1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tập san bồi dưỡng kỹ năng giám sát đầu tư xây dựng cơ bản

44 204 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 10,33 MB

Nội dung

Trang 3

MỤC LỤC

I Khai quát chung về đầu tư xây dựng cơ bản

1 Giới thiệu các khái niệm liên quan đến đâu tư xây dựng cơ bản

2 Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản

3 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản + + x++x xe 13

TI Cơ sở pháp lý và một số hoạt động giám sát đầu tư

xy 00) 8 0 0 0 15

1 Cơ sở pháp lý của giám sát đâu tư xây dựng cơ bản 16 2 Một số hoạt động giám sát đâu tư xây dựng cơ bản 17

III Kỹ năng giám sat đầu tư xây dựng cơ bản

1 Mục đích thực hiện giám sát đâu tư xây dựng cơ bản

2 Yêu câu cơ bản trong giám sát đầu tư xây dựng cơ bản

3 Một số hình thức giám sát - - 5-5 S< SE xSS SH rưp 2 4 Giám sát hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản . -~- 24

4.1 Một số vấn đề cần tập trung khi thực hiện giám sát

đầu:tư xây dựng; BẩhT cccssssssrsenecieoiiaiodiadicaHiELA004005003616565 24

4.2 Giám sát đổi với sản phẩm của dự án đâu tư

xây dựng cơ bản - << + kS*x ng Hư 27 5 Giám sát hoạt động theo dõi, đánh giá đầu tư xây dựng

cơ bản của cơ quan quản lý nhà nước . -«-<++<e+<seeexx 28

5.1 Đại biểu dân cử giám sát hoạt động theo dõi,

đánh giá của các cơ quan quản lý nhà nước - -««<« 29 5.2 Giám sát hoạt động theo dõi, đánh giá của

chủ thể quản lý trực tiếp

6 Phối hợp, sử dụng kết quả giám sát cộng đồng trong giám sát đâu tư x3y dựng cơ bằN:secseeessssesssessesssossrssrktittooogsrsssnktetsovig046i0301605606046013130030 32

IV Một số giải pháp nâng cao chất lượng giám sát đầu tư xây dựng

cơ bản 37

1 Hồn thiện các cơ chẽ, chính sách của Nhà nước

Trang 4

a

Mở đầu

Giám sát là một trong những chức năng quan trọng của Quốc

hội và Hội đồng nhân dân nhằm theo dõi, quan sát hoạt động

mang tính chủ động thường xuyên, liên tục và sẵn sàng tác động

bằng các biện pháp tích cực để buộc và hướng dẫn hoạt động của

đối tượng chịu sự giám sát đi đúng quỹ đạo, quy chế để đạt được

mục đích, hiệu quả đã được xác định trước, bảo đảm pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh

Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động liên quan

đến nhiều tổ chức ban ngành, cĩ nội dung thực hiện rộng bao trùm nhiều lĩnh vực, cĩ mục đích tạo dựng cơ sở hạ tầng làm nền mĩng cho sự phát triển tồn diện về kinh tế, văn hĩa, giáo dục,

quốc phịng, của đất nước Do đĩ, khi giám sát lĩnh vực vừa sâu vừa rộng này địi hỏi người thực hiện giám sát phải cĩ vốn kiến thức tương đối đầy đủ, đồng thời, phải kết biết hợp với những kỹ

năng giám sát cơ bản

Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng đại biểu Quốc hội, đại biểu

Hội đồng nhân dân am hiểu về lĩnh vực này khơng nhiều Nguyên

nhân một phần là do cơ cấu đại biểu dân cử xuất phát từ nhiều lĩnh vực, nghành nghề khác nhau Mặt khác, cơ hội tiếp cận kiến thức, kỹ năng về lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản của đại biểu cịn

chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra phục vụ cho việc giám sát của

các cơ quan dân cử và đại biểu dân cử Để cung cấp cơ bản kiến

thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho đại biểu dân cử trong giám sát

đầu tư xây dựng cơ bản, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử

biên soạn tập san: “Kỹ năng giám sát đầu tư xây dựng cơ bản”, với các nội dung chính sau đây:

Phần 1: Khái quát chung về đầu tư xây dựng cơ bản

Phần 2: Cơ sở pháp lý và một số hoạt động giám sát đầu tư xây

dựng cơ bản

Trang 5

Phần 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giám sát đầu tư

xây dựng cơ bản

Hi vọng tập san này sẽ giúp đại dân cử cĩ được những kiến

thức cơ bản cũng như một số kỹ năng phục vụ cho hoạt động

giám sát hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, từ đĩ gĩp phần nâng

cao hiệu quả hoạt động của đại biểu dân cử cũng như của các cơ

Trang 7

Phan I: Khai quat chung vé dau tu xay dung co ban

Muc dich:

Giới thiệu một cách khái quát cho đại biểu về đầu

tư xây dựng cơ bản và một số vấn đề liên quan

Nội dung phần này:

1 Giới thiệu các khái niệm liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản

2 Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản

Trang 8

Đầu tư xây dựng cơ bản là lĩnh vực hoạt động liên quan đên việc tạo dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất cho sự phát triển tồn xã hội Vì thế

khi đề tiếp cận vấn đề cĩ tính chất chuyên sâu như vẫn đề đầu tư xây dựng

cơ bản trước hết cần nắm bắt được những đặc điểm cơ bản cũng như các

khái niệm liên quan của lĩnh vực này

1 Giới thiệu các khái niệm liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản

Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư - (Luật đầu tư số

59/2005/QH11)

Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định

của pháp luật Việt Nam, bao gồm (Luật đầu tư số 59/2005/QH11):

a) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh

nghiệp;

b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã;

c) Doanh nghiệp cĩ vốn đâu tư nước ngồi được thành lập trước khi Luật này cĩ hiệu lực;

d) Hộ kinh doanh, cá nhân;

đ) Tổ chức, cá nhân nước ngồi; người Việt Nam định cư ở nước ngồi; người nước ngồi thường trú ở Việt Nam;

e) Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam

Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đâu tư bao

gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư -(Luat dau

tư số 59/2005/QH11)

Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay tồn bộ cơng

việc nhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đĩ trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định - (Luật đấu thầu số 61/2005/QH11)

Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành

các hoạt động đâu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định -

(Luật đầu tư số 59/2005/QH11)

Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp - (Luật

đâu tư số 59/2005/QH11)

Vốn nhả nước là vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, vốn tín

Trang 9

Chủ đầu tư là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở

hữu hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư - (Luật đầu tư số 59/2005/QH11)

_ Đầu tư nước ngội là việc nhà đầu tư nước ngồi đưa vào Việt Nam vốn

bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư -

(Luật đầu tư số 59/2005/QH11)

Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các

tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam - (Luật

đầu tư số 59/2005/QH11)

Đầu tư ra nước ngội là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản

hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngồi để tiến hành hoạt động đầu tư -

(Luật đầu tư số 59/2005/QH11)

tính vực đầu tư cĩ điều kiện là lĩnh vực chỉ được thực hiện đầu tư với các điều kiện cụ thể do pháp luật quy định - (Luật đâu tư số 59/2005/QH11)

Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà

nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn dau tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do Nhà nước quản lý

~ (Luật dau tư số 59/2005/QH11)

Giám sát, đánh giá đầu tư là hoạt động theo dõi, kiểm tra và đánh giá

mức độ đạt được của quá trình đâu tư so với yêu cầu và mục tiêu đầu tư

Giám sát, đánh giá đầu tư gồm giám sát, đánh giá dự án đầu tư và giám sát,

đánh giá tổng thể đâu tư - (Nghị định số 113/2009/NĐÐ - CP ngày

15/12/2009)

Giám sát dự án đầu tư là hoạt động theo dõi thường xuyên, kiểm tra định

kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất quá trình đầu tư của dự án theo các quy

định về quản lý đâu tư nhằm đảm bảo mục tiêu và hiệu quả của dự án -

(Nghị định số 113/2009/ND — CP ngày 15/12/2009)

Theo dối dự án đầu tư là hoạt động thường xuyên và định kỳ cập nhật các

thơng tin liên quan đến tình hình thực hiện dự án; tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng tin, đê xuất các phương án phục vụ việc ra quyết định của các cấp quản lý nhằm đảm bảo dự án đầu tư thực hiện đúng mục tiêu, đúng tiến độ,

bảo đảm chất lượng và trong khuơn khổ các nguồn lực đã được xác định -

(Nghị định số 113/2009/ND — CP ngày 15/12/2009)

Trang 10

sát việc xử lý và chấp hành các biện pháp xử lý các vấn đê đã phát hiện -

(Nghị định số 113/2009/NĐ — CP ngày 15/12/2009)

Đánh giá dự án đầu tư là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất

nhằm xác định mức độ đạt được theo mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể so với quyết định đâu tư dự án hoặc tiêu chuẩn đánh giá quy định của nhà nước tại một

thời điểm nhất định Đánh giá dự án đầu tư bao gồm: đánh giá ban đâu, đánh giá giữa kỳ, đánh giá kết thúc, đánh giá tác động và đánh giá đột xuất

- (Nghị định số 113/2009/NĐ — CP ngày 15/12/2009)

Tổng cơng ty 91 là Tổng cơng ty của nhà nước được thành lập theo Quyết

định số 91/TTg ngày 07 tháng 3 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm thành lập Tập đồn kinh doanh - (Nghị định số 113/2009/NĐ — CP ngày

15/12/2009)

2 Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản

Đầu tư xây dựng cơ bản là một nội dung cơ bản của đầu tư phát triển là hoạt động đầu tư xây dựng các cơng trình hạ tâng kỹ thật, hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, nhằm tăng thêm hoặc tái tạo tài sản cố định, như: đường xá, cầu cống, kho tàng, máy mĩc thiết bị, các cơng trình kiến trúc, qua đĩ làm gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển Dĩ đĩ, hoạt động đâu tư xây dựng cơ bản mang

một số đặc điểm sau:

Đâu tiên là đặc điểm về vốn cần

huy động lớn và chiếm tỷ trọng cao

trong hoạt động đầu tư phát triển

Nguồn lực đâu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy mĩc, thiết bị, tài nguyên Như vậy, khi xem xét dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quả hoạt động dau tư xây dựng cơ bản cần tính đúng, tính đủ các nguồn lực tham gia

Dự án xây dựng hầm đường bộ qua đèo

Cả nằm trên Quốc lộ 1A nối hai tỉnh Phú

Yên và Khánh Hịa cĩ tổng chiều dài

Thứ hai là đặc điểm về đối tượng

của đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn

thực hiện nhằm đạt những mục tiêu

nhất định

Đặc điểm thứ ba được tính đến

là kết quả đạt được của đầu tư thể

hiện thơng qua sự tăng thêm về tài sản vật chất (đường xá, sân bay, bến

tồn tuyến hơn 13km, trong đĩ hầm

đèo Cả gần 4.000m, hầm Cổ Mã dài

Trang 11

cảng, trường học, bệnh viện, cơng trình thủy lợi, nhà xưởng, thiết bị ) và tài sản vơ hình (những phát minh sáng chế, bản quyền )

Sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản

Sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản là những cơng trình xây dựng như nhà máy, cơng trình cơng cộng, nhà ở, cầu cống, sân bay, cảng biển, thường là gắn liền với đất đai Vì thế, nên trước khi đâu tư các cơng trình phải được quy hoạch cụ thể, khi thi cơng xây lắp thường gặp phải khĩ khăn trong đền bù giải phĩng mặt bằng, khi đã hồn thành cơng trình thì sản phẩm đầu tư

khĩ di chuyển đi nơi khác Do đĩ, sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản cĩ các

đặc điểm đặc trưng như sau :

- Sản phẩm của đầu tư xây dựng cơ bản là những tài sản cố định, cĩ chức năng tạo ra các sản phẩm và dịch vụ khác cho xã hội, thường cĩ vốn đâu tư lớn, do nhiều người, thậm chí do nhiêu cơ quan đơn vị khác nhau cùng tạo

ra

- Sản phẩm đâu tư xây dựng cơ bản mang tính đặc biệt và tổng hợp, sản

xuất khơng theo một dây chuyền sản xuất hàng loạt, mà cĩ tính cá biệt

- Giá thành của sản phẩm xây dựng cơ bản rất phức tạp và thường xuyên

thay đổi theo từng giai đoạn

- Sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản phản ánh trình độ kinh tế, trình độ

khoa học kỹ thuật và trình độ văn hố nghệ thuật của từng giai đoạn lịch sử

nhất định của một đất nước Nĩ khơng chỉ mang ý nghĩa kinh tế kỹ thuật mà cịn mang tính nghệ thuật, chịu nhiêu ảnh hưởng của nhân tố thượng tâng kiến trúc, mang màu sắc truyền thống dân tộc, thĩi quen, tập quán sinh hoạt,

Đối với những hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản cĩ nguồn vốn

nhà nước cĩ thêm một số đặc điểm khác biệt

Thứ nhất, hiệu quả sử dụng vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản của nhà

nước thường khĩ khăn, phức tạp hơn, dễ xảy ra thất thốt, lãng phí, tham những Nguyên nhân một phần do quyền sở hữu về vốn khơng trùng hợp với quyền sử dụng và quản lý vì thế trách nhiệm quản lý vốn khơng cao Động lực cá nhân đối với việc sử dụng hiệu quả đồng vốn khơng rõ ràng, mạnh mẽ như nguồn vốn tư nhân

Thứ hai, lĩnh vực đâu tư xây dựng cơ bản của nhà nước thường nhằm vào lĩnh vực ít được thương mại hố, khơng thu hồi vốn ngay, ít cĩ tính cạnh tranh

Thứ ba, mục tiêu đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước thường khơng

nhắm tới mục tiêu lợi nhuận trực tiếp Nĩ phục vụ lợi ích của cả nền kinh tế,

Trang 12

trong khi đâu tư xây dựng cơ bản của tư nhân và đầu tư nước ngồi thường

đề cao lợi nhuận

Thứ tư, mơi trường đầu tư xây

dựng cơ bản của nhà nước thường

diễn ra trong mơi trường thiếu

vắng sự cạnh tranh Và nếu cĩ sự cạnh tranh thì cũng ít khốc liệt hơn khu vực đầu tư khác

Thứ năm, phạm vi đầu tư xây

dựng cơ bản của nhà nước: Nhà nước quyết định đâu tư xây dựng cơ bản ở đâu, cơng trình nào,

nhằm mục đích gì, để giải quyết

những vấn đề gì Bên cạnh đĩ, nhà nước cũng xác định rõ ràng phạm vi dành cho các nguồn đầu tư khác ngồi đâu tư xây dựng cơ bản của nhà nước, quyết định các chính sách ưu tiên ưu đãi về đất đai, về tín dụng, về thuế để khuyến khích, điều tiết ví mơ đâu tư xây dựng cơ bản

Trong quá trình xem xét phạm vi đâu tư xây dựng cơ bản, Nhà nước thường đầu tư vào những nơi khơng cĩ tính thị trường, khi mà

khu vực vốn khác khơng thể đâu

Các lĩnh vực mà ngân sách trung ương sẽ tiếp tục hỗ trợ cho ngân sách địa phương

đầu tư thực hiện các chương trình mục

tiêu sau đây:

- Chương trình xố đĩi giảm nghèo và

việc làm

-Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi

trường nơng thơn

- Chương trình giáo dục và đào tạo

- Chương trình văn hố

- Chương trình dân số và kế hoạch hố gia đình - Chương trình phịng chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS - Chương trình phịng chống tội phạm - Dự án trồng 5 triệu ha rừng - Chương trình 135 - Chương trình Biển đơng, hải đảo - Và một số các chương trình hỗ trợ khác theo các Nghị quyết, Quyết định của

Đảng, Quốc hội và nhà nươc

tư, khơng muốn đầu tư và khơng được phép đầu tư, khi nhà nước cần giải quyết các vấn đề xã hội, văn hố, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phịng Việc đầu tư theo vùng miền và theo các ngành kinh tế cũng phải được nhà nước

tính đến Việc định đoạt phạm vi đâu tư xây dựng cơ bản của nhà nước khác biệt với việc xác định phạm vi đâu tư của khu vực tư nhân ở chỗ nhà nước

phải giữ vai trị điều tiết, giải quyết vấn đề kinh tế-xã hội cùng với việc tính tốn lợi ích chung Trong khi đĩ khu vực đầu tư tư nhân và đâu tư nước ngồi nhìn chung chỉ chú trọng đến lợi ích kinh tế

Phạm vi đầu tư trong từng lĩnh vực, trong từng thời điểm lịch sử sẽ khác nhau Nĩ được quyết định bởi mục tiêu kinh tế - xã hội của từng thời kỳ và

được dẫn dắt định đoạt bởi chính trình độ phát triển của nền kinh tế thị

Trang 13

3 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước là hoạt động đầu tư của nhà nước,

bao gồm các dự án đầu tư xây dựng cơ bản được hoạch định trong kế hoạch

nhà nước và được cấp phát bằng nguồn vốn ngân sách của nhà nước, đâu tư bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước cĩ nguồn gốc từ ngân sách nhà nước

Để phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản thường được dựa theo 5 tiêu chí bao gồm:

1 Tiêu chí vê nguồn hình thành vốn đầu tư xây dựng cơ bản; 2 Tiêu chí tái sản xuất tài sản cố định;

3 Tiêu chí về chủ thể đầu tư;

4 Tiêu chí về cơ cấu vốn đầu tư;

5, Tiêu chí về thời hạn đầu tư

Xét trên phương diện mỗi tiêu chí, vốn đâu tư xây dựng cơ bản được phân thành nhiêu hình thức khác nhau Tuy nhiên, thơng thường người ta hay sử dụng tiêu chí đâu tiên là tiêu chí để theo dõi và quản lý Theo tiêu chí đĩ các nguồn vốn được cấu thành bởi 6 nguồn:

Sáu nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: 1 Vốn từ ngân sách nhà nước 2 Vốn tín dụng 3 Vốn từ các doanh nghiệp nhà nước 4 Vốn ODA 5 Vốn tư nhân

6 Vốn đầu tư từ nước ngồi (FID, NGO)]

Thứ nhất là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Nguồn vốn này hướng

vào đâu tư khơng hồn lại cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tâng và phát triển nguồn nhân lực khơng cĩ khả năng thu hồi vốn hoặc thu hồi vốn rất chậm, đầu tư duy tu bảo dưỡng các cơng trình cơng cộng Đối với một số dự án cĩ thể tạo được nguồn thu khi đi vào hoạt động nhưng khơng cĩ khả

năng hồn trả, thì nguồn vốn từ NSNN chỉ đĩng vai trị hỗ trợ một phần cho đầu tư

Trang 14

Thứ khai là vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước mà Chính phủ cho vay theo lãi suất ưu đãi bằng nguồn vốn tự cĩ hoặc nhà nước đi vay để

cho vay lại đầu tư vào các dự án thuộc lĩnh vực được ưu tiên trong kế hoạch

nhà nước đối với một số doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

Thứ ba là vốn của các doanh nghiệp nhà nước cĩ nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, bao gồm vốn từ khấu hao cơ bản để lại, từ lợi nhuận sau thuế, từ đất đai, nhà xưởng cịn chưa sử dụng đến, được huy động đâu tư phát triển sản xuất kinh doanh; vốn gĩp của nhà nước trong liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế trong nước và nước ngồi

Thứ tư là vốn vay nợ, viện trợ từ bên ngồi của Chính phủ thơng qua kênh hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Trên thực tế, một phần vốn này sẽ đưa vào ngân sách đâu tư, cịn phan ODA cho các doanh nghiệp vay lại thì đưa vào nguồn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước

Thứ nấm là nguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhân và nguồn vốn đĩng

gĩp tự nguyện của dân cư vì lợi ích cộng đồng, kể cả đĩng gĩp cơng lao động, của cải vật chất để xây dựng các cơng trình phúc lợi

Cuối cùng là nguồn vốn đầu tư nước ngồi Nguồn vốn này bao gồm đâu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp của nước ngồi tại Việt Nam là nguồn vốn do nước ngồi cung cấp thơng qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu của Việt Nam, nhưng khơng tham gia cơng việc quản lý trực tiếp Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoai (Foreign Direct Investment — FDI) 6 Viét Nam la nguồn vốn nước ngồi trực tiếp đâu tư vào Việt Nam dưới hình thức tự đâu tư 100% vốn hoặc liên doanh Ngồi ra cịn cĩ nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức phi chính phủ (Non - Governmental Organization — NGO) CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 40.000 Hoe sso000 300000 | aay 200000 om 100000 [ƒ chưa

dee Vén dau Vốn đầu Vốntn Vếnđầu Véndau Vốn đầu sham 2011

tư thuộc tu Trái dụng tưcủacác tư của tu trực Năm 2012

NSNN Gai thù Ma not phiu TPT cia DMNN dâncưvà tiếp nước ON an BD gear “Năm 2013

Trang 15

Phần II: Cơ sở pháp lý và một số hoạt động

giám sát đầu tư xây dựng cơ bản

Mục đích:

Giới thiệu khái quát về cơ sở pháp lý của đầu tư xây dựng cơ bản và giám sát đầu tư xây dựng cơ bản nhằm giúp đại biểu biết được những căn cứ cơ bản nhất khi tiến hành giám sát lĩnh vực này Đồng thời, giới thiệu một số hoạt động giám sát của

Quốc hội và HĐND lĩnh vực này để đại biểu tham khảo

Nội dung phần này:

