1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đồ án quản lí điểm của trường THPT

61 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Truy cập dữ liệu:

Nội dung

Bản đồ án bao gồm toàn bộ khảo sát chương trình, các icon, báo cáo, chương trình đi kèm được viết bằng VB.NET (Các bạn cần tải và cài đặt Visuastudio, bộ giao diện ribon để chạy được chương trình); Chương trình sử dụng CSDL Microsoft Access.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I .4 PHẦN I. LỰA CHỌN CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN HIỆN NAY CÁC HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÁT TRIỀN CÁC PHẦN MỀM QUẢN LÍ RẤT ĐA RẠNG HỖ TRỢ RẤT LỚN CHO NGƯỜI LẬP TRÌNH, MỘT SỐ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU NHƯ MICROSOFT ACCESS, MY SQL,… VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC ỨNG DỤNG TRÊN NỀN .NET NHƯ HIỆN NAY THÌ VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG CHẠY TRÊN .NET LÀ MỘT LỰA CHỌN ĐÚNG ĐẮN VÀ HỢP LÍ VỚI NHU CẦU THỰC TẾ. CHƯƠNG TRÌNH NÀY SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VISUAL BASIC .NET VÀ SỬ DỤNG MICROSOFT ACCESS 2003 ĐỂ TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU .4 PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ .NET 1. Định nghĩa .Net (Dotnet): 1.1 Kiến trúc .Net Framework : 1.1.1 Định nghĩa : 1.1.2 Thành phần .Net FrameWork: Bao gồm hai thành phần môi trường vận hành (Base Runtime Environment): .5 1.1.3 Các khả áp dụng .Net FrameWork .6 1.2 Sơ lược Common Language Runtime (CLR): 1.2.1 Định nghĩa: 1.2.2 Đặc điểm: PHẦN III. TÌM HIỂU VỀ VISUAL BASIC.NET .7 Sơ lược ngôn ngữ Basic.Net 1. Những đặc điểm bật ngôn ngữ Visual Basic .Net: 2. Những ứng dụng ngôn ngữ Visual Basic.Net viết: 3. Những thay đổi ngôn ngữ Visual Basic.Net: .9 3.1 Thay đổi kỹ thuật cải thiện hiệu suất ứng dụng: 3.2 Thay đổi cú pháp và cách thức lập trình: Truy cập dữ liệu: .13 4. Những đặc điểm nâng cấp Visual Basic.Net .16 PHẦN IV. YÊU CẦU PHẦN CỨNG CÀI ĐẶT .19 1. Yêu cầu tối thiểu: .19 2. Cấu hình đề nghị: .19 CHƯƠNG II .20 PHẦN I: KHẢO SÁT BÀI TOÁN QUẢN LÍ ĐIỂM TRƯỜNG PT DTNT TỈNH QUẢNG NINH .20 2.1 Giới thiệu trường PT DTNT Tỉnh Quảng Ninh .20 2.1.1 Thực trạng hoạt động .20 2.1.2 Đánh giá hệ thống cũ – mục tiêu cho hệ thống 29 2.1.2.1 Đánh giá hệ thống cũ .29 2.1.2.2 Mục tiêu hệ thống 30 PHẦN II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 30 1. Biểu đồ phân cấp chức .30 2. Biểu đồ luồng liệu mức khung cảnh .31 3. Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh .32 3.1 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh chức .34 3.2 Biểu đồ luồng liệu đỉnh chức 34 3.3 Biểu đồ luồng liệu đỉnh chức 35 3.4 Biểu đồ luồng liệu đỉnh chức 35 3.5 Biểu đồ luồng liệu đỉnh chức 36 4. Thiết kế sở liệu .37 4.1 Xác định thực thể mối quan hệ thực thể .37 4.2 Mô hình tổ chức liệu 38 Mô hình tổ chức liệu hệ thống lược đồ sở liệu hệ thống, bước trung gian chuyển đổi quan niệm liệu 38 Các lược đồ quan hệ mô hình tổ chức liệu có từ biến đổi mô hình quan niệm liệu. Biến đổi theo qui tắc ta có lược đồ quan hệ toán .38 4.3 Mô hình vật lí liệu 39 4.4 Sơ đồ thực thể liên kết .44 CHƯƠNG III .46 CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH .46 3. Các chức chính: 46 3.1 Đăng nhập hệ thống .46 3.2 Cửa sổ làm việc chương trình 46 KẾT LUẬN .