cộng 31256,612 15,0 CV(%) 10,15 Bảng 12: % C nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV(%) 3,653 49,864 25,508 27920,768 4,15 2,0 4,0 8,0 15,0 1,827 12,466 3,188 P 0,959 0,099 0,423 0,980 F P 0,019 0,229 0,982 0,915 F P 0,573 3,910 0,585 0,048 Bảng 13: % C nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 1,839 2,0 0,920 Nghiệm thức 25,386 4,0 6,346 Sai số 13,003 8,0 1,625 Tổng cộng 25547,169 15,0 CV(%) 3,09 Bảng 14: % C nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương F P 0,566 3,904 0,589 0,048 F P 0,819 3,975 0,475 0,046 F P Lặp lại 3,852 2,0 1,926 Nghiệm thức 31,240 4.0 7,810 Sai số 16,107 8,0 2,013 Tổng cộng 26630,614 15,0 CV(%) 3,37 Bảng 16: % C nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương 0,957 3,879 0,424 0,049 F P Lặp lại 7,912 2,0 3,956 Nghiệm thức 46,742 4,0 11,685 Sai số 23,676 8,0 2,959 Tổng cộng 23525,550 15,0 CV(%) 4,35 Bảng 17: %Ntổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 0,058 2,0 0,029 Nghiệm thức 0,159 4,0 0,040 Sai số 0,133 8,0 0,017 Tổng cộng 30,567 15,0 CV(%) 9,19 1,337 3,949 0,316 0,047 Lặp lại 9,217 2,0 Nghiệm thức 89,438 4,0 Sai số 45,003 8,0 Tổng cộng 25819,948 15,0 CV(%) 5,73 Bảng 15: % C nghiệm thức tuần Tổng bình Nguồn Độ tự phương 4,608 22,359 5,625 Trung bình bình phương F P 1,751 2,393 0,234 0,137 Bảng 18: %Ntổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 0,029 2,0 0,015 Nghiệm thức 0,780 4,0 0,195 Sai số 0,291 8,0 0,036 Tổng cộng 52,958 15,0 CV(%) 13,5 Bảng 19: %Ntổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương F P 0,402 5,364 0,682 0,021 F P Lặp lại 0,050 2,0 0,025 1,135 Nghiệm thức 0,707 4,0 0,177 7,989 Sai số 0,177 8,0 0,022 Tổng cộng 53,239 15,0 CV(%) 7,94 Bảng 20: %Ntổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình bình Nguồn Độ tự F phương phương Lặp lại 0,022 2,0 0,011 Nghiệm thức 0,154 4,0 0,039 Sai số 0,078 8,0 0,010 Tổng cộng 67,204 15,0 CV(%) 14,96 Bảng 21: %Ntổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự F phương bình phương Lặp lại 0,012 2,0 0,006 0,415 Nghiệm thức 0,253 4,0 0,063 4,227 Sai số 0,120 8,0 0,015 Tổng cộng 73,957 15,0 CV(%) 5,53 Bảng 22: %Ntổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV(%) 0,027 0,403 0,203 77,338 7,0 2,0 4,0 8,0 15,0 0,013 0,101 0,025 1,132 3,962 0,368 0,007 P 0,369 0,046 P 0,674 0,040 F P 0,529 3,966 0,608 0,046 Bảng 23: %Ntổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 0,110 2,0 0,055 Nghiệm thức 0,439 4,0 0,110 Sai số 0,203 8,0 0,025 Tổng cộng 81,118 15,0 CV(%) 6,83 Bảng 24: % C/N nghiệm thức tuần Tổng bình Nguồn Độ tự phương Trung bình bình phương F P 2,173 4,323 0,176 0,037 F P Lặp lại 144,593 2,0 72,296 Nghiệm thức 75,219 4,0 18,805 Sai số 194,497 8,0 24,312 Tổng cộng 18034,230 15,0 CV(%) 14,39 Bảng 25: % C/N nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 15,921 2,0 7,960 Nghiệm thức 223,251 4,0 55,813 Sai số 125,973 8,0 15,747 Tổng cộng 9813,789 15,0 CV(%) 15,81 Bảng 26: % C/N nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương 2,974 0,773 0,108 0,572 F P 0,506 3,544 0,621 0,060 F P Lặp lại 8,776 2,0 4,388 Nghiệm thức 157,986 4,0 39,497 Sai số 40,320 8,0 5,040 Tổng cộng 8507,762 15,0 CV(%) 9,54 Bảng 27: % C/N nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 4,144 2,0 2,072 Nghiệm thức 30,277 4,0 7,569 Sai số 8,316 8,0 1,040 Tổng cộng 5813,372 15,0 CV(%) 5,2 0,871 7,837 0,455 0,007 F P 