Trang 16

1 Cơ sở pháp lý của giám sát đầu tư xây dựng cơ bản

Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ở nước ta được quản lý theo quy định của nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thâu, Luật Đất đai, Luật Phịng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Quản lý và sử dụng tài sản cơng, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liền

quan đến đầu tư xây dựng cơ bản v.v., các nghị quyết của Quốc hội, các

nghị định hướng dẫn thi hành các luật nêu trên và các nghị định khác của

Chính phủ Đồng thời, đâu tư xây dựng cơ bản cịn liên quan tới nhiều luật và văn bản quy phạm pháp luật khác như Luật Đất đai, Luật Bảo vệ mơi trường, Luật Khống sản, Luật Dầu khí, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, v.v và hệ thống văn bản hướng dẫn các luật này Dưới các luật này là hệ thống các nghị định, thơng tư, hướng dẫn cơng tác giám sát và đánh giá đâu tư xây dựng cơ bản

Cĩ thể nĩi vê phương diện quy phạm pháp luật chúng ta cĩ khá đây đủ văn bản pháp lý và hướng dẫn về cơ bản đáp ứng yêu cầu giám sát đâu tư xây dưng cơ bản trên tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội Hệ thống

quy phạm pháp luật cũng đang được hồn thiện, bổ sung ngày một đây đủ

và cụ thể hơn để phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ giám sát đâu tư xây

dưng cơ bản trong thời gian tới

Tuy nhiên, trong hệ thống pháp luật, cụ thể trong luật Luật Tổ chức Quốc

hội và Luật Tổ chức Hội đơng nhân dân và Ủy ban nhân dân chưa cĩ quy

định cụ thể nào về hoạt động giám sát đâu tư xây dựng cơ bản đối với cơ

quan dân cử và đại biểu dân cử Tại các điều khoản của hai luật này chỉ quy định chức năng, nhiệm vụ giám sát thi hành quy định pháp luật nhà nước nĩi chung của Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, các ủy ban của Quốc hội cũng như Hội đồng nhân dân các cấp

Ở Trung ương, Quốc hội và các Uỷ ban của Quốc hội thực hiện chức năng giám sát ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đâu tư xây dựng cơ bản thơng qua bản cân đối vốn đầu tư từ ngân sách, các tiêu chí phân bổ, mục tiêu bố trí đâu tư ngân sách cho đầu tư; cơ cấu đâu tư theo ngành, vùng lãnh thổ Đồng thời giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước qua việc thực hiện một số các dự án lớn Nội dung cơng tác giám sát bao gồm khâu kiểm tra, theo dõi, phát hiện vãn đề, chất vấn các cơ quan Chính phủ trả lời và kiến nghị các giải pháp tiếp theo để thực hiện tốt các nhiệm vụ

Ở địa phương, Hội đồng Nhân dân các cấp thực hiện chức năng giám sát

việc thực hiện các nhiệm vụ trên địa bàn tỉnh, thành phố, quận huyện; được

Luật tổ chức Quốc hội số 30/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội, tháng 4 năm 2007 của Quốc hội sửa đồi, bỏ sung một số điều của Luật tổ chức Quốc lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2007

Trang 17

Hội Đồng nhân dân thơng qua trong kỳ họp của Hội đồng; giám sát ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đâu tư xây dựng cơ bản thơng qua việc phân bổ các nguồn vốn đầu tư ở các tỉnh, thành phố; mục tiêu bố trí đầu tư ngân sách đầu tư trong tỉnh, thành phố Đồng thời giám sát việc sử dụng ngân

sách nhà nước qua việc thực hiện một số các dự án lớn của địa phương và tham gia giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước qua việc thực hiện một

số các dự án lớn của Trung ương trên địa bàn

2 Một số hoạt động giám sát đầu tư xây dựng cơ bản

Trên cơ sở pháp lý vê đâu tư xây dựng cơ bản và giám sát đâu tư xây dựng cơ bản, các các cơ quan dân cử đã cĩ những hoạt động giám sát tích

cực

Hoạt động giám sát của Quốc hội: Theo chức năng, nhiệm vụ của mình, Quốc hội yêu cầu các cơ quan Chính phủ tăng cường cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra về đâu tư xây dựng nhằm, hạn chế đâu tư dàn trải, nâng cao hiệu quả đầu tư, chống thất thốt, lãng phí trong lĩnh vực này Bên cạnh đĩ, Quốc hội cịn tiến hành giám sát trực tiếp hoạt động đâu tư xây dựng cơ bản trong phạm vi tồn quốc, điển hình là cuộc giám sát đâu tư xây dựng cơ bản năm 2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập Đồn giám sát theo chuyên đề *Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đâu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn Nhà nước ở các bộ, ngành, địa phương từ năm 2005 đến năm 2007” Đồn giám sát đã yêu cầu các

Bộ, ngành, các Tập đồn kinh tế, Tổng Ặ Ất ie Seat x Với 90,23% số phiếu tán thành,

cơng ty, một số Ban Quản lý dự án và : a

một số cơ quan Trung ương khác cĩ liên quan, Uỷ ban nhân dân, Đồn ĐBQH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo về nội dung giám sát; trực tiếp làm việc với lãnh đạo 7 Bộ, cơ quan Trung ương, một số Ban

Quản lý dự án, Tập đồn, Tổng cơng ty;

tổ chức các đồn đến làm việc và khảo sát thực tế tại 11 tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương

Hoạt động giám sát của HĐND: Thường trực HĐND các cấp, nhất là cấp tỉnh, Ban Kinh tế-Ngân sách của HĐND cấp tỉnh, Ban Kinh tế-xã hội của HĐND cấp huyện thường xuyên tổ chức các hoạt động giám sát về đâu tư xây dưng

cơ bản trên địa bàn Đĩ cĩ thể là giám

sát đâu tư xây dưng cơ bản nĩi chung,

kỳ họp thứ ba Quốc hội khĩa XIII sáng ngày 15.11/2012 Quốc hội đã thơng qua nghị quyết về chương trình giám sát của Quốc

hội năm 2013 Trong đĩ, Quốc

hội sẽ giám sát chuyên đề “Việc

thi hành Luật Thực hành tiết

kiệm, chống lãng phí trong sử dụng nguồn vốn trái phiếu chính

phủ cho đầu tư xây dựng cơ bản,

giai đoạn 2006 - 2012” Đây sẽ là

một hoạt động giám sát lớn về lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản

của Quốc hội

Trang 18

nhưng cũng cĩ thể tập trung vào một mảng trong lĩnh vực này như việc bố trí vốn ngân sách nhà nước cho đâu tư xây dưng cơ bản, hoặc đấu thâu, quyết tốn đầu tư

Kết quả giám sát về đâu tư xây dưng cơ bản trong những năm qua cho thấy, nhiều dự án sử dụng vốn nhà nước thuộc các bộ, ngành và các địa phương đã thực hiện cơng tác giám sát đâu tư; Hình thành hệ thống báo cáo thống nhất về hoạt động đầu tư ở các cấp, việc cung cấp thơng tin theo chế độ báo cáo bước đầu đã đi vào nề nếp; Báo cáo tổng hợp của Bộ Kế hoạch và đầu tư về tình hình đâu tư của các bộ, ngành, địa phương đã phản ảnh

được tình hình thực hiện đầu tư trong cả nước, đặc biệt là đâu tư sử dụng

vốn nhà nước; Các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư chủ đầu tư đã thu được các báo cáo của Ban quản lý dự án, các chủ đầu tư, qua đĩ đã nắm sát

được tình hình và kết quả thực hiện đâu tư của đơn vị mình; nắm được

những khĩ khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư Đồng thời, qua thực hiện giám sát đâu tư cũng thấy được những hạn chế về

hệ thống giám sát — đánh giá đâu tư xây dựng cơ bản trong quy định của pháp luật hiện hành,

Tuy nhiên, kết quả đạt được của đâu tư xây dựng cơ bản vẫn cịn cĩ nhiều hạn chế như: kết quả giám sát, đánh giá đầu tư xem xét trong phạm vi tồn quốc chưa đáp ứng được yêu cầu theo quy định pháp luật và thực tế quản lý đầu tư ở các cấp; Nhiều đơn vị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

Trang 19

Phan III: Ky nang giam sat dau tu

xay dung co ban

Muc dich:

Phần này tập trung phân tích các nội dung của việc giám sát đâu tư xây dựng cơ bản Xen giữa các phân tích trong từng hướng là một số kỹ năng cơ bản nhất cho đại biểu khi tiến hành giám sát

hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản

Nội dung phần này:

Trang 20

1 Mục đích thực hiện giám sát đầu tư xây dựng cơ bản

Giám sát, đánh giá đâu tư là hoạt động theo dõi, kiểm tra và đánh giá

mức độ đạt được của quá trình đâu tư so với yêu cầu và mục tiêu đầu tư

Trong đĩ, giám sát đâu tư được hiểu là hoạt động theo dõi thường xuyên,

kiểm tra định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất quá trình đâu tư của dự án

theo các quy định về quản lý đâu tư nhằm đảm bảo mục tiêu và hiệu quả

của hoạt động đầu tư

Một trong các yêu cầu quản lý của các chủ thể tham gia quá trình đâu tư (Chủ đầu tư, Người cĩ thẩm quyền quyết định đâu tư và Cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền) là cơng tác giám sát, đánh giá các hoạt động đầu tư thuộc phạm vi và trách nhiệm quản lý của mình Tuy nhiên, tùy theo nhu cầu của từng chủ thể mà cĩ mục tiêu và nhiệm vụ giám sát khác nhau nhưng nhìn

chung việc thực hiện giám sát, đánh giá dự án đâu tư đê nhằm đạt được

những mục tiêu sau:

Mục tiêu thứ nhất: Thực hiện vai trị quản lý nhà nước đối với hoạt đồng đầu tư, đặc biệt là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản

Mục tiêu thứ hai: Giúp các cơ quan quản lý nhà nước nắm và đánh giá được tình hình, kết quả hoạt động đầu tư từ đĩ đưa ra chính sách quản lý nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả đầu tư, tránh rủi ro trong đầu tư

Mục tiêu thứ ba: đảm bảo cho các hoạt đồng đâu tư đúng phương hướng, kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, cĩ hiệu quả và đúng pháp

luật

Mục tiêu thứ tư: thơng qua hoạt động giám sát, đánh giá đâu tư các cơ quan nhà nước, người quyết định đâu tư và chủ đầu tư cĩ thể tránh được những sai phạm, thiếu sĩt trong quá trình đâu tư, đảm bảo tính chủ động trong quản lý đầu tư của các cơ quan quản lý nhà nước

