Tuy nhên, bên cạnh sự phát triển đó đã gây ra nhiều tác động tiêucực đến môi trường tự nhiên và sức khỏe cộng đồng, một thực tế trước mắt là sôngThị Vải đã và đang ngày càng ô nhiễm nghi
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Phụ lục
1 Bảng phân công công việc
2 Bảng đánh giá điểm của nhóm
3 Biên bản họp nhóm
4 Tài liệu và hình ảnh đã thu thập (phần này thiếu, cần bổ sung)
Trang 2I PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây,vấn đề ô nhiễm môi trường đã trở thành mối quan
tâm của nhân loại, đặc biệt ở những thành phố lớn có hoạt động sản xuất côngnghiệp phát triển Các hoạt động sản xuất công nghiệp một mặt thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế nhưng mặt khác lại làm gia tăng các tác động xấu đến môi trường Lưu vực sông Thị Vải nằm trong vùng kinh tế thuộc địa phận các tỉnh ĐồngNai, Bà Rịa – Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh Vùng tả ngạn sông Thị Vải cótrục quốc lộ 51 là tuyến đường huyết mạch nối liền thành phố biển Vũng Tàu vớicác trung taam kinh tế lớn như tp.Hồ Chí Minh, tp.Biên Hòa cùng với hệ thốngcảng nước sâu hiện đang là một vùng đất rất thuận lợi để phát triển, xây dựng cáckhu công nghiệp mới và đô thị mới
Quá trình phát triển công nghiệp và hoat động hàng hải trên lưu vực sông ThịVải là điều tất yếu đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho khu vực nói riêng và cảnước nói chung Tuy nhên, bên cạnh sự phát triển đó đã gây ra nhiều tác động tiêucực đến môi trường tự nhiên và sức khỏe cộng đồng, một thực tế trước mắt là sôngThị Vải đã và đang ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng do nước thải đổ ra từ các khucông nghiệp và chất thải đổ ra từ hoạt động của các cảng
Chính vì lí do trên, để góp phần quản lý và cải thiện môi trường cho lưu vựcsông Thị Vải chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra đề tài “Thực trạng ô nhiễm môi trườngsông Thị Vải” nhằm đánh giá chất lượng nước trên sông Thị Vải góp phần cho côngtác quản lý và khống chế ô nhiễm môi trường do hoạt động công nghiệp và hàng hảigây lên.Hy vọng nghiên cứu này sẽ góp phần bảo vệ môi trường ngày càng xanhsạch đẹp
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Để phát huy tính tích cực học tập của sinh viên, giúp cho sinh viên chúng tôibước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học Qua đó chúng tôi có thể tìm hiểu thựctrạng, nguyên nhân,hậu quả của vấn đề ô nhiễm sông Thị Vải cũng như các giảipháp đã có để khắc phục tình trạng này Đồng thời, chúng tôi muốn đóng góp mộtphần của mình vào việc bảo vệ sông Thị Vải nói riêng và môi trường sống củachúng ta nói chung
Trang 3Mục tiêu cụ thể của đề tài là:
- Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm sông Thị Vải
- Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm sông Thị Vải
- Đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình ô nhiễm sông Thị Vải
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được đề tài áp dụng như sau:
- Thu thập tài liệu có liên quan: các báo cáo, bài báo từ các nguồn
Trang 4II PHẦN NỘI DUNG
2.1 Lịch sử sông Thị Vải
Lưu vực sông Thị Vải nằm trong vùng KTTĐPN thuộc địa phận các tỉnhĐồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Tp.HCM với diện tích lưu vực 394km2 Sông ThịVải bắt nguồn từ suối Bưng Môn (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) kéo dài đếncửa Cái Mép (huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) với tổng chiều dàikhoảng 46km Sông tương đối rộng (trung bình 300-800m) và sâu (trung bình 30-50m), các tàu tải trọng lớn (đến 60.000 tấn) có thể ra vào được nên rất thuận lợi chogiao thông thủy, đặc biệt là xây dựng các cảng nước sâu Đến nay, đã có 8 cảng lớnđược xây dựng dọc sông Thị Vải như cảng Phú Mỹ, cảng nhà máy Đạm Phú Mỹ,cảng Gò Dầu, cảng Cái Mép… Sông ăn thông với biển bị nhiễm mặn và chịu ảnhhưởng rất mạnh của chế độ thủy triều, đồng thời nội lực từ phía trong ra rất yếu (dolưu lượng nước từ các suối nhỏ ở thượng nguồn đổ ra sông không đáng kể) nên khảnăng tự làm sạch của sông rất kém