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỘT SỐ WEBSITE CUNG CẤP CÁC GIÁO TRÌNH VÀ VÍ DỤ CỤ THỂ: WWW.VIVOSOFT.COM, WWW.CAULACBOVB.COM.VN, WWW.DOTNET.COM.VN, HTTP://WWW.LEARNVISUALSTUDIO.NET, HTTP://DURIANGROUP.WORDPRESS.COM, 60 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 61 LỜI NÓI ĐẦU Ngày hoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ đóng vai trò quan trọng sống hàng ngày chúng ta. Công nghệ thông tin (CNTT) ngành chứng tỏ vị trí lĩnh vực sống đại. Đặc biệt việc áp dụng công nghệ thông tin vào trình quản lí như: Quản lí kinh doanh, quản lí bán hàng, quản lí học tập … giúp ta giảm bớt cồng kềnh việc lưu trữ liệu cần kiếm cách dễ dàng hơn. Trong thực tế, việc quản lí điểm trường THPT nhiều khó khăn phải làm thủ công nhiều chiếm khoảng thời gian lớn giáo viên người quản lí, để giúp giảm bớt thời gian cho công tác quản lí điểm, nâng cao chất lượng quản lí. Em định tìm hiểu, phân tích, thiết kế hệ thống thông tin viết chương trình quản lí điểm cho trường THPT với đơn vị khảo sát thực tế trưởng PT DTNT Tỉnh Quảng Ninh Cấu trúc chung đồ án bao gồm ba phần: + Chương I: Cơ sở lý thuyết + Chương II: Phân tích thiết kế hệ thống + Chương II: Xây dựng chương trình Để hoàn thành đề tài, Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo ………………… trưởng môn mạng truyền thông thầy cô giáo khác. Em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để chương trình em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh ngày 09 tháng 09 năm 20 Sinh viên thực tập CHƯƠNG I PHẦN I. LỰA CHỌN CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN Hiện hệ quản trị sở liệu phát triền phần mềm quản lí đa rạng hỗ trợ lớn cho người lập trình, Một số hệ quản trị sở liệu Microsoft Access, My Sql,… Với xu hướng phát triển ứng dụng .Net việc phát triển phần mềm ứng dụng chạy .Net lựa chọn đắn hợp lí với nhu cầu thực tế. Chương trình sử dụng ngôn ngữ Visual basic .Net sử dụng Microsoft access 2003 để tạo sở liệu. Visual Basic .Net ngôn ngữ lập trình thông dụng Windows. Visual Basic .Net hỗ trợ quản lý Cơ sở liệu Internet, đặc biệt quản lý sở liệu. Visual Basic .Net có nhiều tính mới. Các điều khiển cho phép ta viết chương trình ứng dụng kết hợp giao diện, cách xử lý tính Office 2003 trình duyệt Web Internet Explorer. Mặt khác, dùng Visual Basic .Net tiết kiệm thời gian công sức so với ngôn ngữ lập trình khác xây dựng ứng dụng. Visual Basic .Net gắn liền với khái niệm lập trình trực quan (Visual), nghĩa thiết kế chương trình ta nhìn thấy kết qua thao tác giao diện chương trình thực hiện. Đây thuận lợi lớn so với ngôn ngữ lập trình khác, Visual Basic cho phép ta chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng màu sắc, kích thước hình dáng đối tượng có mặt ứng dụng. Bên cạnh đó, Visual Basic .Net hỗ trợ tính kết nối môi trường liệu Access, SQL, .Việc liên kết liệu thực nhiều cách, Visual Basic .Net hỗ trợ trình diễn liệu DataGrid cách thuận tiện hiệu quả. PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ .NET 1. Định nghĩa .Net (Dotnet): .Net tầng trung gian ứng dụng (Applications) hệ điều hành. Tầng .Net cung cấp dịch vụ giúp ta tạo công cụ mà ứng dụng đòi hỏi, giống hệ điều hành cung cấp dịch vụ cho ứng dụng. Ví dụ : đọc hay viết tập tin vào đĩa cứng, vậy, .Net gần sưu tập nhu liệu khái niệm kết hợp trộn lẫn làm việc nhằm tạo giải pháp đáp ứng vấn đề liên quan. Trong đó: - Tập hợp cá đối tượng (Objects) gọi .Net Framework - Tập hợp dịch vụ yểm trợ ngôn ngữ lập trình .Net gọi Common Language Runtime (CLR). 1.1 Kiến trúc .Net Framework : 1.1.1 Định nghĩa : .Net Framework môi trường tương tác quản lý việc phát triển ứng dụng. .Net FrameWork định vùng nhớ lưu trữ liệu, quản lý quyền việc thực thi ứng dụng, quản lý việc biên dịch thực thi ứng dụng. Nói cách khác, .Net Frame Work hoạt động phần giao tiếp hệ điều hành ứng dụng. 1.1.2 Thành phần .Net FrameWork: Bao gồm hai thành phần môi trường vận hành (Base Runtime Environment): - Hoạt động giống hệ điều hành cung cấp dịch vụ trung gian ứng dụng (application) thành phần phức tạp hệ thống. - Bộ sưu tập loại đối tượng (A set of foundation classes): Bao gồm số lớn công dụng soạn kiểm tra trước, như: giao lưu với hệ thống tập tin (file system access) hay quy ước mạng (Internet protocols), .nhằm giảm thiểu gánh nặng lập trình cho chuyên gia. Do đó, việc tìm hiểu .Net Framework giúp ta lập trình dễ dàng công dụng yểm trợ. - Vì vậy, để ngôn ngữ lập trình sử dụng dịch vụ cung cấp .Net Framework, Microsoft tạo tiêu chuẩn chung cho ngôn ngữ lập trình gọi Common Language Specifications (CLS) nhằm giúp chương trình biên dịch (compilers) làm việc hữu hiệu hơn. 1.1.3 Các khả áp dụng .Net FrameWork - Các ứng dụng ASP.Net. - Các ứng dụng Windows Form. - Web Services. - Các ứng dụng mạng. - Các ứng dụng điều khiển truy cập từ xa. - .v…v. 1.2 Sơ lược Common Language Runtime (CLR): 1.2.1 Định nghĩa: Common Language Runtime cung cấp cho .Net FrameWork tập hợp ứng dịch vụ cho việc thực thi ứng dụng, dịch vụ bao gồm: - Biên dịch lệnh. - Chỉ định quản lý nhớ. - Bảo mật. - Quản lý trường hợp ngoại lệ. 1.2.2 Đặc điểm: Common Language Runtime hỗ trợ nhiều ngôn ngữ cung cấp công cụ dùng chung cho ngôn ngữ lập trình khác nhau, giúp cho việc tương tác qua lại ngôn ngữ lập trình khác dễ dàng hơn. VB .NET Visual c# VB .NET Compiler VC# Compiler Microsoft Intermediate Language (MSIL) Common Language Runtime (CLR) Just in Time (JIT) Compilers Native Code Các đặc điểm Common Language Runtime: - Tự động quản lý nhớ. - Hệ thống kiểu liệu dùng chung cế bảo mật hệ thống. - An toàn kiểu liệu. - Tự động quản lý nhớ. - Hệ thống kiểu liệu dùng chung ngôn ngữ lập trình. - Độc lập với cấu trúc phần cứng bên dưới. - Cơ chế bảo mật hệ thống. - An toàn kiểu liệu. PHẦN III. TÌM HIỂU VỀ VISUAL BASIC.NET Sơ lược ngôn ngữ Basic.Net Năm 2002, chậm người khổng lồ Microsoft nhận thấy trước tầm ảnh hưởng Internet, cách mà Internet thay đổi giới. Microsoft định Internet phần cốt lõi Visual Basic tương lai. Microsoft định hình hướng – xây dựng lại toàn kiến trúc cho Visual Basic. Bắt đầu bước ngoặt Microsoft định làm lại từ đầu, tạo môi trường phát triển ứng dụng hỗ trợ đa ngôn ngữ lập trình khuôn . Net Framework. Thế Visual Basic .Net. 2002 đời, việc phát triển ứng dụng Windows. Năm 2003, Microsoft tiếp tục nâng cấp Visual Basic.Net 2002 đời Visual Basic.Net 2003. Phiên hỗ trợ thêm cho phát triển ứng dụng Web Mobie PDA hay thiết bị thông minh PC Pocket. Việc cải tiến thực cho dịch vụ Web công cụ chuyển mã từ Visual Basic sang Visual Basic .Net. Năm 2005, Microsoft tiếp tục cho lò phiên Visual Basic.Net 2005. Phiên chứa nhiều Wizard sinh mã tự động, thêm nhiều từ khóa làm tăng tốc độ viết mã hiệu suất thực thi ứng dụng. Cải tiến toàn thư viện xử lý liệu ADO.Net, đưa nhiều thành phần giao diện trực quan hiệu cho ứng dụng Windows lẫn Web. Hỗ trợ lập trình Web Internet tối đa với khả thiết kế ứng dụng ASP.Net trực quan. Visual Basic.Net 2005 đưa Microsoft lên tầm cao mới. Nó đáp ứng mong mỏi hàng triệu lập trình viên giới. 1. Những đặc điểm bật ngôn ngữ Visual Basic .Net: Visual Basic .Net. ngôn ngữ lập trình khuynh hướng đối tượng (Object Oriented Programming Languege – OOP), ngôn ngữ tạo hướng đến mục tiêu rạo ứng dụng phân tán môi trường .Net dựa tảng Microsoft . Net Framwork. Giờ đây, Visual Basic .Net. chuyển sang hướng hoàn toàn tập trung vào phát triển ứng dụng cho môi trường đa tầng, ứng dụng phân tán, Đặc biệt lĩnh vực công nghệ Internet, lập trình ứng dụng mạng, xây dựng ứng dụng Web…với công cụ tạo ứng dụng Web Visual Web Developer viết ASP.Net mạnh mẽ, chỉnh chu đơn giản hơn. - VB.Net hỗ trợ đầy đủ bốn tính chất ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng : + Tính thừa kế (Inheritance). + Trừu tượng hóa liệu (Abstraction). + Trừu tượng hóa liệu (Abstraction). + Tính đa hình (Polymorphism). + Tính đóng gói (Encapsulation). - VB.Net bổ sung thêm tính khuynh hướng đối tượng như: + Giao tiếp (Interface). + Nạp chồng (overloading). + Hàm tạo hảm hủy. + Xử lí ngoại lệ có cấu trúc. + Xử lí đa luồng. 2. Những ứng dụng ngôn ngữ Visual Basic.Net viết: - VB.Net viết hầu hết loại ứng dụng mà nghĩ như: + Tạo ứng dụng trò chơi Windows. + Tạo ứng dụng quản lý cho doanh nghiệp. + Tạp báo cáo, tập tin văn bản. + Xử lý đồ họa. + Tương tác với hệ thống tập tin Window. + Truy xuất sở liệu. + Tạo dịch vụ Windows. + Tạo thư viện liên kết động (DLL). + Tạo ứng dụng cho PDA, Mobie (Pocket PC). + .v…v. 3. Những thay đổi ngôn ngữ Visual Basic.Net: 3.1 Thay đổi kỹ thuật cải thiện hiệu suất ứng dụng: Để VB.Net thống nhất về mặt kỹ thuật với C++.Net, C#.Net,…Microsoft đã phát triển Common Language Runtime (CLR) thành nền tảng chung. VB.Net không còn là công cụ sinh mã giả nữa, CLR làm cho nó trở thành ngôn ngữ hướng đối tượng thực sự và đặt nó ngang cấp với C++.Net và C#.Net. Về mặt kỹ thuật, một ứng dụng được tạo bởi VB.Net không có gì khác biệt so với ứng dụng tạo bằng C++.Net hay C#.Net. 3.2 Thay đổi cú pháp và cách thức lập trình: - Sử dụng module (đơn thể): Các module theo kiểu chuẩn VB6 hỗ trợ, nhiên bạn cung cấp thêm hai từ khóa Module End Module dùng để định nghĩa khối module cửa sổ Code Editor. VB.Net tiếp tục hỗ trợ từ khóa Function Sub cho phép bạn tự tạo hàm thủ tục cho riêng mình. Tuy nhiên cú pháp để khai báo gọi hàm, thủ tục có thay đổi chút ít. - Thủ tục (Procedure): Khi bạn gọi thủ tục VB.Net, bắt buộc bạn phải có dấu ngoặc đơn bao quanh danh sách đối số (tương tự cách gọi hàm). Ngay thủ tục đối số dấu ngoặc đơn yêu cầu phải có. Ví dụ: ProcessData() X=New Customer() Giờ bạn tùy chọn sử thêm phát biểu Rerurn để trả kết cuối hàm cho nơi gọi. - Kiểu liệu (Data Type): Thay đổi nhiều + Trong VB.Net, kiểu liệu Integer có bốn loại: Byte, Short, Integer (tương đương với Long VB6) Long (lớn gấp đôi Long VB6) . + VB.Net dùng kiểu Decimal với 128 bit để thay kiểu Currency VB6. + Kiểu Char dùng để chứa Unicode (16 bit) ký tự. + Thay kiểu Variant Object. + VB.Net dùng kiểu Date để lưu dữ liệu ngày, thay bên VB6 dùng kiểu Double. - Cách khai báo biến (Variables) số (constant) + Bạn khai báo nhiều biến số hàng + Khai báo trị số khởi đầu cách rút gọn, dễ hiểu ( VD: Dim X as Integer = 12). + Khai báo số (Constant) phải khai rõ kiểu liệu String, Integer, Boolean,… + Giá trị True, False: Visual Basic .Net. mặc định cho giá trị logic True thay -1 Visual Basic 6.0. - Thay đổi sử dụng mảng (Array): + Mảng VB.Net cho phép lấy số sở (zerobase). Có nghĩa phần tử thấp mảng đánh số 0. + Mảng khai báo gán giá trị theo cách cũ. Ví dụ cú pháp để khai báo mảng MyArray() thêm phần tử vào mảng sau: Ví dụ : Dim MyArray() As Integer = { 1, 2, 3, } - Phát biểu ReDim hiệu lực VB.Net không dùng để thay đổi kích thước mảng có liệu. Và bạn dùng ReDim phần khai báo khởi tạo giá trị ban đầu cho mảng. - Thay đổi tập Collection: Bạn sử dụng lớp tập hợp Collection đơn trước nữa. Thay vào đó, VB.Net sử dụng lớp System.Collections để xử lý 10 CHƯƠNG III CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 3. Các chức chính: 3.1 Đăng nhập hệ thống. H3.1. giao diện đăng nhập hệ thống. 3.2 Cửa sổ làm việc chương trình. H3.2. giao diện làm việc 46 * Các menu chương trình. - Hệ thống + Đăng ký người sử dụng H3.3. đăng ký người sử dụng + Đổi mật H3.4. đổi mật cho tài khoản + Đổi người sử dụng H3.5. đổi người sử dụng 47 + Thiết lập đầu năm (Khóa học, năm học, học kỳ) H3.6. Thiết lập khóa học + Thoát - Danh mục + Giáo viên H3.7. Thông tin giáo viên 48 + Giáo viên chủ nhiệm H3.8. Phân công giáo viên chủ nhiệm + Giáo viên môn H3.9. Giáo viên môn 49 + Học sinh H3.10. Thông tin học sinh + Lớp học H3.11. Thông tin lớp học 50 + Môn học H3.12. Thông tin môn học + Dân tộc H3.13. Thông tin dân tộc 51 + Đối tượng ưu tiên H3.14. Thông tin đối tượng ưu tiên + Quản lí tài khoản H3.15. Quản lí tài khoản 52 - Quản lí điểm + Nhập điểm H3.16. Thông tin điểm + Nhập hạnh kiểm H3.17. Thông tin hạnh kiểm 53 + Số ngày nghỉ học sinh H3.18. Số ngày nghỉ học - Tìm kiếm + Tìm kiếm thông tin giáo viên H3.19. Giao diên tìm kiếm thông tin giáo viên 54 + Tìm kiếm thông tin học sinh H3.20. Giao diện tìm kiếm thông tin học sinh + Tìm kiếm thông tin điểm H3.21. Giao diện tìm kiếm điểm học sinh 55 - Thống kê, báo cáo. + In danh sách giáo viên H3.22. Báo cáo danh sách giáo viên + In danh sách học sinh H3.23. Báo cáo danh sách học sinh 56 + In điểm trung bình + Ds học sinh lên lớp + Ds học sinh lưu ban - Trợ giúp. + Thông tin chương trình 57 KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài hoàn thành mục tiêu ban đầu đặt ra, thông qua đợt làm đề tài giúp em tìm hiểu thêm bước cần thiết để xử lí toán quản lý điểm giúp em phân tích toán thực tế cách tốt hơn. Tuy nhiên với thời gian không dài, với kiến thức lực hạn chế đề tài hoàn thành hoàn thành, không tránh thiếu xót. Thời gian qua em thực đề tài với kết sau: + Khảo sát thực trạng hệ thống quản lý điểm + Phân tích thiết kế hệ thống CSDL + Bước đầu thiết kế chương trình với chức bản. Chức 1: Hệ thống - Đăng ký người sử dụng. - Đổi mật khẩu. - Đổi người sử dụng. - Thiết lập đầu năm. Chức 2: Danh mục - Giáo viên. - Giáo viên chủ nhiệm. - Giáo viên môn. - Học sinh. - Lớp học. - Môn học. - Dân tộc. - Đối tượng ưu tiên. - Quản lí tài khoản. Chức 3: Quản lí điểm - Nhập điểm. - Nhập hạnh kiểm. - Ngày nghỉ. Chức 4: Tìm kiếm - Thông tin giáo viên. 58 - Thông tin học sinh. - Thông tin điểm. Chức 5: Báo cáo – Thống kê - Ds giáo viên - Ds học sinh - Ds điểm trung bình - Ds học sinh lưu ban - Ds học sinh lên lớp Những mặt chưa thực đề tài: - Phân quyền chưa toàn diện, thao tác xử lí form chưa bắt hết lỗi, chưa kết xuất đầy đủ báo cáo theo yêu cầu thực tế nay. Hướng phát triển đề tài là: + Tiếp tục hoàn thiện phần thiết kế chương trình, tối ưu hóa hệ thống, hoàn thiện chức chưa xử lí được, kết xuất đầy đủ báo cáo, Nếu có điều kiện phát triền tiếp hoàn thiện chức đảm bảo tất công việc quản lí điểm thực tế trường PTTH. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Good Premier Press Visual Basic NET Professional Projects by Pooja Bembey, Kuljit Kaur and et al. - Một số website cung cấp giáo trình ví dụ cụ thể: WWW.Vivosoft.com, www.caulacbovb.com.vn, www.dotnet.com.vn, http://www.learnvisualstudio.net, http://duriangroup.wordpress.com, 60 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… … .………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Ths 61 [...]... CPU, 768 MB RAM 19 CHƯƠNG II PHẦN I: KHẢO SÁT BÀI TOÁN QUẢN LÍ ĐIỂM TRƯỜNG PT DTNT TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Giới thiệu về trường PT DTNT Tỉnh Quảng Ninh 2.1.1 Thực trạng hoạt động Trường PT DTNT Tỉnh QN là một trường trực thuộc Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh, Là một trương nhỏ với hơn 300 học sinh và hơn 30 cán bộ giáo viên trong đó có hơn 20 cán bộ giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy trong đó:... trình của bộ giáo dục - Hàng năm thanh tra chuyên môn của sở giáo dục xuống các trường để kiểm tra - Việc học các môn do nhà trường căn cứ vào số tiết học của từng bộ môn do sở giáo dục quy định để lập thời khoá biểu hợp lý cho học sinh * Cách tính điểm và các hình thức đánh giá xếp loại 21 Cách tính điểm này được trường THPT áp dụng theo đúng quy định hiện hành của Bộ GD - ĐT áp dụng cho tất cả các trường. .. tra: 1 điểm kiểm tra miệng 2 điểm kiểm tra 15 phút 22 2 điểm kiểm tra một tiết trở lên 1 điểm kiểm tra học kỳ (trường hợp có một số môn có thêm một điểm thực hành, hoặc điểm tự chọn) - Nếu học sinh thiếu điểm kiểm tra miệng, phải được thay bằng điểm kiểm tra viết 15 phút Nếu thiếu điểm kiểm tra 45 phút (theo phân phối chương trình) phải được kiểm tra bù Nếu không làm bài kiểm tra bù thì sẽ bị điểm 0... tính điểm như sau: - Điểm trung bình môn theo học kì: ∑ ( Điểm_ kt_hs1 + 2* Điểm_ Kt_hs2 + 3 *Điểm_ Kt_hs3 ĐTBHK = Số _điểm_ Kt_hs1 + 2*Số _điểm_ Kt_hs2 + 2*Số _điểm_ Kt_hs3 - Điểm trung bình môn cả năm: ĐTBM-HK1 + 2*ĐTBM-HK2 ĐTBM-CN = 3 - Giáo viên bộ môn được giữ cuốn sổ này, giáo viên bộ môn sẽ cho điểm và cập nhật thường xuyên vào cuốn sổ này theo qui chế Cuối kỳ giáo viên bộ môn phải tiến hành tổng hợp điểm( ... chế đánh giá, xếp loại học sinh - Thường xuyên xem xét việc thực hiện quy định về kiểm tra cho điểm của giáo viên bộ môn để có biện pháp xử lý kịp thời những trường hợp chưa thực hiện tốt: từng tháng ghi nhận xét và ký xác nhận vào sổ gọi tên và ghi điểm của tất cả các lớp trong trường - Kiểm tra việc thực hiện đánh giá, xếp loại và ghi kết quả đánh giá, xếp loại học sinh vào sổ gọi tên và ghi điểm, ... cũ – mục tiêu cho hệ thống mới 2.1.2.1 Đánh giá hệ thống cũ 29 Hệ thống cũ có rất nhiều thao tác thủ công, việc tính điểm được làm bằng tay, dễ dẫn đến sự nhầm lẫn, vào điểm sai, mất thời gian và nhiều người phải tham gia vào quá trình tính toán điểm 2.1.2.2 Mục tiêu của hệ thống mới Đưa vào chức năng quản lí điểm bằng một máy tính, các giáo viên bộ môn đưa điểm của từng môn học vào máy tính mỗi tuần... môn cung cấp điểm kiểm tra học kỳ vào máy tính thì máy tính sẽ tự động tổng kết điểm cho từng học sinh Khi có đầy đủ điểm tổng kết của tất cả các môn học, máy tính sẽ tính điểm tổng kết môn học cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm in phiếu điêm của từng học sinh rồi gửi về cho phụ huynh PHẦN II PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1 Biểu đồ phân cấp chức năng Quản lý điểm Hệ thống Danh mục Quản lí Đăng kí NSD... Đối tượng ưu tiên - Quản lí tài khoản Chức năng 3: Quản lí điểm - Nhập điểm - Nhập hạnh kiểm - Ngày nghỉ Chức năng 4: Tìm kiếm - Thông tin giáo viên - Thông tin học sinh - Thông tin điểm Chức năng 5: Báo cáo – Thống kê - Ds giáo viên - Ds học sinh - Ds điểm trung bình - Ds học sinh lưu ban - Ds học sinh lên lớp 33 3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng 1 Tài khoản Quản trị HT Đổi mật... Nhập điểm Nhập điểm Điểm TB Đổi MK Giáo viên CN Hạnh kiểm Hạnh kiểm DS K,G,TB Đổi NSD Giáo viên BM Ngày nghỉ Thiết lập ĐN Học sinh Thoát Lớp học Tìm kiếm Báo cáo DS lên lớp DS lưu ban Môn học Dân tộc ĐTƯT Tài khoản 30 2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Quản trị HT Các thiết lập Nhập điểm GVBM Kết quả NSD Hệ thống quản lí điểm Kết quả học tập Tìm kiếm Báo cáo Các báo cáo Yêu cầu GVCN Trong biểu đồ. .. thống quản lí điểm Các tác nhân ngoài: - Quản trị hệ thống (QTHT) - Giáo viên bộ môn (GVBM) - Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) - Người sử dụng.(NSD) 31 3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Thiết lập Quản trị HT Hệ thống (1) Đk, đổi NSD Giáo viên CN Y/c báo cáo Nhập điểm Y/C báo cáo Y/C báo cáo Y/c báo cáo Giáo viên BM Nhập hạnh kiểm Đk, đổi NSD Thiết lập Đăng kí, đổi mk và nsd Danh mục (2) Báo cáo (5) Quản lí (3) . năng áp dụng của .Net FrameWork - Các ứng dụng ASP.Net. - Các ứng dụng Windows Form. - Web Services. - Các ứng dụng mạng. - Các ứng dụng điều khiển truy cập từ xa. - .v…v. 1.2 Sơ lược về Common. của Common Language Runtime: - Tự động quản lý bộ nhớ. - Hệ thống kiểu dữ liệu dùng chung giữa cế bảo mật hệ thống. - An toàn kiểu dữ liệu. - Tự động quản lý bộ nhớ. - Hệ thống kiểu dữ liệu dùng. ứng dịch vụ cho việc thực thi ứng dụng, các dịch vụ này bao gồm: - Biên dịch lệnh. - Chỉ định và quản lý bộ nhớ. - Bảo mật. - Quản lý trường hợp ngoại lệ. 1.2.2 Đặc điểm: Common Language Runtime

Ngày đăng: 22/09/2015, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w