1,993 7,281 0,198 0,009 Bảng 28: % C/N nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 0,318 2,0 0,159 Nghiệm thức 33,293 4,0 8,323 Sai số 17,995 8,0 2,249 Tổng cộng 5477,633 15,0 CV(%) 7,89 Bảng 29: % C/N nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 2,095 2,0 1,048 Nghiệm thức 27,580 4,0 6,895 Sai số 14,150 8,0 1,769 Tổng cộng 5409,537 15,0 CV(%) 7,03 Bảng 30: % C/N nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 3,544 2,0 1,772 Nghiệm thức 49,017 4,0 12,254 Sai số 7,839 8,0 ,980 Tổng cộng 4629,683 15,0 CV(%) 5,67 Bảng 31: % Ptổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 0,003 2,0 0,001 Nghiệm thức 0,038 4,0 0,010 Sai số 0,021 8,0 0,003 Tổng cộng 0,921 15,0 CV(%) 22,92 Bảng 32: % Ptổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 0,061 2,0 0,031 Nghiệm thức 0,024 4,0 0,006 Sai số 0,047 8,0 0,006 Tổng cộng 7,110 15,0 CV(%) 11,36 F P 0,071 3,700 0,932 0,055 F P 0,592 3,898 0,576 0,048 F P 1,809 12,507 0,225 0,002 F P 0,500 3,585 0,624 0,059 F P 5,187 1,024 0,036 0,451 Bảng 33: % Ktổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại 0,175 2,0 0,088 Nghiệm thức 0,945 4,0 0,236 Sai số 0,502 8,0 0,063 Tổng cộng 22,532 15,0 CV(%) 1,623 14 Bảng 34: % Ktổng số nghiệm thức tuần Tổng bình Trung bình Nguồn Độ tự phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV(%) 0,101 0,570 0,300 21,178 16,79 2,0 4,0 8,0 15,0 0,051 0,142 0,038 F Sig, 1,394 3,765 0,302 0,049 F P 1,348 3,794 0,313 0,051 HÌNH BỔ SUNG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM Hình 13: Ủ nhân mật số vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân Hình 14: Đo nhiệt độ đống ủ Hình 16: Đảo trộn đống ủ sau tuần Hình 17: Đậy kính đống ủ Hình 15: Rơm rạ trước ủ Hình 1: Tủ đông Hình 4: Tủ đốt (8000C) Hình 7: Máy đo quang phổ Hình 10: Tủ sấy dụng cụ Hình 2: Tủ sấy (mẫu) Hình 3: Tủ sấy (1050C) Hình 5: Máy chưng cất đạm Hình 6: Máy hấp thu nguyên tử Hình 8: Cân điện tử Hình 9: Cân điện tử Hình 11: Tủ lạnh dùng để trữ hóa chất Hình 12: Dụng cụ chưng cất đạm [...]... tài Diễn biến môi trường đống ủ và tính chất phân ủ trong sản xuất phân hữu cơ được thực hiện nhằm mục tiêu (i) Khảo sát diễn biến nhiệt độ và ẩm độ của đống rơm ủ khi ủ với Trichoderma (ii) Xác định hàm lượng NPK và tỉ số C/N của phân ủ với Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN HỮU CƠ 1.1.1 Khái niệm phân hữu cơ Phân hữu cơ là... liệu được ủ hoai, kết quả của quá trình phân hủy chất hữu cơ dưới những điều kiện được kiểm soát Phân hữu cơ được sử dụng nhằm cải thiện tính chất đất và cung cấp dưỡng chất cho cây trồng Bón phân hữu cơ mang lại nhiều lợi ích cho đất, trong cải thiện chất lượng đất trên vùng đất bạc màu, lượng chất hữu cơ thấp do canh tác liên tục bón phân hữu cơ sẽ giúp tăng lượng chất hữu cơ có ý nghĩa trong đất... trọng trong ủ phân hữu cơ Nước cần thiết cho hoạt động sinh lý của vi sinh vật tham gia vào quá trình phân hủy chất hữu cơ Nước đóng vai trò hòa tan muối và một số chất hữu cơ, là môi trường sinh sống của vi sinh vật Ẩm độ có liên quan trực tiếp đến sự trao đổi khí của đống ủ (Blain Metting, 1995) Nguyên liệu quá ẩm hay quá khô đều ảnh hưởng xấu đến sự phân hủy Quá ẩm sẽ làm oxy khó đi qua đống ủ và tạo... (Mark, 1995) Phân hữu cơ là các loại phân được sản xuất từ các vật liệu hữu cơ như tàn dư thực vật, rơm rạ, phân súc vật, phân chuồng, phân rác và phân xanh Tận dụng các nguồn