Vùng tả ngạn sông Thị Vải có trục quốc lộ 51 là tuyến đường huyết mạch nối liền
thành phố biển Vũng Tàu với các trung tâmkinh tế năng động" là TP Hồ ChíMinh - Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu Sông Thị Vải có chiều dài khoảng 30km, khởi nguồn từ khu vực Tuy Hạ (Đồng Nai) chảy qua địa phận Bà Rịa
- Vũng Tàu với chiều dài 25km, chiều rộng trung bình 600 - 800m, sâu từ 10
- 20m; cho phép xây dựng một hệ thống cảng công suất từ 18 đến 21 triệu tấn hàng hóa/năm và tàu trọng tải lớn từ 40 - 60 nghìn tấn ra vào dễ dàng Tại đây, hiện có gần chục cầu cảng lớn nhỏ đang hoạt động, trong đó có cảngBaria - Serece dài 132m, công suất 1,2 triệu tấn/năm
Khi các nhà chiến lược nhắm đến Thị Vải để phát triển kinh tế, đương nhiên họ đã
nhìn thấy những điều kiện đặc biệt thuận lợi về vị trí địa lý cùng những yếu
tố xã hội cần thiết Đó là nền văn hoá, là tiềm lực của dòng sông…
Quá trình phát triển CN trong khu vực đã mang lại nhiều lợi ích to biệt lànước thải từ cụm nhà máy Vedan (KCN Gò Dầu).lớn cho nền kinh tế địa phươngnói riêng và cho cả nước nói chung (như tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nướcthông qua thuế, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hàng vạn lao động…) đồngthời cũng đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và sức khỏe
Trang 5cộng đồng Thực tế, nước thải từ các KCN đã làm cho nước sông Thị Vải bị ônhiễm nghiêm trọng đặc
2.2 Thực trạng ô nhiễm sông Thị Vải
Mặc dù đã được báo động từ nhiều năm nay, nhưng hiện sông Thị Vải vẫn đang
bị ô nhiễm nặng Theo tin từ Thông tấn xã Việt Nam phát đi ngày 18/11 Sông Thị Vải với chiều dài gần 80 km chảy qua TP Hồ Chí Minh và các tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Đây là dòng sông mang nguồn nước mặn, lợ với với chế độ bán nhật triều và hệ độngthực vật từ thượng đến hạ nguồn rất phong phú, đa dạng Tuy vậy, hiện nay dòngsông đang bị ô nhiễm nặng bởi ngày đêm phải hứng chịu hàng chục ngàn khối nướcthải trực tiếp từ các nhà máy, khu công nghiệp đổ vào
Tại cửa cảng Nhà máy lân phốt phát thuộc Khu công nghiệp Gò Dầu ở xã PhướcThái, huyện Long Thành (Đồng Nai), nước thải qua các cửa cống tuôn màu đen đặc
Còn cửa xả nước thải của Công ty cổ phần Vedan Việt Nam cũng tương tự và nướcthải cũng trực tiếp từ cửa cống xả thẳng ra sông Vì vậy, khu vực từ cửa cảng Thị Vảiđến lưu vực Nhà máy Vedan Việt Nam, bầu không khí đậm đặc mùi hôi thối bốclên
Ngòai việc bị viêm xoang, những người sống ven con sông này cũng bị điêu đứngbởi tình trạng cá tôm nuôi bị chết phơi bụng hàng loạt, vì vậy những dãy hồ nuôi cádọc bờ sông thuộc địa bàn xã Long Thọ bị bỏ không từ nhiều năm nay Không nhữngthế, tình hình sức khỏe của người dân sống gần sông cũng đang bị đe dọa
Qua đợt kiểm tra và khảo sát mới đây của Bộ Tài nguyên và Môi trường, mức độ ônhiễm của nguồn nước sông Thị Vải hiện rất đáng báo động.Mỗi ngày dòng sông phải hứng chịu khoảng 24.500m3 nước thải từ các nhà máy xí
Trang 6Mặc dù đã có nhiều đoàn kiểm tra khảo sát từtrung ương đến địa phương lên tiếng cảnh báo,những tình trạng xả nước thải trực tiếp ra sôngvẫn chưa hề được ngăn chặn.
Anh:ATT
Đặc biệt nghiêm trọng, Công ty đã bơm xả trực tiếp dịch thải sau lên men bột ngọtLysin và từ bể chứa bán âm dung tích 6.000 - 7.000 m3 và bồn chứa 15.000 m3theo hệ thống đường ống (có đoạn chôn ngầm, có đoạn đi trên bề mặt đất) ra cầucảng số 2, theo phát hiện của Đoàn Thanh tra và Cục Cảnh sát môi trường vào lúc17h30 ngày 6/9/2008
Tổng lượng dịch thải sau lên men được Công ty xả lén ra sông Thị Vải theo kết luậncủa Đoàn Thanh tra năm 2008 là 105.600 m3/tháng, tương đương 3.520 m3/ngàyvới nồng độ các chất ô nhiễm rất cao: pH = 4,9; Độ màu = 610.000 Pt-Co; BOD5 =549.000 mg/l; COD = 705.000 mg/l; TSS = 156.700 mg/l; N-NH4+ = 11.800 mg/l;Tổng N = 22.100 mg/l; Tổng P = 705 mg/l
Sông Thị Vải (ảnh: nea.gov.vn)
Trang 7Bên cạnh đó, Đoàn Thanh tra còn phát hiện một số nguồn thải khác không qua xử lýcủa Công ty Vedan, cụ thể như sau:
- Lượng bùn thải từ Xưởng tinh bột là 24.000 m3/tháng (tương đương 800m3/ngày) với nồng độ các chất ô nhiễm chính rất cao: TSS = 12.280 mg/l, BOD5 =1.050 mg/l, COD = 12.280 mg/l, N-NH3 = 3,08 mg/l, Tổng N = 59,7 mg/l và Tổng
P = 32 mg/l
- Tổng lượng nước thải từ Nhà máy bột ngọt và Lysine thải xuống mương thoátnước giải nhiệt là 46.800 m3/tháng (tương đương 1.560 m3/ngày) với nồng độ cácchất ô nhiễm chính như sau: TSS = 423 mg/l, BOD5 = 2.700 mg/l, COD = 5.330mg/l, N-NH3 = 163 mg/l, Tổng N = 385 mg/l, và Tổng P = 9,5 mg/l
Trong đó, đoạn gần khu vực cầu Đồng Nai, chất lượng nước sông có nhiều thông số vượt quy chuẩn cho phép như: mức độ nhiễm khuẩn gây bệnh E.coli vượt
từ 76 - 150 lần; hàm lượng vi khuẩn gây bệnh Coliform vượt từ 3 - 9,2 lần Đoạn khu vực cống thải Tân Mai (thuộc TP Biên Hòa), nguồn nước sông cũng ô nhiễm nặng với mức độ nhiễm khuẩn E.coli vượt quy chuẩn cho phép từ 30 - 86 lần, Coliform vượt từ 3 - 9,2 lần
Không chỉ sông Thị Vải mà toàn tuyến lưu vực sông Đồng Nai, từ lâu đã được báo động là ô nhiễm do nước thải các nhà máy sản xuất của 56 khu công nghiệp và khu chế xuất đang hoạt động
Theo kết quả điều tra và khảo sát của Cục Bảo vệ môi trường, nước sông Đồng Nai, đoạn từ nhà máy nước Thiện Tân đến Long Đại, đã bắt đầu ô nhiễm chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng, đáng chú ý đã phát hiện hàm lượng chì vượt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 Tại đây, chất rắn lơ lửng thường vượt tiêu chuẩn 3 - 9 lần, giá trịCOD vượt 1,8 - 2,8 lần, giá trị DO thấp dưới giới hạn cho phép
Trong khi đó, chất lượng nước sông của khu vực hạ lưu, giá trị DO giảm xuống rất thấp, SS vượt từ 2 – 2,5 lần TCVN 5942- 1995 (loại B) Vùng này cũng
đã bị nhiễm mặn nghiêm trọng, nước sông khu vực này không thể sử dụng cho sinh hoạt và tưới tiêu Một kết quả khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM gần đây, cũng cho những con số tương tự về mức độ ô nhiễm của hệ thống sông SàiGòn (thuộc lưu vực Đồng Nai) Cũng theo kết quả khảo sát này, các sông khác trong toàn lưu vực, chất lượng nước cũng đang bị suy giảm trầm trọng
Trang 8Sơ đồ 2: Sự biến thiên của DO theo quãng đường đo trên sông Thị Vải tương ứng với các lần đo tháng 8/1996, 3/1997, 10/1998, 5/2006, 8/2008, 3/2009 và 11/2009
Ví dụ,chất lượng nước ở một số sông nhánh như sông Bé, Đa Nhim-Đa Dung phần hạ lưu cũng đang diễn tiến theo chiều hướng xấu Sông Vàm Cỏ đã bị ô nhiễm hữu cơ Ô nhiễm nhất trong toàn bộ lưu vực đó là sông Thị Vải, trong đó có một đoạn sông dài trên 10 km gọi là “dòng sông chết” Đây là đoạn sông từ sau khu vực hợp lưu Suối Cả - sông Thị Vải khoảng 2 km đến khu công nghiệp Mỹ Xuân Tại đây, nước bị ô nhiễm hữu cơ trầm trọng, có màu nâu đen và bốc mùi hôithối cả ngày lẫn đêm, cả khi thủy triều Theo kết quả khảo sát của Bộ Tài nguyên vàMôi trường, giá trị DO ở đây thường xuyên dưới 0,5 mg/l, có nơi chỉ 0,04 mg/l Với giá trị DO gần như bằng 0 như vậy, các loài sinh vật hầu như không cònkhả năng sinh sống, các nhà khoa
học đã gọi đoạn sông này là “đặc sệt sự chết!”
Theo tính toán sơ bộ của các nhà chuyên môn, với tổng lượng nước thải hàngngày vào khoảng hơn 4.000 m3 của một công ty sản xuất tầm cỡ như Vedan, nếu
“không thèm” xử lý một ngày, có thể bỏ túi hàng trăm triệu đồng
Trang 9Có ý kiến đề nghị: để xử lý thật mạnh tay, nên tiến hành truy thu nguồn thunhập bất hợp pháp và làm giàu trên sự giãy chết của cả một dòng sông, và dùng nóvào việc bồi thường thiệt hại bấy lâu nay cho người dân, đồng thời có kinh phí đểcải thiện môi trường, giành lại sự sống cho “sông chết” Thị Vải
Ngày 14/9, quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Bảo vệ môi trường đã cho báochí biết: sẽ xử lý nghiêm minh vụ việc và bất cứ doanh nghiệp nước ngoài nào kinhdoanh tại Việt Nam cũng đều phải tuân thủ pháp luật Việt Nam về Bảo vệ môitrường Dư luận đang chờ sự quyết liệt lần này của các cơ quan chức năng ViệtNam
2.3.Nguyên nhân
Từ phía nhà nước
Nhà nước chưa có trách nhiệm trong việc quản lý các cơ sở sản xuất Một số cơ sở
có đầu tư cho việc xử lý nước thải nhưng không đạt yêu cầu, chất lượng nước thảikhông đạt tiêu chuẩn môi trường, trong khi đó đều chưa làm thủ tục xin cấp giấyphép xả nước thải vào nguồn nước Ngoài ra, còn nhiều dự án đầu tư trong các khucông nghiệp: Gò Dầu, Formosa (KCN Nhơn Trạch 3), Vinatex Tân Tạo…đã đượccấp phép đầu tư và hoạt động nhưng chưa đạt bản đánh giá tác động môi trường vàchưa trình báo với cấp có thẩm quyền Một số cơ sở đã thực hiện chương trình giámsát định kỳ hàng năm và báo cáo kết quả về các Sở TNMT, nhưng tần suất giám sátkhông theo quy định, việc báo cáo kết quả giám sát môi trường còn rất sơ sài, mangtính hình thức
Từ các khu công nghiệp, nhà máy
Trên lưu vực sông Đồng Nai có hàng trăm khu công nghiệp, cụm côngnghiệp và cơ sở sản xuất đang hoạt động Hàng ngày, các nhà máy thảihàng triệu mét khối nước thải ra sông, chiếm đến 57,2% trong tổng lượngnước thải ra sông Đồng NTrên lưu vực sông Đồng Nai có hàng trăm khucông nghiệp, cụm công nghiệp và cơ sở sản xuất đang hoạt động Hàng
Trang 10ngày, các nhà máy thải hàng triệu mét khối nước thải ra sông, chiếm đến57,2% trong tổng lượng nước thải ra sông Đồng Nai Theo phân tích của
Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai, do nhiều nhà máy không xử lýnước thải cục bộ, hoặc xử lý nhưng không đạt yêu cầu nên nguồn nướcthải đổ ra sông có nhiều chỉ tiêu vượt mức cho phép nhiều lần, gây ô nhiễmcho sông Đồng Nai
Trong số nhiều khu công nghiệp gây ảnh hưởng đến chất lượng nướcsông Đồng Nai như Phú Mỹ 2, Phú Mỹ 3, Cái Mép, Nhơn Trạch 3, NhơnTrạch 6, Biên Hòa 1… thì Khu công nghiệp Biên Hòa 1 trên địa bàn thànhphố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai là khu công nghiệp có nguồn gây ô nhiễm đốivới sông Đồng Nai khá lớn Đây là khu công nghiệp được xây dựng từ năm
1963 và được tỉnh Đồng Nai tiếp nhận ngay sau ngày giải phóng Tại khucông nghiệp này, công nghệ và thiết bị, máy móc sản xuất đã lạc hậu, côngtác xử lý nước thải chưa được cải tiến
Không chỉ các nhà máy, nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp
cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm trên lưu vực sông Đồng Nai.(Ảnh: K.V)
Phần hạ lưu của nhiều sông trong lưu vực cũng đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, trong đó có đoạn sông Thị Vải, từ sau khu vực hợp lưu Suối Cả – sông Thị Vải đến khu công nghiệp Mỹ Xuân thuộc địa bàn huyện Tân
Trang 11Thành, tỉnh Bà Rịa– Vũng Tàu dài hơn 10km đã bị ô nhiễm nghiêm trọng,
đây là đoạn sông bị ô nhiễm nhất trong lưu vực
Các cơ quan chuyên môn cho rằng, nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm là
từ các nguồn nước thải công nghiệp, khai thác khoáng sản, làng nghề, sinhhoạt, y tế, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, chất thải rắn…, trong đónước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp đóng góp tỷ lệ lớn nhất, với
Cũng theo Cục Bảo vệ môi trường, các khu đô thị hàng ngày thải vào hệ
thống sông Đồng Nai – Sài Gòn trung bình khoảng 992.000 mét khối nước
thải sinh hoạt Tuy nhiên cho đến nay, tất cả các đô thị trên lưu vực sôngđều chưa có hệ thống xử lý nước thải
Từ dân cư trong khu vực
Hầu hết người dân sống ở khu vực này đều là dân lao động Họ phải phải làm đủ mọi nghề để kiếm sống Cuộc sống của họ còn khó khăn, vất vả.
Do đó, trình độ văn hóa chưa được nâng cao Họ chưa có nhận thức thế nào là bảo vệ môi trường, là giữ cho môi trường sạch đẹp
Hầu hết các hộ gia đình đều dùng nước giếng khoan.Còn nước thải sinh hoạt thì xả thẳng xuống sông, ngay cả rác cũng được thải xuống sông Họ đổ lỗi cho các nhà máy, các khu công nghiệp…nhưng cũng chính họ góp phần làm cho dòng sông
Công ty Vedan sáng 7-12
.