2 Yêu cầu cơ bản trong giám sát đầu tư xây dựng cơ bản

Để đạt được mục tiêu đặt ra cho đại biểu dân cử khi tham gia đồn giám

sát phải tổ chức thực hiện tốt các yêu cầu và nội dung giám sát, đánh giá đầu tư Cơng tác thực hiện giám sát, đánh giá dự án đâu tư cần đáp ứng một số yêu cầu sau:

ï) Tổ chức một cách cĩ hệ thống cơng tác giám sát: Quá trình đâu

tư dự án, đặc biệt là dự án sử dụng vốn nhà nước, liên quan tới nhiều chủ

Trang 21

chuyên mơn Đồn giám sát cần xây dựng một lịch trình giám sát cụ thể với việc phân cơng nhiệm vụ tới từng nhĩm, từng thành viên trong đồn

ii) Tổ chức bộ máy giám sát, đánh giá dự án đầu tư cần gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả: Các đồn giám sát của các cơ quan dân cử khi thực

hiện nhiệm vụ giám sát, đánh giá đâu tư của cơ quan quản lý các cấp cân

gọn nhẹ, cĩ thể độc lập hoặc kết hợp với các nhiệm vụ khác tùy thuộc yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể của đồn giám sát Việc thực hiện giám sát, đánh giá

dự án đầu tư cĩ thể được phối hợp với các đơn vị khác trong cơ quan theo các hình thức thích hợp (cung cấp tài liệu, tham gia trực tiếp cơng việc giám sát, đánh giá, tham gia gĩp ý kiến, v.v.) Tuy nhiên, cần quy định rõ nhiệm vụ, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị để bảo đảm phối hợp chặt chẽ

Vấn đề quan trọng trong tổ chức đồn giám sát của cơ quan dân cử là các thành viên tham gia đồn giám sát được phân giao nhiệm vụ và huy động chuyên gia tham gia cơng tác giám sát, đánh giá dự án đâu tư phải bảo đảm yêu cầu về năng lực theo quy định để bảo đảm hiệu quả hoạt động của Đồn giám sát Trong trường hợp đánh giá dự án đầu tư, ngồi thành viên tham gia các đồn giám sát, các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư, trong

hệ thống cịn cĩ sự tham gia của các tổ chức tư vấn, các chuyên gia

iii) Trinh tự, thủ tục, phương pháp thực hiện cơng tác giám sát, đánh giá cần đơn giản, thuận tiện, cĩ quy trình rõ ràng: Việc tổ chức

theo dõi, kiểm tra, đánh giá dự án đâu tư xây dựng cơ bản đối với mỗi dự án cần tiến hành đúng quy trình để bảo đảm thực hiện đây đủ các nhiệm vụ

một cách nhanh gọn, xác định rõ trình tự cơng việc và nhiệm vụ của từng

thành viên tham gia đồn giám sát Các thủ tục hành chính trong quan hệ giữa các cơ quan, đơn vị liên quan (yêu câu cung cấp thơng tin, giải trình, thơng báo kế hoạch kiểm tra, yêu cầu phổi hợp cơng tác,v.v.), cần đơn giản,

thuận tiện

iv) Cung cấp, trao đổi thơng tin, thực hiện chế độ báo cáo phải đây đủ, nhất quan, cĩ hệ thống và kịp thời: Mọi thơng tin liên quan

phục vụ giám sát, đánh giá dự án đầu tư của đồn giám sát phải bảo đảm các yêu cầu chung là chuẩn xác, đây đủ và kịp thời Trong mối quan hệ giữa các cấp, các chủ thể quản lý thì việc cung cấp, trao đổi thơng tin cần được thực hiện đủ và kịp thời theo yêu cầu của các bên liên quan, trước hết là việc

thực hiện chế độ báo cáo theo quy định

v) Việc xem xét, giải quyết của các cấp cĩ thẩm quyền, đặc biệt là các kiến nghị của cấp dưới hoặc của chủ đầu tư cũng, phải được thực hiện một cách nhanh nhất và phản hồi tích cực đối với các cơ

quan, đơn vị liên quan: Để đáp ứng các yêu cầu nêu trên, cơng tác giám sát, đánh giá đâu tư xây dựng cơ bản cần phải cĩ phương pháp tiến hành tốt Phương pháp thực hiện cơng tác giám sát, đánh giá đâu tư bao gồm

Trang 22

trình tự, thủ tục, phương pháp thực hiện các hoạt động cụ thể như theo dõi, kiểm tra, đánh giá dự án đâu tư xây dựng cơ bản Đây là vấn đề mang tính nghiệp vụ, địi hỏi người thực hiện phải cĩ hiểu biết và kỹ năng nhất định

3 Một số hình thức giám sát

Cũng như giám sát nĩi chung của cơ quan dân cử, để giám sát hoạt động

đầu tư xây dựng cơ bản, đại biểu dân cử cĩ thể thực hiện riêng rễ hoặc phối

hợp đồng thời một số hình thức sau:

- Xem xét các Báo cáo: Báo cáo tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng

cơ bản năm hiện hành và năm kế hoạch: phân bổ vốn đâu tư cho các cơng trình, dự án trên địa bàn; hiệu quả sử dụng vốn ÐĐây là những nội dung quan trọng mà các cơ quan chức năng phải báo cáo cho Quốc hội (HĐND) xem xét, thảo luân và quyết định Việc xem xét, thảo luận các báo cáo hàng năm hoặc sáu tháng tại các kỳ họp cuối năm hay giữa năm được tiến hành theo trình tự chặt chẽ do luật định, trong đĩ phải cĩ thẩm tra, phản biện,

thảo luận, tranh luận của các đại biểu dân cử đối với các vấn đề trong nội

dung báo cáo

Khảo sát thực địa, kiểm tra thực tế: Xem xét tính phù hợp cuả dự án,

cơng trình với các văn bản quy phạm pháp luật Nếu cĩ dấu hiệu sai trái, cần cĩ cảnh báo cần thiết, chấn chỉnh các sai sĩt và vi phạm Để phương thức giám sát này được thực hiện cĩ kết quả thì các cơ quan của Quốc hội (HĐND), từng đại biểu Quốc hội (ÐĐB HĐND) phải thường xuyên giám sát các

văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để cĩ các kiến nghị kịp thời

tại kỳ họp của Quốc hội (HĐND)

- Chất vấn, trả lời chất vẫn và yêu cầu giải trình: Chất vấn là quyền của đại biểu dân cử Quyền này được thực hiện trong thời gian diễn ra kỳ họp, hoặc trong thời gian giữa hai kỳ họp Người bị chất vấn phải trả lời vê những vấn đề mà đại biểu chất vấn quan tâm Cĩ 2 hình thức chất vấn là câu hỏi viết và câu hỏi miệng Trả lời chất vấn bằng văn bản cho từng đại biểu, và

trả lời chung trong phiên họp Quốc hội (HĐND)

NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH PHAN BỔ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGẦN SÁCH NHÀ NƯỚC

Các nguyên tắc cần tuân thủ khi thực hiện phân bổ vốn

Nguyên tắc 1 là đảm bảo tỷ lệ điều tiết ngân sách nhà nước sẽ ổn định từ 3 năm đến 5 năm

Trang 23

chẽ theo Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành

Nguyên tắc 3 là bảo đảm thực hiện cĩ hiệu quả vốn đầu tư, tạo sức hấp

dẫn nhằm thu hút các nguồn vốn khác để bảo đảm mục tiêu huy động

cao nhất các nguồn vốn đầu tư trong tồn xã hội nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nguyên tắc 4 là bảo đảm tính cơng bằng, cơng khai, hiệu quả, tạo tiền

đề cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý

Quy trình phân bổ vốn

Bước 1: Xác định các khoản chi cĩ tính chất chung trong tổng vốn chỉ cho đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Phần chi cho đầu tư xây dựng cơ bản thể hiện trong bảng cân đối ngân sách nhà nước, bao gồm cả vốn trong nước và vốn ngồi nước Vốn ngồi nước chính là

phần vốn ODA đưa vào ngân sách để đầu tư

Bước 2: Xác định các khoản đầu tư theo chương trình mục tiêu và các khoản hỗ trợ đầu tư thực hiện các đề án, các dự án, các chương trình,

các Quyết định, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước

Bước 3: Xác định tổng mức vốn đầu tư để cân đối cho các bộ ngành

trung ương và các tỉnh thành thực hiện các mục tiêu của kế hoạch

Bước 4: Xác định mức chỉ ngân sách đầu tư cho các Bộ, ngành, tỉnh,

thành phố trực thuộc Việc xác định này được căn cứ trên: ¡) Thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu đã được hoạch định trong kế hoạch phát triển

kinh tế xã hội của ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ.; ii) Tuân thủ tiêu chí

cân đối chi đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đối với các tỉnh và thành phố; iii) Bảo đảm cơ cấu đầu tư hợp lý, cĩ hiệu quả

Bước 5: Tổng hợp, hồn chỉnh và báo cáo kế hoạch cân đối vốn đầu tư

theo quy định hiện hành và giao kế hoạch đầu: tư xây dựng cơ bản sau khi Quốc hội thơng qua

Bước 6: Triển khai phân bổ và giao kế hoạch vốn đầu tư ở các Bộ ngành

và địa phương

Trang 24

4 Giám sát hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản

Giám sát bản thân hoạt động đâu tư xây dựng cơ bản cần tập trung vào một số vấn đề cần chú ý theo các giai đoạn đầu tư, giám sát, đánh giá các kết quả đầu tư

4.1 Một số vấn đề cần tập trung khi thực hiện giám sát đầu tư xây dựng cơ bản

Trình tự của một quá trình đầu tư xây dựng cơ bản bao giờ cũng thực

hiện theo ba giai đoạn: Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn chuẩn bị đầu tư; Giai đoạn thứ hai là giai đoạn thực hiện đầu tư; Giai đoạn cuối là Kết thúc xây

dựng đầu tư và đưa cơng trình vào sử dụng Do đĩ, khi tiến hành giám sát đại biểu khơng nên dàn trải giám sát hết các nội dung cĩ liên quan của dự

án, mà cần tập trung vào một số vấn đề then chốt được thực hiện trong các

giai đoạn của dự án, cụ thể như:

- Việc đầu tiên cần tập trung la giám sát chủ trương đầu tư; lập kế hoạch đầu tư dự án Đây lä cơng việc cần tập trung trong giai đoạn đầu của dự án:

Thực tế cho thấy hiệu quả đầu tư của dự án thấp kém so với dự kiến chủ

yếu nằm ở khâu này Trong quá trình giám sát, đại biểu cần tập trung xem xét, liệu chủ trương đầu tư của các dự án đã xuất phát từ thực tiễn của đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn chưa Cần giám sát để chủ trương đầu tư, kế hoạch đâu tư khơng áp dụng theo một mơ hình cĩ sẵn, rập khuơn máy mĩc; xác định rõ các cơng trình trọng điểm, cấp bách để cĩ tính ưu tiên trong đầu tư, tránh đầu tư quá nhiều dự án, cơng trình với tổng mức đầu tư lớn trong lúc tốc độ tăng trưởng vốn hàng năm thấp khơng đáp ứng được yêu cầu, làm cho nhiều dự án cĩ tiến độ thi cơng kéo dài, nợ đọng hàng năm

lớn, chậm đưa cơng trình vào sử dụng gây lãng phí, thất thốt

Trên phương diện này, trong quá trình giám sát cần phân tích tổng hợp

đánh giá một số nội dung: Sự cần thiết của dự án đầu tư; sự phù hợp với

quy hoạch được duyệt; nhu cầu và quy mơ dau tư; địa điểm đầu tư; thời gian khởi cơng - hồn thành; điều kiện cung cấp các yếu tố nguyên nhiên vật liệu đâu vào, yếu tố thị trường, tiêu thụ sản phẩn; phương án khai thác

dự án và sử dụng lao động; tổng mức đâu tư; kế hoạch phân bổ vốn v.v

Trang 25

được bắt nguồn từ khâu thiết kế hệ số an tồn cao nhằm tạo điều kiện bớt

xén vật liệu trong thi cơng; lập và quản lý tổng dự tốn chưa sát đúng, chỗ thừa, chỗ thiếu, khơng phù hợp suất đâu tư, khơng phù hợp với định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chỉ phí đơn giá; hồ sơ thiết kế khơng chỉ tiết phải điều chỉnh bổ sung làm tăng suất đầu tư của dự án

- Việc trọng tâm thứ ba trong giai đoạn dau cua du an la xem xét khâu

thẩm định, phê duyệt dự án đầu tz Trên thực tế ở nhiều địa phương, do sai

sĩt trong quá trình lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo khả thi dẫn đến việc chọn địa điểm đầu tư, xác định quy mơ đầu tư khơng phù hợp, khơng đồng

bộ, ví dụ như đầu tư các trung tâm cụm xã (nằm giữa trung tâm của 3 xã trở lên) điện, đường, nước, chợ, cửa hàng, rất đồ sộ; hay áp dụng mẫu xây dựng ở địa phương khác vào địa phương mình Vì vậy, khi giám sát, đại biểu cần tập trung xem xét các yếu tố bảo đảm tính khả thi của dự án như: cĩ bảo đảm tính kinh tế và phù hợp với mục đích sử dụng? phương án thiết kế kiến trúc phù hợp với điều kiện khí hậu, mơi trường? nguyên vật liệu đã thử nghiêm hay chưa? nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu cĩ); phương án giải phĩng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng hạ tâng kỹ thuật Xem

xét tổng thể nhu cầu vốn đâu tư, tổng mức đầu tư của dự án; khả năng huy

động nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ; phương án hồn trả vốn đối với dự án cĩ yêu cầu thu hồi vốn; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư;

đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

- Việc trọng tâm cuối cùng cần giám sát trong giai đoạn đầu I3 giám sát

khâu lựa chọn nhả thầu; Thực tế cho thấy nhiều Ban Quản lý dự án khơng

lập kế hoạch đấu thầu cho tồn bộ dự án như quy định mà vừa làm vừa duy-

ệt dẫn đến thiếu cái nhìn tổng thể cho cả dự án, tạo khe hở cho Nhà thâu

chạy thầu, Ban Quản lý dự án chia nhỏ các gĩi thầu để chỉ định thầu (trái Luật Đấu thầu); Xếp loại, lựa chọn Nhà thầu khơng chính xác, thiếu chuẩn mực; khơng thực hiện đúng quy trình, trình tự đấu thầu; cơng tác chuẩn bị đấu thầu cịn mang tính hình thức, cịn cĩ sự *thơng đơng” giữa các nhà thầu; tình trạng khép kín vẫn cịn xảy ra khi mà các bên A-B đều cùng một đơn vị chủ quản Từ thực trạng đĩ, khi tiến hành giám sát cần tập trung xem xét một số nội dung: Quy mơ tính chất của dự án phải đấu thầu hạn chế hay rộng rãi hay chỉ định thâu? Cĩ ưu tiên hình thức đấu thầu rộng rãi khơng ? Việc tổ chức đấu thầu cĩ bảo đảm tính cạnh tranh, cơng bằng? Hồ sơ mời thầu cĩ rõ ràng, đây đủ? Tiêu chí chấm thầu cĩ khách quan khơng? Kết quả

Trang 26

đấu thầu cĩ lựa chọn được Nhà thầu cĩ năng lực khơng?

- Đến giai đoạn thứ hai đại biểu cần lưu tâm xem xét trong khâu tổ chức

thi cơng Đây là khâu thường xảy ra sai phạm về chất lượng cơng trình Ở khâu này tình trạng phổ biến là các nhà thầu giảm bớt khối lượng vật tư, thi cơng khơng theo đúng thiết kế được duyệt; thay đổi chủng loại vật liệu cĩ phẩm cấp xấu hơn yêu cầu thiết kế Khi giám sát cần xem xét sự phù hợp giữa trình tự thời gian của các biên bản nghiệm thu, trình tự thi cơng các bước cơng việc với các hạng mục cơng trình thơng qua `Sổ nhật ký thi cơng” để phát hiện ra các gian lận trong việc các bên cĩ thơng đồng lập biên bản nghiệm thu một cách hình thức, đối phĩ hay khơng? Lưu ý những hạng mục gặp khĩ khăn do thời tiết, do phân ngầm bị che khuất, từ đĩ xem xét cơng tác tổ chức thi cơng cĩ đảm bảo đúng quy định, khối lượng thi cơng cĩ được tính tốn, xác nhận giữa các bên cĩ liên quan?

Ngày 8/3/2013, HĐND tình Bắc Giang đã cĩ cuộc giám sát về tiến độ thi m sát này, Đoạn giám

cơng một số cơng trình giao thơng trong tỉnh Qua buổi

sát đã phát hiện một số vấn đề sau: Tiến độ thực hiện Dự án chậm so với kế

hoạch, tỷ lệ giải ngân đạt thấp; cơng tác bồi thường giải phĩng mặt bằng tại

một số điểm chưa được thực hiện dứt điểm Từ kết quả cuộc giám sát, Đồn đã

cĩ yêu cầu các bên liên quan nhanh chĩng, chủ động, tập trung giải quyết dứt

điểm những vướng mắc về việc bồi thường giải phĩng mặt bằng; đồng thời

trung đẩy nhanh tiến độ thi cơng để giải ngân nguồn vốn theo kế hoạch vốn

năm

(Vũ Tuấn Cường - Văn phịng đồn ĐBQH - HĐND Tỉnh Bắc Giang

Trang 27

- Cuối cùng trọng tâm thứ sáu cần lưu ý là khâu nghiệm thu, lập hồ sơ

quyết tốn Đây là nội dung quan trọng trong giai đoạn cuối của một dự án đầu tư: Sự lăng phí, thất thốt trong thanh quyết tốn vốn đầu tư cĩ nguyên nhân cơ bản là do thanh tốn vốn đâu tư thốt ly khối lượng hồn thành; cơng tác quyết tốn, phê duyệt quyết tốn làm chậm; quá trình sử dụng một số vật liệu, cơng nghệ, máy mĩc chưa được quản lý chặt chẽ Do đĩ, trong

khâu này cần tập trung giám sát: Xem xét hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi cơng, hồ sơ hồn cơng với khối lượng nghiệm thu thanh tốn A-B để phát hiện nhưng sai sĩt cĩ thể xảy ra như: tính trùng khối lượng (khối lượng đã được nghiệm thu thanh tốn kỳ trước, năm trước, nhưng lại được đưa vào nghiệm thu thanh tốn kỳ sau, năm sau); khối lượng thanh tốn khống (lưu ý qua

kiểm tra thực tế tại hiện trường) Kiểm tra đơn giá thanh tốn (chú ý các dự

án cĩ thời gian thi cơng kéo dài phụ thuộc sự biến động của giá cả) Xem xét nội dung chi phí mua sắm thiết bị (chủng loại, mẫu mã, xuất xứ nguồn gốc ) Xem xét các nội dung chi phí khác như kha sat thiết kế, chi phí bồi thường giải phĩng mặt bằng, chi phi quan ly, tu’ van

Một điểm lưu ý trong việc thực hiện giám sát là đại biểu nên trung tập các

cán bộ cĩ chuyên mơn ở các ngành, đơn vị; so sánh giữa hồ sơ thiết kế được duyệt với thực tế thi cơng thơng qua kiểm tra xem xét thực tế bằng các phương pháp thống kê, dụng cụ đo lường Bởi vì lĩnh vực đâu tư xây dựng cơ bản là lĩnh vực vừa rộng vừa sâu nên rất cân những người cĩ chuyên mơn sâu tham gia tư vấn

4.2 Giám sát đối với sản phẩm của dự án đâu tư xây dựng cơ bản

Khi xây dựng dự án đầu tư xây dựng cơ bản việc đầu tiên quan tâm của

các nhà hoạch định chiến lược đầu tư là sản phẩm đầu ra của một dự án, bởi

sản phẩm này mang tính chất tạo dựng điều kiện để cho sự phát triển sâu

rộng của xã hội Một cơng trình hay dự án sẽ khơng cĩ ý nghĩa nếu sản phẩm của nĩ khơng đĩng gĩp cho sự phát triển của đất nước hoặc tác động tiêu cực đến nên kinh tế, văn hĩa, mơi trường, Khi giám sát kết quả đầu ra

của dự án nĩi riêng và tồn bộ dự án nĩi chung, đại biểu nên sử dụng các

tiêu chí đánh giá sau:

Tính phù hợp: Xem xét ý nghĩa của dự án đối với nhu cầu phát triển

kinh tế - xã hội, mục đích và mục tiêu cĩ hợp lý và cĩ khả năng đạt được

hay khơng? Sản phẩm của dự án cĩ nằm trong quy hoạch nào khơng? Thời

điểm thực hiện dự án cĩ phù hợp với nhu cầu, tình hình của xã hội chưa?

Các kết quả khác đã được xem xét tới hay chưa?

Kết quả: Xem xét mức độ đạt được hoặc cĩ thể đạt được mục đích và các kết quả ban đâu; Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến việc đạt được hay khơng đạt được mục đích và các kết quả; Xem xét tới các nhân tố khách quan va chủ quan ảnh hưởng tới kết quả đâu ra của dự án;,

Trang 28

Hiệu suất: Đánh giá năng suất của quá trình thực hiện (quan hệ giữa

đầu vào và kết quả đâu ra) Điều này khơng chỉ cĩ nghĩa là đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư mà cịn cần đánh giá hiệu quả sử dụng sản phẩm của dự án trong hiện tại và tương lai

Tác động: Xem xét đến những tác động và những ảnh hưởng cơ bản đến

các chỉ số kinh tế, xã hội, mơi trường và các chỉ số phát triển khác do kết quả của hoạt động đầu tư Đánh giá cũng phải quan tâm đến cả những kết quả mong đợi và khơng mong đợi, và phải giải thích được tác động tích cực và tác động tiêu cực của các yếu tố bền ngồi, như những thay đổi của mơi trường chính sách cơ bản, thay đổi về các điều kiện kinh tế và tài chính

chung Để triển khai một mục tiêu đề ra, thì việc biết Chính phủ hoặc UBND chi tiêu bao nhiêu để đạt được các mục tiêu này là chưa đủ, mà cần tìm hiểu

nhiều hơn các tác động của dự án ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của các nhĩm dân cư trong xã hội Ở Việt Nam, cơng tác theo dõi và đánh giá

việc thực hiện kế hoạch từ trước đến nay mới tập trung chủ yếu vào các chỉ

tiêu đâu vào và đầu ra, các chỉ tiêu kết quả và tác động mới chỉ được đề cập

rất ít Do đĩ, một Bộ/đơn vị thường theo dõi và báo cáo dựa trên việc đã chi tiêu bao nhiêu cho các chương trình hoặc dự án nhất định và đầu ra tạo ta

từ các chương trình hoặc dự án đĩ, ví dụ như bao nhiêu km đường được xây dựng Tuy nhiên, số km đường được xây dựng cĩ gúp cải thiện việc đi lại đến chợ cho các nơng dân nghèo và cải thiện thu nhập nơng thơn hay khơng

lại khơng được báo cáo

Tính bền vững: Đánh giá tính bần vững trong quá trình thực hiện và

ngay sau khi kết thúc chương trình, dự án; liệu những thay đổi do việc thực

hiện đầu tư cĩ tiếp tục sau khi kết thúc dự án hay khơng? Các bài học kinh nghiệm từ các chương trình, dự án đã hồn thành để thực hiện dự án khác

Phân tích các chỉ số đánh giá theo các tiêu chí nêu trên cho chúng ta thấy

việc thực hiện dự án cĩ thực sự đáp ứng yêu cầu sử dụng von dau tư như

thế nào? Đúng hướng, đúng mục đích, đạt hiệu quả hay khơng?

5 Giám sát hoạt động theo dõi, đánh giá đầu tư xây dựng cơ bản của cơ quan quản lý nhà nước

Theo quy định của pháp luật hiện hành và thực tế tổ chức cơng tác giám sát, đánh giá đâu tư của các cơ quan quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay được phân thành 3 cấp: 1 Cấp Chính phủ, Cấp Bộ, ngành; 2 Các tỉnh, thành phố trực thược Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh); 3 Cấp chủ thể quản lý trực tiếp và chủ đầu tư

Đối với từng cấp cĩ chức năng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng

cơ bản, các nhiệm vụ theo dõi hoạt động đâu tư khác nhau là khác nhau Từ

đặc điểm về nhiệm vụ theo dõi đánh giá của các chủ thể quản lý dự án đâu

Trang 29

cứ để giám sát các đối tượng trên trong việc thực hiện chức năng theo dõi đánh giá dự an dau tu: i) Nhĩm thứ nhất dành cho cơ quan quản lý nhà nước bao gồm quản lý cấp Chính phủ, Bộ ngành và cấp tỉnh; ii) Nhĩm thứ hai dành cho cơ quan quản lý trực tiếp và chủ đâu tư dự án

(Đồn giám sát của UBTV Quốc hội kiểm tra Kiểm tra dự án nâng cấp đê La Giang Tỉnh Hà Tĩnh)

5.1 Đại biểu dân cử giám sát hoạt động theo dõi, đánh giá của các cơ quan quản lý nhà nước

Đối với cơ quan quản lý nhà nước, đại biểu nên dựa vào Kế hoạch kiểm

tra dự án đầu tư của các cơ quan quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản với nội dung chính bao gồm:

1 Căn cứ pháp lý của cuộc kiểm tra: Đồn kiểm tra, giám sát cấp nào? Ai

là người đưa ra quyết định thành lập đồn giám sát? Người đưa ra quyết

định kiểm tra cĩ đưa ra quyết định thực hiện đúng thẩm quyền khơng? Các căn cứ để tổ chức đồn kiểm tra cĩ đúng pháp luật khơng? Cĩ hợp lý

khơng?

2 Đối tượng được kiểm tra: Dự án nào nằm trong đối tượng giám sát

kiểm tra? Dựa án được kiểm tra cĩ nằm trong đối tượng được quyền kiểm

tra của Đồn khơng? Đối tượng được kiểm tra cĩ đúng khơng? Cĩ bỏ sĩt hay

thanh kiểm tra nhầm đối tượng khơng?

3 Nhiệm vụ của cuộc kiểm tra: Đồn kiểm tra phải thực hiện nhiệm vụ gì để thực hiện hoạt động giám sát? Mục đích của đồn kiểm tra của Chính

phủ, cơ quan quản lý nhà nước là gì? Các cơng tác trong đồn kiểm tra gồm những hoạt động gì?

4 Nội dung kiểm tra: Các nội dung kiểm tra giám sát là gì? Các nội dung

Trang 30

5 Thành phần Đồn kiểm tra: Thành phần đồn kiểm tra bao gồm những

đối tượng nào? Việc thành lập Đồn kiểm tra cĩ đúng với trình tự khơng? Các thành viên trong đồn kiểm tra đĩ cĩ thực hiện đúng với chức năng,

nhiệm vụ khơng?

6 Bảng kế hoạch hoạt động kiểm tra: Kế hoạch kiểm tra của đồn giám

sát như thế nào? Thời gian, phạm vi giám sát cĩ hợp lý khơng? Sự phân cơng nhiệm vụ trong giám sát cĩ đúng với chức năng nhiệm vụ khơng?

7 Bảng dự trù kinh phí thực hiện cuộc kiểm tra: Kinh phí của cuộc kiểm

tra giám sát lấy từ nguồn nào? Các khoản mục chi cho hoạt động giám sát cĩ hợp lý khơng?

8 Các kiến nghị để thực hiện kiểm tra: Các hình thức thực hiện kiểm tra

nào được đề xuất? Ưu điểm, nhược điểm của từng hình thức kiểm tra? Lý do

tại sao lại thực hiện hình thức này mà khơng thực hiện hình thức kia? Đối

Nhiệm vụ trong hoạt động giám sát dự án đầu tư xây dựng cơ

bản của các cơ quan quản lý nhà nước ở các cấp:

Một là tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá các chương trình, dự án

thuộc thẩm quyền quyết định của mình

e _ Ở cấp Chính phủ, Bộ kế hoạch đầu tư chủ trì lập kế hoạch và phối

hợp với các Bộ, ngành và địa phương liên quan thực hiện kiểm tra, đánh giá các dự án quan trọng quốc gia, các dự án nhĩm A;

e Ở cấp tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư là đơn vị làm đầu mối thực

hiện các nhiệm vụ về giám sát, đánh giá đầu tư của tỉnh, thành

phố; hướng dẫn thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư đối với các

cấp, đơn vị trực thuộc, các dự án được Ủy ban nhân dân tỉnh,

thành phố phân cấp hoặc uỷ quyền cho cấp dưới

Hơi là kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ hoặc với các Bộ, ngành, địa

phương liên quan về các giải pháp nhằm khắc phục những vướng mắc

trong hoạt động đầu tư của các ngành, các địa phương hoặc đối với các dự án cụ thể để đảm bảo tiến độ và hiệu quả đầu tư; đồng thời giải quyết các kiến nghị của các chủ thể quản lý đầu tư về những vấn đề liên quan đến dự án đầu thuộc phạm vi quản lý của mình

Trang 31

tượng giám sát được đề xuất? Các nội dung kiểm tra được đề xuất Nĩi

chung là đại biểu nên tìm hiểu tất cả những đề xuất cho cuộc kiểm tra Khi

nghiên cứu những đề xuất này, đồng thời đại biểu so sánh với các hoạt động giám sát thực tế diễn ra, đại biểu cĩ những đánh giá về phương thức thực

hiện giám sát và hiệu quả của cuộc giám sát

5.2 Giám sát hoạt động theo ; oe

dõi, đánh giá của chủ thể quản lý — Nhiệm vụ của người cĩ thẩm

trực tiếp quyền quyết định đầu tư trong theo

os š dõi, đánh giá dự án đầu tư xây dựng

Ở cấp quản lý này, chủ thể quản lý ce pan: trực tiếp chương trình, dự án đầu tư

cĩ thể được tách thành hai nhĩm: _ Tổ chức thực hiện giám sát, đánh

nhĩm 1 là người cĩ thâm quyền quyết giá các dự án do mình quyết định

định đâu tư như Thủ tướng Chính - đầu tư hoặc thuộc quyền quản lý của

phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan minh;

ngang bộ, Chủ tịch ủy ban nhân dân, Chỉ đạo (Thủ tướng Chính phủ)

người đứng đầu các doanh nghiỆp, hoặc kiến nghị cấp cĩ thầm quyền, tập đồn nhà nước; nhĩm 2 gồm cở các gộ, ngành, địa phương về những

quan, tổ chức làm Chủ đầu tư TTO9_ vấn đề cần giải quyết liên quan đến

hoạt động giám sát dự án đầu tư, mỗi qự án do mình quản lý để đảm bảo

chủ thể quản lý trực tiếp được quY - tiến độ và hiệu quả đầu tư

định nhiệm vụ và cách thức tổ chức oe rà oo „ thực hiện khác nhau Tuy nhiên, trong MERC chute ee mien ch

quá trình giám sát hoạt động theo dõi _ Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Kế

dự án đâu tư xây dựng cơ bản của hoạch đầu tư tham mưu thực hiện

chủ thể quản lý trực tiếp, đại biểu dân _ việc theo dõi, kiểm tra các dự án đầu

cử cĩ thể dựa vào các tiêu chí sau tư thuộc thẩm quyền quyết định của

ây: mình Ở cấp tỉnh thường được giao

cho Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương Ở

cấp huyện, tùy theo tình hình thực

tế, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện

giao cho các phịng chức năng liên

quan

a

1 Tiêu chí thu thập thơng tin dữ

liệu: Việc thu thập dữ liệu cĩ được tổ

hức một cách hệ thống, thường xuyên và cĩ sự phân cơng rõ ràng cho

rất cả các bộ phận cĩ liên quan hay khơng? Thơng tin thu thập được cĩ bảo đảm độ tin cậy và kịp thời hay khơng?

°

2 Tiêu chí tổng hợp, phân tích và xử lý thơng tin dữ liệu: Việc tổng hợp

và phân tích dữ liệu được thực hiện bằng các phương pháp và cơng cụ trợ giúp nào sau đây: Phân tích dữ liệu định lượng, Phân tích dữ liệu định tính, Phân tích so sánh (trước và sau, cĩ hay khơng cĩ đối chứng, so sánh với kế hoạch) Kết quả việc xử lý thơng tin cĩ đánh giá được tình hình của hoạt động dự án khơng?

Trang 32

3 Tiêu chí về việc báo cáo, cung cấp kết quả các thơng tin theo dõi: Thơng tin sử dụng phục vụ trực tiếp quản lý dự án; Thơng tin nào được sử

dụng trong quản lý dự án của củ đâu tư? Thơng tin sử dụng cho các cấp lãnh đạo, cơ quan quản lý nhà nước Việc báo cáo kết quả của dự án cĩ kịp thời, chính xác, đáng tin cậy khơng? Các bài học kinh nghiệm phục vụ xây dựng chính sách ,

Nhiệm vụ của chủ đầu tư dự án trong theo dõi dự án đầu

tư xây dựng cơ bản:

1) Thiết lập hệ thống thơng tin nội bộ, thu thập và lưu trữ đầy đủ thơng tin, dữ liệu, hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ của dự án, báo cáo của các nhà thầu, những thay đổi về chính sách, luật pháp của Nhà nước, các quy định của nhà tài trợ liên quan đến việc quản lý thực hiện dự án (nếu dự án cĩ sử dụng

nguồn vốn ODA);

2) Phát hiện và báo cáo kịp thời với người cĩ thẩm quyền

quyết định đầu tư và cơ quan thực hiện giám sát, đánh giá đầu

tư những khĩ khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực

hiện dự án và kiến nghị các giải pháp khắc phục; kiến nghị

người cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư điều chỉnh dự án

trong trường hợp cần thiết;

3) Lập báo cáo giám sát và đánh giá dự án theo quy định;

cung cấp, chia sẻ thơng tin qua hệ thống giám sát, đánh giá dự án cấp ngành, địa phương và quốc gia

6 Phối hợp, sử dụng kết quả giám sát cộng đồng trong giám sát đầu tư xây dựng cơ bản

Hình thức giám sát cộng động đã gĩp phần bảo đảm đầu tư phù hợp với quy hoạch và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đồng thời cũng đã phát hiện, ngăn chan va xử lý kịp thời những hoạt động gây lẫn phí, thất thốt vốn nhà nước, ảnh hưởng xấu đến chất lượng, xâm hại lợi ích cộng đồng

Trong quá trình giám sát đâu tư xây dựng cơ bản, cơ quan dân cử cĩ thể

thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư để tận dụng sự hiểu biết, thơng

Trang 33

(Người dân tham gia giám sát thi cơng cơng trình xây dựng cơ bản)

sử dụng các kết quả của giám sát cộng đồng; hoặc khảo sát, hỏi ý kiến nhiều chiều từ người dân bằng nhiều cách khác nhau như tổ chức các cuộc họp, phát phiếu khảo sát

Cơ quan dân cử cĩ thể phối hợp với các Ban giám sát cộng đồng bằng

cách trao đổi thơng tin, kế hoạch giám sát, hỗ trợ về nhân lực Cũng cĩ thể

sử dụng kết quả giám sát cộng đồng trong hoạt động của cơ quan dân cử như một nguồn thơng tin để đối chứng với thơng tin của các cơ quan nhà nước trong các cuộc họp, kỳ họp, làm cơ sở để chất vấn, yêu cầu giải trình

Qua thực tiễn giám sát một số kinh nghiệm sau đây đã được đúc kết để cĩ thể sử dụng kết quả giám sát của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả giám sát của cơ quan dân cử

Thứ nhất Đồn giám sát cần tiến hành hoạt động giám sát thơng qua

các tài liệu sau đây để đánh giá được quy trình thực hiện giám sát đâu tư của cộng đồng cĩ đúng với quy định của pháp luật cũng như phản ánh của cử tri hay khơng Đại biểu căn cứ vào các tài liệu được cơng bố cơng khai như: Quy hoạch phát triển kinh tế — xã hội của tỉnh, huyện; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch xây dựng; kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội của tỉnh, huyện; kế hoạch đâu tư của tỉnh, huyện; quyết định đâu tư, hoặc giấy chứng nhận, đăng ký đầu tư; và các tài liệu vê pháp luật cĩ liên quan về quản lý đầu tư, giám sát đâu tư của cộng đồng, xây dựng, đất đai và bảo vệ mơi trường, tài nguyên, Nĩi một cách khác, trước khi đại biểu sử dụng kết quả giám sát của cộng đồng, đại biểu cần kiểm tra tính pháp lý của các cuộc giám sát cũng như vẫn đề giám sát của cộng đồng

Thứ hai Đồn giám sát nên thực hiện giám sát thơng qua việc thu thập ý kiến, kiến nghị của nhân dân về các dự án đầu tư trên địa bàn xã; đồng thời

tổ chức theo dõi quá trình thực hiện đầu tư, vận hành các dự án trên địa bàn

Trang 34

xã (chủ yếu tập trung vào các khâu dễ dẫn đến việc xâm hai lợi ích của cộng đồng, gây ơ nhiễm mơi trường, gây mất an tồn, trật tự, an ninh xã hội; đối

với các dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước, dự án đầu tư của xã cần theo

dõi thêm các khâu dễ dẫn đến việc gây lãng phí, thất thốt vốn dau tu,

khơng đảm bảo tiêu chuẩn về vật tư, chất lượng cơng trình theo quy định) Thứ ba Giám sát thơng qua việc so sánh, kiểm tra, phát hiện những vấn đề mâu thuẫn, khác với quy định, hoặc vơ lý; những vấn đề xâm hại đến lợi ích cộng đồng, lãng phí, thất thốt hoặc vi phạm các quy định pháp luật vê quản lý đầu tư xây dựng cơ bản;

Thứ tư Giám sát thơng qua việc phản ánh, kiến nghị với các cơ quan cĩ thẩm quyền xem xét, giải quyết các vấn đề được phát hiện theo quy định; theo dõi việc xem xét, giải quyết các kiến nghị theo quy định; thơng báo kết quả xem xét, giải quyết của các cơ quan cĩ thẩm quyền đến nhân dân theo quy định; theo dõi việc chấp hành các biện pháp xử lý của các đối tượng cĩ liên quan theo quy định của các tổ chức đồn thể của cộng đồng hoặc Uỷ

ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã/phường

Kỹ năng để thực hiện những cơng việc nĩi trên khá đơn giản, chủ yếu là quan sát, ghi chép và đối chiếu thực tế với các quy định về quản lý đầu tư hoặc các chí tiêu kinh tế kỹ thuật trong xây dựng cơ bản

Ngồi ra, đồn giám sát cịn căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của Ban giám sát đâu tư của cộng đồng xã hoặc Ban Thanh tra nhân dân xã tổ

chức thực hiện cơng tác giám sát các dự án đầu tư trên địa bàn Bên cạnh

đĩ, đồn giám sát cịn giám sát về việc xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát đâu tư của cộng đồng phù hợp với quy định của pháp luật và nội dung quy định theo Quy chế hay khơng? Việc tiếp nhận các thơng tin do cử tri phản ánh và gửi tới các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền cĩ đúng quy định hay khơng? Việc tiếp nhận và thơng tin cho cử tri biết ký kiến trả lời của các cơ quan quản lý cĩ thẩm quyền về những kiến nghị của mình cĩ kịp thời và đúng pháp luật hay khơng? Việc tiến hành tổng hợp, phản ánh, kiến nghị với các cơ quan cĩ thẩm quyền về các nội dung kết quả thực hiện giám

sát đâu tư của cộng đồng được thực hiện như thế nào

Bên cạnh đĩ, để gĩp phần tăng cường hiệu quả giám sát của cơ quan dân

cử đối với đâu tư xây dựng cơ bản đại biểu cĩ thể khảo sát, hỏi ý kiến của

người dân về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn như cĩ phù hợp với mong muốn của người dân khơng, họ đánh giá như thế nào về chất lượng, tiến độ, hiệu quả của việc đâu tư Việc chuyển từ cách làm giám sát mang tính kỹ thuật quá chuyên sâu sang giám sát tác động và ảnh hưởng của cơng trình cũng phù hợp hơn với trình độ chuyên mơn và bối cảnh nghề nghiệp của các

đại biểu Các đại biểu tự tin hơn khi chất vấn các Bộ ngành, các cơ quan

Trang 35

GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

Giám sát đầu tư của cộng đồng là hoạt động tự nguyện của dân cư

sinh sống trên địa bàn xã, phường, hoặc thị trấn giám sát các chương trình,

dự án đầu tư cĩ sử dụng vốn nhà nước và khơng thuộc diện bí mật quốc

gia theo quy định của pháp luật cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới cộng đồng trên địa bàn của xã; các dự án đầu tư bằng nguồn vốn và cơng sức của cộng

đồng hoặc bằng nguồn tài trợ trực tiếp của các tổ chức, cá nhân cho xã;

các dự án đầu tư bằng nguồn vốn khác Hoạt động này nhằm theo dõi,

đánh giá việc chấp hành các quy định về quản lý đầu tư của cơ quan cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các nhà

thầu và đơn vị thi cơng dự án trong quá trình đầu tư; phát hiện, kiến nghị

với các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền về các việc làm vi phạm các quy định về quản lý đầu tư để kịp thời ngăn chặn và xử lý các việc làm sai quy

định, gây lãng phí, thất thốt vốn và tài sản nhà nước, xâm hại lợi ích của

cộng đồng

Mục tiêu giám sát đầu tư của cộng đồng nhằm gĩp phần đảm bảo hoạt động đầu tư ở địa phương phù hợp với các quy hoạch được duyệt, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và cĩ hiệu quả kinh tế -

xã hội cao; đồng thời phát hiện, ngăn chặn để xử lý kịp thời các hoạt

động đầu tư khơng đúng quy hoạch, sai quy định; các việc làm gây lãng

phí, thất thốt vốn và tài sản nhà nước, ảnh hưởng xấu đến chất lượng

cơng trình, xâm hại lợi ích của cộng đồng

Đối tượng giám sát đầu tư của cộng đồng là các chủ thể cĩ liên quan đến các dự án đầu tư như người cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư; chủ đầu tư; các nhà thầu tư vấn, giám sát thi cơng, xây lắp, cung cấp thiết bị,

vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, của dự án

Phạm vi giám sát đầu tư của cộng đồng thực hiện với tất cả các

chương trình, dự án đầu tư cĩ sử dụng vốn ngân sách nhà nước và khơng

thuộc diện bí mật quốc gia theo quy định của pháp luật, kể cả các dự án

tự đầu tư bằng nguồn vốn và cơng sức của cộng đồng, các dự án đầu tư

bằng nguồn tài trợ trực tiếp của các tổ chức, cá nhân cho xã và bằng

nguồn vốn khác

Nội dung giám sát của cộng đồng Để thực hiện thành cơng hoạt động giám sát đối với các cơng trình, dự án đầu tư, đồn giám sát cần căn cứ vào hoạt động giám sát đầu tư của cộng đồng dựa vào các căn cứ sau:

Trang 36

36

- Đối với dự án trên phạm vi một xã/phường: Đồn giám sát (thành viên

đồn giám sát) phải căn cứ vào ý kiến, kiến nghị của cử tri nơi cĩ chương trình, dự án đầu tư trên cơ sở các thơng tin được cơng khai theo quy định của pháp luật và Quy chế Giám sát đầu tư của cộng đồng” Ý kiến và kiến nghị của cử tri về những vấn đề liên quan đến dự án đầu tư trên địa bàn

được phản ánh thơng qua các tổ chức đồn thể của cộng đồng hoặc Uỷ ban

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã/phường;

- Đối với các dự án thực hiện trên phạm vi liên xã/phường: Đồn giám sát

(thành viên đồn giám sát) phải căn cứ vào phản ánh những kiến nghị của cử tri về những nội dung giám sát theo quy định được phản ảnh thơng qua Uỷ

ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã/phường nơi mình cư trú

Trang 37

Phần IV:

Mật số giải pháp nâng cao chất lượng giám sát đầu tư xây dựng cơ bản

Mục đích:

Phần 4 là những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đầu tư xây dựng cơ bản cũng như chất lượng của giám sát

đầu tư xây dựng cơ bản

Nội dung phần này:

1 Hồn thiện các cơ chế, chính sách của Nhà nước

Trang 38

1 Hồn thiện các cơ chế, chính sách của Nhà nước

Nâng cao và hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển đi đơi với tăng cường quản lý việc thực hiện quy hoạch Khắc phục tình trạng thiếu đồng bộ giữa quy hoạch phát triển của các ngành, các vùng và các tỉnh, thành phố, các đơ thị, dẫn tới sự trùng lắp và phân bố đầu tư khơng hợp lý

Xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế-

xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ, quy hoạch được duyệt Cơng tác chuẩn bị

đầu tư phải đi trước một bước để cĩ cơ sở bố trí kế hoạch đâu tư hàng năm Chỉ bố trí kế hoạch đâu tư khi đã xác định chắc chắn khả năng nguồn vốn và

chỉ đưa vào kế hoạch đâu tư các dự án cĩ đủ thủ tục đầu tư theo quy định;

bố trí tập trung các dự án quan trọng, cần thiết đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời phân cấp thực hiện theo nguyên tắc cấp nào điều hành tốt hơn thì

giao quyên cho cấp đĩ để cĩ thể chủ động điều hành và phải chịu trách

nhiệm về quyết định của mình

- Thực hiện đúng điều hành của Nhà nước trong việc bố trí triển khai kế

hoạch hàng năm Chấm dứt tình trang dau tu dàn trải, phân tán, khơng đúng quy hoạch, tình trạng thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản vượt nguồn dự tốn được giao, ứng vốn đầu tư trái với chế độ quy định Kiên quyết khơng chấp nhận việc bố trí kế hoạch và cấp vốn đầu tư cho các dự án hơng thực hiện đúng quy định theo Quy chế quan ly dau tu va xây dựng;

hơng cho phép kéo dài thời gian thực hiện vốn đấu tư sang năm sau

- Tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý, đặc biệt là việc phân cấp rõ ràng quyền hạn, tăng cường trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị trực tiếp vào các khâu của quá trình đâu tư và xây dựng Nghị định quy định các cấp thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư (Chính phủ, Tỉnh và các Bộ, Chủ đâu tư) tuy nhiên, cân phải quy định rõ nhiệm vụ của các cấp nĩi trên tương ứng với hệ

thống giám sát (theo dõi, kiểm tra) trong giám sát, đánh giá tổng thể, trong

đĩ gắn kết với trách nhiệm của các cơ quan dân cử ở các cấp

- Xác định và đi đến quy định chủ đầu tư phải là đơn vị khai thác, vận hành, sử dụng dự án đầu tư khi hồn thành Nếu chu dau tu là cấp trung

gian dễ dẫn đến thiếu trách nhiệm với hiệu quả đâu tư Các cơ quan quản lý

nhà nước tập trung cho xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các cơ

chế chính sách, thanh tra, kiểm tra để kịp thời chấn chỉnh Tùy theo điều

Trang 39

quá trình đâu tư dự án; nhằm ràng buộc trách nhiệm của từng cấp, từng ngành trong từng khâu của quá trình quản lý dự án

- Tăng cường giám sát chặt chẽ đối với các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, trước hết là tập trung giám sát những khâu yếu kém trong quá trình đầu tư: từ khâu chuẩn bị đâu tư, thực hiện đâu tư, thanh quyết tốn vốn đầu tư, bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng Cơng tác thanh tra, kiểm tra,

phải thực hiện tồn diện, triệt để; xử lý nghiêm minh các hiện tượng tiêu cực

trong đầu tư xây dựng cơ bản

- Hiện tại việc giám sát, đánh giá đâu tư xây dựng cơ bản mới được đê cập trong điều 40a của Luật Xây dựng (Giãm sát đánh giá dự án đầu tư xây dựng cơng trình) và Điêu 84 của Luật Đầu tư (Theo dõi, đánh giá dự án đâu

tư) làm cơ sở triển khai cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư Tuy nhiên, để cĩ

căn cứ và nội dung giám sát đánh giá cụ thể về đâu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn nhà nước (đầu tư cơng) cân sớm xây dựng và ban hành Luật Đầu tư cơng

- Cần cĩ quy định về việc tổng kết tình hình giám sát, đánh giá đâu tư để

kịp thời nắm được tình hình thực hiện cơng tác này, rút kinh nghiệm và cải tiến cơng tác tốt hơn (kiến nghị tối thiểu 01 lần vào cuối năm ở các cấp tỉnh,

Bộ và 3 hoặc 5 năm một lần trong phạm vi tồn quốc)

2 Phát huy vai trị của đại biểu dân cử

- Cân tăng cường nhiều hơn cơng tác giám sát của Quốc hội, Hội đơng nhân dân các cấp trong lĩnh vực đâu tư xây dựng cơ bản Vai trị của Quốc hội, Hội đồng nhân dân càng quan trọng bởi "chấn chỉnh cái lệch" phải dựa trên "tư duy khơng lệch" của người ra quyết định mới thực sự đảm bảo hiệu quả của các quyết định quan trọng liên quan đến nguồn lực tài chính eo hẹp ở trung ương cũng như địa phương

- Để nâng cao chất lượng giám sát dự án đầu tư xây dựng cơ bản, vấn đề mẫu chốt quan trọng là phải tìm kiếm các tài liệu nghiên cứu, cập nhật thơng tin, nắm chắc pháp luật, văn bản quản lý của cơ quan nhà nước, nhất là các văn bản cĩ liên quan đến đầu tư và xây dựng; thực hiện linh hoạt các hình thức giám sát để thu thập ý kiến, kiến nghị và qua đĩ cĩ ý kiến điều chỉnh cho phù hợp; cần sử dụng cĩ hiệu quả các tư vấn và phân tích của các "chuyên gia”; nâng cao tinh thần trách nhiệm, năng lực và tăng cường các

điều kiện cần thiết cho đại biểu và các cơ quan dân cử; Tổ chức tập huấn

thường xuyên của đại biểu dân cử về quy trình thủ tục, nguyên tắc trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản

- Cân lựa chọn những vấn đề trọng yếu mang tính chiến lược về đâu tư xây dựng cơ bản để xem xét, thảo luận và quyết định Cơ quan dân cử cần giành thời gian và trí tuệ cho việc thảo luận, lựa chọn các quyết định mang

Trang 40

tính chiến lược về chiến lược đầu tư phát triển Những vấn đê lựa chọn thảo

luận phải là những vẫn đề cĩ tính quyết định đối với kinh tế và tài chính, hoặc những vấn đề bức xúc mà nhân dân quan tâm, cần cĩ quyết định của

cơ quan quyền lực nhà nước Hạn chế tối đa việc thảo luận tại các kỳ họp

những vấn đề mang tính quá chỉ tiết, đơn lẻ Các chuyên đề giám sát cần được lựa chọn mang tính điển hình và gắn với những nội dung Nghị quyết

của cơ quan dân cử Cĩ sự chuẩn bị chu đáo trên tất cả các mặt cho cơng

tác giám sát kể cả chương trình, phương thức tiến hành hoạt động giám sát - Cần tiếp tục hồn chỉnh, tơn trọng và cơng khai hố quy trình lập, thẩm tra các báo cáo dau tư xây dựng cơ bản, quy trình và mơ hình giám sát dau tư xây dựng cơ bản của cơ quan dân cử Quy trình phải được xây dựng khoa

học, tuân thủ quy định của luật pháp, phải rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu và dễ

thực hiện Từng cơng việc, từng nội dung của quy trình và trách nhiệm của mỗi cơ quan, mỗi cá nhân trong quy trình phải rành mạch, cụ thể, hợp lý Quy trình xem xét, thẩm tra và quyết định về đâu tư xây dựng cơ bản phải được luật hĩa và mang tính ràng buộc chặt chẽ Nội dung và phương pháp thực hiện quy trình cần tiếp tục phát triển và hồn thiện phù hợp thực tế và

cĩ hiệu lực thực sự

- Khi xây dựng phương án phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản cần cĩ sư phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan với cơ quan tham mưu của cơ

quan dân cử, đồng thời tổ chức để các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng

nhân dân giám sát ngay từ khâu đâu của quy trình xây dựng phương án trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân xem xét quyết định theo thẩm quyên Qua giám sát việc thực hiện các cơng trình xây dựng cơ bản, các cơ quan dân cử và đại biểu dân cử cần đề nghị Chính phủ hay Ủy ban nhân dân điều chỉnh vốn các cơng trình chưa thực hiện được sang các cơng trình khác, quán triệt yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả, chống thất thốt, lãng phí, đơng thời chỉ ra các sai phạm để chấn chỉnh và cĩ biện pháp sửa chữa khắc phục kịp

thời Trong giám sát phải nắm thật chắc các giai đoạn của quá trình đâu tư

để xây dựng kế hoạch giám sát Kế hoạch giám sát càng chỉ tiết thì khi thực hiện giám sát cũng như xây dựng kết quả giám sát sẽ khơng gặp khĩ khăn, kết quả giám sát sẽ phản ánh trung thực hơn, hiệu quả hơn

- Các cơ quan cĩ nhiệm vụ làm đâu mối giám sát cân chủ động khơng chờ các báo cáo trình ra Quốc hội, Hội đơng nhân dân mới tiến hành thẩm tra, giám sát mà cần tiến hành thẩm tra, giám sát ngay từ đâu Cần nâng cao

chất lượng hoạt động của các các đơn vị đâu mối giám sát vì trên thực tế,

Ngày đăng: 22/09/2015, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w