chất thải là biện pháp hiệu quả và kinh tế trong giải quyết ô nhiễm chất thải hữu cơ vào đất hoặc nguồn nước từ sản xuất nông nghiệp (Thambirajah, 1993) Theo nghiên cứu của Mark (1995), bón 10 tấn/ha phân rơm hữu cơ với độ sâu... hệ thống canh tác và điều kiện môi trường Việc thiết lập một lượng chất hữu cơ hợp lý cho hệ thống nông nghiệp sẽ là một khởi đầu hợp lý cho những hoạt động phù hợp đối với nguồn hữu cơ bổ sung vào đất và sự phân hủy để duy trì lượng chất hữu cơ tối hảo Hơn nữa trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, quá trình phân hủy chất hữu cơ xảy ra tương đối mạnh do đó việc duy trì ủ lượng chất hữu cơ bằng cách cân... chất hữu cơ sẽ làm tăng lượng chất hữu cơ trong đất lên khoảng 25% Nghiên cứu về ảnh hưởng của việc bón phân hữu cơ và vô cơ đối với năng suất bắp và tính chất hóa học đất trên một vùng trồng bắp ở Kenya cho thấy năng suất bắp đạt cao nhất 5,4 – 5,5 tấn/ha qua bảy vụ trồng Sau 20 năm thí nghiệm tổng lượng carbon và đạm trong đất được cải thiện rõ (Daniel, 2000) 1.1.2 Vai trò của phân hữu cơ trong sản. .. phần nguyên liệu ủ Nguyên liệu sau khi ủ trở nên hoai mục là do hoạt động của vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ làm nguồn thức ăn, giúp chuyển hóa xác bã hữu cơ tươi thành chất mùn và khả năng phân hủy các thành phần chất hữu cơ của các nhóm vi sinh vật khác nhau rất nhiều Nấm có thể phân hủy chất hữu cơ có tỷ số C/N từ 75:1 đến 200:1 như rơm rạ, xác mía và nấm dễ thích nghi với môi trường hơn vi khuẩn... lượng chất hữu cơ bằng cách cân bằng giữa lượng chất hữu cơ thêm vào và lượng mất đi là một vấn đề thiết yếu (Syer, 1995) 1.1.2.1 Phân hữu cơ cải tạo lý tính của đất Chất hữu cơ có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất vật lý của đất Một trong những ảnh hưởng quan trọng là hình thành cấu trúc và duy trì độ bền cấu trúc đất (Cochrane và Aylmore, 1994) Chất hữu cơ và mùn có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấu... lấp và chịu tác động của điều kiện ngập nước trong nhiều năm Với điều kiện phân hủy yếm khí các xác thực vật được chuyển hóa thành mùn (Đường Hồng Dật, 2002) Trong than bùn có hàm lượng chất vô cơ là 18 – 24%, phần còn lại là các chất hữu cơ Trong nông nghiệp, than bùn được dùng để làm phân bón và tăng chất hữu cơ cho đất 1.1.3.5 Phân rác và phân vi sinh Phân rác còn gọi là phân compost Đó là loại phân. .. của vi sinh vật vì chúng cần độ ẩm để phát triển Tạo được độ ẩm và sự thông gió thích hợp cho đống ủ sẽ giúp cho quá trình ủ phân diễn ra nhanh hơn và chất lượng phân ủ tốt hơn (Nguyễn Thanh Hiền, 2003) Trong thực tế độ ẩm thích hợp của đống ủ ban đầu là 50 đến 60% (Pace và ctv., 1009; Misra và ctv., 2003) Nhưng theo nghiên cứu trước đây của Miller và ctv., (1989) cho rằng ẩm độ tối ưu cho ủ phân hữu . Pseudomonas stutzeri 13 1 .4 VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 14 1 .4. 1 Vai trò của đạm 14 1 .4. 2 Vai trò của lân 15 1 .4. 3 Vai trò của kali 15 1 .4. 4 Một số thành tựu ứng. 0,80 0 ,41 0 ,26 0,09 0,10 Trâu bò 83,10 0,29 0,17 1,00 0,35 0,13 Ngựa 75,70 0 ,44 0,35 0,35 0,15 0,12 Gà 56,00 1,63 1, 54 0,85 2 ,40 0, 74 Vịt 56,00 1,00 1 ,40 0,62 1,70. 4, 65 4, 89 1,17 1,07 Lục bình 9,82 2,00 0,33 0,66 Rau mác 13,03 1,92 0,71 0 ,44 Điên điển 21,89 4, 95 0,33 1,12 Bình linh 36,01 3,23 0,23 1,36 Rau trai 8,71 4, 13 0,64

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan