Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế cụm công trính đầu mối hồ Hoành Hồ – PA2”thuộc địa phận huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu được giao với sự đồng ý của Khoa Công trình – Trường Đại học Thủy Lợi, dưới
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG 2
CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2
1.1 Vị trí địa lý 2
1.2 Đặc điểm địa hình 2
1.2.1 Vùng tuyến nghiên cứu của công trình đầu mối 2
1.2.2 Các tài liệu địa hình 2
1.2.3 Đặc điểm địa hình , thuận lợi và khó khăn : 3
1.3 Đặc điểm địa chất công trình 3
1.3.1 Tài liệu địa chất : 3
1.3.2 Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất nền : 4
1.3.3 Đặc điểm địa chất : 6
1.3.4 Đánh giá điều kiện địa chất công trình 6
1.3 Khí tượng thủy văn 6
1.3.1 Về khí tượng 6
1.3.2 Về thủy văn 8
1.4 Tài liệu vật liệu xây dựng 10
1.4.1 Đất 10
1.4.2 Đá, cát, cuội, sỏi 11
1.4.3 Các loại vật liệu khác (xi măng, sắt thép) 11
1.4.4 Đánh giá chung về VLXD 11
CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH DÂN SINH - KINH TẾ 12
2.1 Dân sinh , xã hội : 12
2.2 Kinh tế : 12
2.3 Hiện trạng thủy lợi : 15
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH .17
3.1 Định hướng phát triển : 17
3.2 Phương hướng phát triển từ ngành kinh tế: 17
3.3 Nhiệm vụ công trình: 17
3.5 Chọn tuyến công trình : 18
3.5.1 Chọn tuyến : 18
3.5.2 Phương án bố trí tổng thể : 19
3.5.3 Phương án hình thức kết cấu 20
3.5.4 Phương án vật liệu xây dựng: 21
Trang 23.5.6 Phương án bề rộng ngưỡng tràn : 21
3.5 Xác định cấp công trình : 22
PHẦN II THIẾT KẾ CƠ SỞ CHỌN PHƯƠNG ÁN 24
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CƠ SỞ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN 24
4.1 Xác định MNC : 24
4.2 Xác định mực nước dâng bình thường ( MNDBT ) : 26
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 29
5.1 Mục đích, yêu cầu : 29
5.1.1 Mục đích: 29
5.1.2 Yêu cầu: 29
5.2 Phương pháp tính toán .29
5.2.1 Nguyên lý: 29
5.2.2 Phương pháp tính : 30
5.3 Tính toán với từng B tràn .31
CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC CÔNG TRÌNH 35
6.1 Đặt vấn đề : 35
6.2 Thiết kế đập chắn : 35
6.2.1 Chọn tuyến , chọn hình thức đập : 35
6.2.2 Xác định mặt cắt cơ bản : 35
6.2.3 Cấu tạo chi tiết : 41
6.3 Thiết kế tràn xả lũ : 43
6.3.1 Chọn tuyến và hình thức tràn : 43
6.2.2 Tính toán thủy lực : 43
6.2.3 Chọn cấu tạo : 55
CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN .56
7.1 Tính toán khối lượng 56
7.1.1.Tính khối lượng đập đâng 56
7.1.2.Tính toán khối lượng tràn xả lũ 56
7.1.3.Tính toán cụ thể 57
7.2 Phân tích chọn phương án .57
PHẦN THỨ 3 THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN CHỌN 59
CHƯƠNG 8 KIỂM TRA KHẢ NĂNG THÁO 59
8.1 Đặt vấn đề: 59
8.2 Kiểm tra khả năng tháo: 59
8.2.1 Ảnh hưởng của lưu tốc tới gần tới khả năng tháo của tràn : 59
8.2.2 Xét ảnh hưởng của hệ số co hẹp bên: 59
8.2.3 Chọn lại hệ số lưu lượng: 60
8.2.4 Tính lại lưu lượng xả với thông số mới: 60
8.3 Kết luận về khả năng tháo: 60
Trang 3CHƯƠNG 9 THIẾT KẾ ĐẬP CHẮN 61
9.1 Chọn tuyến, hình thức đập : 61
9.1.1 Thiết bị chống thấm 61
9.1.2 Thiết bị thoát nước 62
9.2 Xác định mặt cắt cơ bản, mặt cắt đập .63
9.2.1 Cao trình đỉnh đập 63
9.2.2 Mái đập và cơ 63
9.2.3 Bề rộng đáy đập .64
9.3 Tính thấm cho đập vật liệu địa phương : 64
9.3.1 Mục đích tính toán 64
9.3.2 Các trường hợp tính toán 64
9.3.3 Các mặt cắt tính toán 64
9.3.4 Phương pháp tính toán và các tài liệu tính toán 65
9.3.5 Tính thấm cho mặt cắt lòng sông 65
9.3.6 Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi 70
9.3.7 Tính tổng lượng thấm 73
9.4 Tính toán ổn định mái đập .74
9.4.1.Mục đích 74
9.4.2.Trường hợp tính toán 74
9.4.3.Phương pháp và số liệu tính 75
9.4.4.Tính toán ổn định theo phương pháp vòng cung trượt 75
9.5 Chọn cấu tạo chi tiết : 80
CHƯƠNG 10 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ 82
10.1 Chọn tuyến và hình thức tràn : 82
10.2 Xác định mặt cắt đập tràn : 82
10.2.1 Tường cánh trước ngưỡng tràn 82
10.2.2 Ngưỡng tràn : 82
10.2.3 Dốc nước : 83
10.2.4 Thiết bị tiêu năng : 83
10.3 Tính toán thủy lực : 83
10.3.2 Dốc nước sau ngưỡng tràn 83
10.4 Chọn cấu tạo : 94
10.4.1 Tường cánh trước ngưỡng tràn : 94
10.4.2 Ngưỡng tràn: 94
10.4.3.Dốc nước 95
10.4.4 Tiêu năng : 95
10.4.5 Kênh hạ lưu : 95
Trang 410.5.2.Chọn mặt cắt tính toán .95
10.5.3 Các trường hợp tính toán 95
10.5.4 Các số liệu tính toán : 96
10.5.5.Phương pháp tính toán 96
10.5.6 Tính toán ổn định 97
CHƯƠNG 11 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH LẤY NƯỚC 104
11.1 Chọn tuyến và hình thức 104
11.1.1 Vị trí tuyến cống : 104
11.1.2 Hình thức cống 104
11.2 Tính toán thiết kế kênh : 104
11.2.1 Tài liệu tính toán : 104
11.2.2 Trình tự tính toán: 105
11.2.3 Kiểm tra điều kiện không xói 106
11.2.4 : Tính độ sâu nước trong kênh ứng với các cấp lưu lượng : 106
11.3.1 Xác định khẩu diện cống 107
11.3.2 Tính toán thủy lực cống 112
11.4.Chọn cấu tạo chi tiết .117
11.4.1 Cửa ra, cửa vào 117
11.4.2 Thân cống .118
11.4.3 Nối tiếp thân cống với nền .120
11.4.4 Nối tiếp thân cống với đập .120
11.4.5 Tháp van .120
11.5 Tính toán lực tác dụng lên thân cống .121
11.5.1 Xác định đường bão hoà trong thân đập .122
11.5.2 Áp lực đất: 123
11.5.4 Trọng lượng bản thân: 125
11.5.5 Sơ đồ lực cuối cùng: 125
CHƯƠNG 12 TÍNH TOÁN KINH TẾ 128
12.1 Các hạng mục công trính : 128
PHẦN IV CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 130
CHƯƠNG 13 CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI ĐẬP HẠ LƯU .130
13.1 Giới thiệu công trình và hạng mục tính toán: 130
13.2 Các số liệu tính toán : 130
13.3.Trường hợp tính toán và phương pháp tính toán: 130
13.3.1 Trường hợp tính toán : 130
13.3.2 Phương pháp tính toán : 130
13.4 Kết quả tính toán : 135
13.5 Kết luận : 135
Trang 5CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 137 PHẦN PHỤ LỤC 138
Trang 6cơ sở những lợi ích đó ,hồ chứa nước Hoành Hồ thuộc huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châuđược xây dựng nhằm giải quyết nhu cầu về cấp nước nông nghiệp ,nước sinh hoạtcho nhân dân trong vùng và nâng cao đời sống cải thiện môi trường Vì vậy việcxây dựng hồ chứa nước Hoành Hồ là rất quan trọng ,phục vụ trực tiếp cho lợi íchnhân dân và phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế toàn vùng trong tương lai
Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế cụm công trính đầu mối hồ Hoành Hồ – PA2”thuộc địa phận huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu được giao với sự đồng ý của Khoa
Công trình – Trường Đại học Thủy Lợi, dưới sự hướng dẫn tận tình của GS.TS.Phạm Ngọc Quý và TS Hoàng Việt Hùng Nội dung thiết kế gồm 4 phần chính :Phần I : Tình hình chung
Phần II : Thiết kế cơ sở chọn phương án
Phần III : Thiết kế kỹ thuật phương án chọn
Phần IV : Tính toán chuyên đề kỹ thuật : Phân tích ổn định mái dập hạ lưu
Trang 7PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG
CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý
Dự án công trình hồ chứa nước Hoành hồ dự kiến xây dựng trên suối Hoành
hồ, thuộc địa phận huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Vị trí công trình dự kiến xây dựngtrên suối Hoành hồ, bắt nguồn từ đỉnh Mao Xao Ping có cao độ 1904m chảy về phíathị trấn Sìn Hồ theo hướng Tây Nam Đông Bắc Lưu vực công trình phía Bắc vàphía Tây giáp lưu vực sông Nậm Na, phía Đông và phía Nam giáp lưu vực sôngNậm Mạ:
Tuyến đập ở vào khoảng: + 103o14’ đến 103o16’ Kinh độ Đông
+ 22o20’ đến 22o22’ vĩ độ Bắc
1.2 Đặc điểm địa hình
1.2.1 Vùng tuyến nghiên cứu của công trình đầu mối
Địa hình khu vực đầu mối lòng hồ là khu vực núi cao cây rậm rạp một số chỗcòn là rừng nguyên sinh, tái sinh có độ dốc từ 400 đến 500 Địa hình hai bên bờ suối rất dốc với độ dốc trung bình vào khoảng 40 đến 50 độ
1.2.2 Các tài liệu địa hình
Do địa hình khu vực tuyến công trình phức tạp, độ dốc lớn, rừng rậm, đập cao nên sau khi làm việc với BQLDA chuyên ngành Lai Châu đi đến thống nhất là
đo vẽ bổ sung bình đồ 1/200 khu vực đầu mối và các cắt dọc ngang tuyến cống, đập
và tràn Trong giai đoạn DAĐT đã tiến hành đo vẽ bình đồ khu vực đầu mối, lòng
hồ, cắt dọc, cắt ngang đập dâng, cống lấy nước, tràn, cụ thể theo bảng sau:
Bảng 1-1: Tài liệu địa hình đã khảo sát trong giai đoạn DAĐT
STT H ng m c ạng mục ục Đơn vị tính Cấp ĐH Khối lượng
Trang 8- Phương án dự kiến xây dựng công trình có kiểu địa hình dạng thung lũngkhông đối xứng sườn dốc ( bên phải 40 - 550, bên trái 40 - 600) thềm sông và thunglũng nhỏ hẹp Địa hình vùng tuyến không bị phân cắt hai bên vai đập được bao bởihai dãy núi có cao độ trung bình từ 1605 đến 1700m
- Nhìn chung địa hình hai vai đập khá dốc vai phải đá lộ nhiều việc mởđường cho công tác thi công đập là tương đối khó khăn, điều kiện thi công tươngđối phức tạp
1.3 Đặc điểm địa chất công trình
1.3.1 Tài liệu địa chất :
Trên cơ sở tài liệu khảo sát ĐCCT giai đoạn TKKT - TC kết hợp với tài liệukhảo sát các vị trí hố khoan ( HK10, HK13, HK14-:-HK16 ở giai đoạn DAĐT) địatầng khu vực tuyến đập, tuyến tràn, tuyến cống được mô tả như sau:
Lớp 1a: Hỗn hợp cuội sỏi, sạn, tảng, cát, lòng suối màu nâu vàng, cuội
sỏi tuơng đối tròn cạnh cứng d = 1 - 12 cm thành phần graint, cát kết, phiến sét xê rixít cứng chắc, hàm luợng 80% - 90 , lớp có hệ số thấm lớn k = 10-1 đến 10-2 cm/s
Lớp 2 : Á sét trung đến á sét nặng đôi chỗ là sét màu nâu vàng, nâu nhạt,
đất chứa 40 - 60% dăm sạn sắc cạnh, dăm d = 1 - 5cm thành phần là đá phiếnxêrixit, phiến thạch anh, cát kết cứng vừa - cứng, hệ số thấm tương đối lớn 10-3cm/
s - 10-5cm/s
Lớp 3 : Đá phiến silic, phiến sét vôi, phiến sét đôi chỗ xen kẹp đá vôi đá
tuơi Kết quả ép nước thay đổi từ 0.02l/phmm - 0.05l/phmm (Các hố khoan vai tráiđập) 0.03l/pmm - 0.22l/phmm ( Các hố khoan vai phải đập, cống, tràn)
Lớp 3d : Đá phiến silic, phiến sét vôi, phiến sét đôi chỗ xen kẹp đá vôi
phong hoá
Lớp 3c : Đá phiến silic, phiến sét vôi, phiến sét đôi chỗ sen kẹp đá vôi đá
phong hoá nhẹ đến vừa
Lớp 3b :Đá phiến silic, phiến sét vôi, phiến sét đôi chỗ đá nhiễm than, đá
phong hoá vừa ,hệ số thấm thay đổi k= 10-4 cm/s đến 10-5cm/s
Lớp 3a: Đá phiến silic, phiến sét vôi, phiến sét phong hoá hoàn toàn đến
phong hoá mạnh, hệ số thấm thay đổi từ 10-3 cm/s - 10-5 cm/s
1.3.2 Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất nền :
Bảng 1-2 : Các chỉ tiêu đất nền đập cống tràn dùng trong tính toán
Trang 10Bảng 1- 3 : Các chỉ tiêu đề nghị dùng trong tính toán
∆
Đầmproctor
thấmK(cm/sx10-5
GHchảy
GHdẻo
Chỉsốdẻo
Độ ẩm
Khô
Lựcdính
Gócms
<0.0
05
0.05
0.005-2
Trang 111.3.3 Đặc điểm địa chất :
Khu vực xây dựng nằm trong hệ tầng Devon, Điệp Nậm Pìa nền đập đặt trênnền đá trầm tích biến chất, đá phiến, đá phiến xen kẹp quaczit, đá phiến sét vôi, đá phiến silic, phiến sét nhiễm than, đá vôi tái kết tinh… phong hoá mạnh thích hợp với loại hình đập chất đồng chất
Nền đá lòng suối là đá phiến,đá phiến xen kẹp quaczit, đá phiến sét vôi, đá phiến silic, phiến sét nhiễm than phong hoá nhẹ đến tươi, đá tương đối hoàn chỉnh nứt nẻ vừa khe nứt nhỏ
1.3.4 Đánh giá điều kiện địa chất công trình
Đánh giá khả năng ổn định đập
Các lớp đất đá tầng phủ tầng phong hoá mạnh ( Lớp 1a, 2,3a) kém ổn định mặt khác với địa hình sườn núi khá dốc nên bóc bỏ các lớp này Nền đập, cống, trànđặt trong lớp đá phong hoá nhẹ - tươi đủ sức chịu tải và đảm bảo ổn định cho công trình, tuy nhiên nền đá tại vị trí xây dựng tràn có mức độ thấm lớn nên có giải pháp gia cố nền khi thi công, Hai bên vai đập đất đá tương đối ổn định tại thời điểm khảo sát chưa quan sát thấy các hiện tượng sạt trượt ảnh hưởng đến ổn định nền và vai đập
Đánh giá khả năng thấm mất nước nền đập
Như đã nói ở trên các lớp đất đá kém ổn định sẽ được bóc bỏ nên mức độ mất nước qua nền sẽ phụ thuộc chủ yếu vào tính thấm nước của đá gốc Dựa vào kếtquả thí nghiệm địa chất thuỷ văn cho thấy các lớp đá phong hoá nhẹ đến tươi nền đập cống có tính thấm nước ít đến vừa, các lớp đá phong hoá vừa nền đập cống tràn
và đá phong hoá nhẹ đến tươi nền tràn có tính thấm nhiều vì vậy nếu đặt móng đập trong lớp đá phong hoá vừa cần có biện pháp sử lý thấm nền đồng thời kết hợp khoan phụt sử lý thấm nền tại vị trí tràn
1.3 Khí tượng thủy văn
1.3.1 Về khí tượng
Tương tự như các vùng núi cao phía Bắc, chế độ nhiệt của khu vực lưu vực TSìn Hồ được phân chia thành hai mùa rõ rệt với đặc trưng như bảng 1-4
Trang 12Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NămTbình 10,0 11,8 15,2 17,7 19,2 19,9 19,8 19,8 18,4 16,2 12,8 9,8 15,9Max 22,0 25,6 27,9 30,7 29,9 28,4 27,9 28,0 27,3 25,8 24,0 22,5 30,7
Bảng 1-5: Đặc trưng độ ẩm không khí tháng, năm trạm Sìn Hồ
Năm 29/70 25/81 10/70 3/83 8/03 9/67 26/68 16/92 24/77 5/85 30/83 15/78 10/3/70
1.4.1.4 Bốc hơi
Tổn thất bốc hơi theo tháng được trình bày trong bảng 1-6
Bảng 1-6: Phân phối tổn thất bốc hơi tháng, năm của lưu vực hồ chứa Hoành
1.4.1.5 Mưa
Bảng 1-7: Đặc trưng mưa tháng, năm trạm Sìn Hồ
Năm TB 43,9 43,8 76,5 177,7 325,4 498,9 597,6 468,1 240,4 142,1 79,8 43,5 2737,7
Qua phân tích số liệu quan trắc mưa ở trạm Sìn Hồ ta thấy mưa năm được
phân thành hai mùa: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 với tổng lượng mưa mùa mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau với tháng có lượng mưa ít nhất trong năm là các tháng 12, 1
Trang 13a/ Tính lượng mưa năm trung bình nhiều năm của lưu vực.
Để an toàn cho thiết kế, lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực công trình Hoành hồ được chọn là 2700mm
b/ Tính toán lượng mưa ngày lớn nhất
Kết quả tính tần suất lượng mưa một ngày lớn nhất của trạm Sìn Hồ như bảng :
Bảng 1-8 : Các đặc trưng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất trạm Sìn Hồ
0,023
0,038
0,062
0,098
0,145
0,222
0,443
0,535
0,088
0,209
0,403
0,717
1,197
1,910
3,213
4,191
6,742
10,120
1.3.2 Về thủy văn
1 Mạng lưới song ngòi :
Khu vực công trình nằm kẹp giữa hai lưu vực Nậm Na và Nậm Mạ đều là nhánh cấp 1 của Sông Đà
2 Dòng chảy hàng năm
a Lưu lượng bình quân nhiều năm:
Với các đặc trưng thống kê Q0 = 0,582, CV = 0,33 và CS = 0,66 ta có kết quả tính dòng chảy năm thiết kế P = 85% hồ Hoành hồ như sau: Q85% = 0,444 (m3/s)
b.Phân phối dòng chảy trong năm thiết kế P =85%.
Phân phối dòng chảy từng tháng trong năm đến hồ Hoành hồ với P = 85% được tínhtheo dạng phân phối bình quân dòng chảy các năm bất lợi cho tưới (1973-1974) củatrạm Sa Pả, kết quả như sau:
Bảng 1-10 : Lưu lượng thiết kế năm 85% tại đầu mối công trình
Trang 14Q85% 0,423 1,045 1,074 1,304 0,420 0,240 0,169 0,123 0,100 0,099 0,107 0,22
4
3 Dòng chảy lũ :
Kết quả được cho ở bảng 1-11 :
Bảng 1-11 : Quá trình lũ thiết kế và kiểm tra hồ Hoành hồ
Trang 15Bảng 1-12 : Quan hệ Q = f(Z) hạ lưu tuyến công trình
Z (m) 1560,1 1561 1562 1562,8 1564 1565 1566 1567 1568 1569 1570
Q
(m3/s) 0,07 2,15 7,49 13,81 40,27 81,16 128,9 184,9
251,8331,6 422,6
6 Lưu lượng lớn nhất các tháng mùa cạn
Kết quả tính toán trình bày ở bảng 1-13
Bảng 1-13 : Lưu lượng đỉnh lũ các tháng mùa cạn với tần suất P = 10% tại Hoành
hồ
Vậy ta có Qmax10% = 24.48 m3 ứng với tháng 10
1.4 Tài liệu vật liệu xây dựng
1.4.1 Đất
Để đáp ứng các yêu cầu về trữ lượng đất đắp ở trên chúng tôi đã khảo sát
và đánh giá trữ lượng 07 mỏ vật liệu cụ thể như sau
Bảng 1-14 : Bảng đánh giá trữ lượng 7 mỏ vật liệu
Tên
Diệntích(m2)
KLKhaithác( m3)
KL bóc
bỏ (m3)
Chiề
u dàyKTTB( m)
Trang 161.4.2 Đá, cát, cuội, sỏi
Trong phạm vi công trình vật liệu cát sỏi hiện không nhiều và chất lượng không đạt tiêu chuẩn xây dựng công trình, hiện tại các công trình xây dựng trong vùng phải vận chuyển nguyên vật liệu cát sỏi, đá dăm từ thị xã Mường Lay và Thị
xã Lai Châu do vậy vật liệu cát sỏi đá dăm phục vụ xây dựng công trình đề nghị mua tại 02 địa điểm trên cự ly vận chuyển đến công trình khoảng 60 - 65km
1.4.3 Các loại vật liệu khác (xi măng, sắt thép)
Các loại vật liệu khác như xi măng, sắt thép có thể mua từ thị xã Mường Lay
và Thị xã Lai Châu, cự ly vận chuyển đến công trình khoảng 60 - 65km
8-để đắp đất gia tải và đắp vào những phần không quan trọng của công trình
Về khai thác và vận chuyển: Các mỏ vật liệu đều nằm gần tuyến đập cách tuyến đập 100m đến 1500m cự ly vận chuyển gần, khai thác vận chuyển bằng xe cơ giới thuận lợi
- Vật liệu đá, cát cuội sỏi
Vật liệu đá mua tại mỏ đá Mường Lay hoặc thị xã Lai Châu có thể đáp ứng
về trữ lượng, chất lượng phục vụ công trình Vận chuyển vật liệu bằng đường bộ vào công trình tương đối thuận lợi cự ly vận chuyển từ 60 - 65km
Trang 17CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH DÂN SINH - KINH TẾ2.1 Dân sinh , xã hội :
Theo niên giám thống kê của tỉnh năm 2006, tình hình dân số đến hết 2005 của huyện Sìn Hồ và thị trấn Sìn Hồ như sau:
Bảng 1: Thống kê dân số toàn huyện và của Thị trấn Sìn Hồ đến hết năm 2005
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện là 2,12%/năm
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Thị trấn là 1,9%/năm
Đời sống nhân dân trong huyện nói chung là thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo (theo chuẩn mới mà Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 08/7/2005) trong toàn huyện chiếm 74.10%
2.2 Kinh tế :
1 Hiện trạng sử dụng đất ở Huyện Sìn Hồ và TT Sìn Hồ:
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 có điều chỉnh theo hướng giảm một ít diện tích trồng cây lâu năm sang làm ruộng và khai thác triệt để đất hoang có cao trình thấp để có qũy đất phục vụ các nhu cầu khác
Trang 18Bảng 2-2 : Hiện trạng sử dụng đất
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 205,726.55 100 951.30 100
3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 63.06 0.03
4 Đất sông suối và mặt n ớc chuyên dùng 2,022.65 0.98
2 Tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp
Qua số liệu trờn cho thấy bà con cỏc dõn tộc của thị trấn Sỡn Hồ núi riờng và toàn huyện núi chung sản xuất mang lại hiệu quả hạn chế, năng suất cõy trồng thấp
Nguyờn nhõn chủ yếu là do trỡnh độ canh tỏc lạc hậu, chủ yếu sản xuất theotập quỏn cũ với phương phỏp quản canh là chớnh, việc đầu tư phõn bún và ỏp dụng
Trang 19tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong những năm gần đây tuy đã có chuyểnbiến nhưng vẫn còn hạn chế, chưa thực sự được người dân quan tâm, áp dụng Bìnhquân đất sản xuất nông nghiệp là 0,44ha/hộ, nhưng do công tác quản canh, độc canhcây lúa nên phần lớn đất nhanh bạc màu, năng suất, sản lượng cây trồng còn thấp
3 Tình hình chăn nuôi:
Theo điều tra thống kê cho thấy hiện nay đàn gia súc gia cầm của thị trấn Sìn
Hồ và toàn huyện có tốc độ tăng không cao (5-6%/năm) Việc phát triển chăn nuôi
ở thị trấn Sìn Hồ chưa có quy mô, nhìn chung số đại gia súc gia cầm chỉ tập trungtại các hộ gia đình khá giả chăn thả theo đàn, còn những hộ nghèo thì chăn nuôimang tính tự cung tự cấp, chăn thả theo tập quán cũ là thả rông
4 Tình hình sản xuất lâm nghiệp:
Hiện tại thị trấn có 185ha đất lâm nghiệp trong đó rừng khoanh nuôi tái sinh
là 86,3ha, rừng trồng là 63,1ha trong đó giao cho hộ quản lý 52ha Nói chung tàinguyên rừng còn nghèo nàn, ý thức trồng và bảo vệ rừng của người dân còn yếu,nghề rừng chưa thực sự phát triển, thu nhập kinh tế từ khai thác lâm sản còn thấp, ởtrên đất rừng nhưng đồng bào chưa sống bằng nghề rừng, diện tích đất trống, đồinúi trọc còn nhiều nhưng chưa được khai thác 1 cách hợp lý
5 Tình hình phát triển thuỷ sản:
Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản trong Thị trấn Sìn Hồ khoảng(78)ha trong đó có 3ha là nuôi xen canh cùng với lúa còn lại là diện tích ao đượcngăn từ các khe suối nhỏ nước không nhiều Bên cạnh đó do mùa rét kéo dài cũngảnh hưởng đến sản lượng thủy sản nuôi trồng Trong tương lai khi có Hồ chứa nướcHoành hồ có diện tích mặt nước rộng, tạo điều kiện phát triển nuôi trồng thuỷ sảnnước ngọt, tăng doanh thu, giải quyết việc làm cho dân cư trong vùng
6 Tình hình sản xuất công nghiệp dịch vụ:
Ở thị trấn Sìn Hồ chưa có các cơ sở sản xuất công nghiệp vừa và lớn, một sốxưởng gia công cơ khí chỉ sản xuất các sản phẩm phục vụ xây dựng dân dụng;
Các ngành nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh thương mại trênđịa bàn thị trấn phát triển chậm, tính đến 2004 gồm có 86 cơ sở chủ yếu là các cửahàng bán nhỏ lẻ Chỉ có 1 loại hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp có thể thu hút lao
Trang 20mùa khô có 7 lò sản xuất thu hút khoảng 60-80 lao động, tuy nhiên đầu năm 2004
do hiệu quả sản xuất kém chỉ còn 3 lò hoạt động Nguyên nhân là do giá gạch bán ratrên thị trường không tăng tuy nhiên nguyên vật liệu để sản xuất như than, củi dầu
mỡ đều tăng
7 Tình hình giao thông vận tải:
Theo thống kê mới nhất, đến năm 2005 về đường ôtô toàn huyện có 75.6kmđường đá cấp phối, 161,2 km đường đất Toàn huyện chỉ còn 1 xã chưa có đườngôtô đó là xã Nậm Hăn
Quốc lộ 12 chạy từ thị xã Mường Lay đi cửa khẩu Ma Lu Thàng, đoạn quahuyện Sìn Hồ dài 45km, cấp phối đá mặt láng nhựa
Các đường tỉnh lộ này nói chung là dạng đường đèo dốc, hẹp và nền đườngxấu Một số tuyến như tuyến Chiềng Nưa đi Sìn Hồ và tuyến Tam Đường đi Sìn Hồđang được cải tạo nâng cấp, về mùa mưa vẫn còn tình trạng sạt lở mái và khó đi lại
Đường từ thị trấn Sìn Hồ đến các xã và đường liên xã hầu hết chưa được rải nhựa và có bề rộng mặt đường bé, các loại đường này là đường đặc biệt xấu
8 Tình hình phát triển năng lượng điện:
Đến 2005, đường dây điện lưới Quốc gia đã kéo đến trung tâm thị trấn Sìn
Hồ Có 6 trong số 24 phường xã có điện lưới quốc gia, các xã còn lại chưa có điệnhoặc sử dụng các nguồn điện khác như điện Điêzen hay thủy điện nhỏ
2.3 Hiện trạng thủy lợi :
Đặc điểm chung là dốc và phân tán nên việc cấp nước khó khăn Hiện tạitrong vùng có một vài công trình thuỷ lợi nhỏ dạng đập dâng kiên cố và một sốphai, đập tạm do dân tự làm khai thác lưu lượng cơ bản ở các suối cấp nước chủ yếutrong mùa mưa (vụ mùa) Mùa khô (trùng với vụ lúa chiêm xuân) lưu lượng cơ bảnrất hạn chế nên vụ này thiếu nước nghiêm trọng và sản xuất hay bị thiệt hại
Trong khu tưới ruộng đất đã có và đang sản xuất không có công trình tưới, nênngười dân gieo trồng vụ mùa nhờ mùa mưa
Trước nay nguồn nước tưới được lấy từ suối Hoàng Hồ bằng các trạm bơm nhỏ ở ven suối nhưng bấp bênh do chưa có giải pháp triệt để
Do nhu cầu nước tước ngày càng tăng mà hiện trạng thuỷ lợi không đáp ứng đủ nhu cầu dùng nước do vậy việc xây dựng hồ chứa là cần thiết và cấp bách
Trang 21CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 3.1 Định hướng phát triển :
- Phát triển kinh tế xã hội phải dựa trên việc khai thác hợp lý các nguồnlực hiện có : tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng đất đai, nguồn nhân lực để lựa chọnphương hướng phát triển, phương án và quy mô đầu tư
- Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và khoa học công nghệ, tạochuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá, trước hết tậptrung vào lĩnh vực nông-lâm nghiệp đồng thời với việc đầu tư phát triển côngnghiệp chế biến và dịch vụ nhằm đạt yêu cầu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Gắn chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội và thực thi chínhsách tiết kiệm để tăng đầu tư phát triển Nâng cao mức sống và trình độ dân trí chocác tầng lớp dân cư, thực hiện chính sách công bằng xã hội, không để chênh lệchquá xa về đời sống vật chất và văn hoá giữa các tầng lớp dân cư theo hướng ngàycàng cải thiện
3.2 Phương hướng phát triển từ ngành kinh tế:
- Phương hướng chung : Định hướng phát triển là Phát triển một nền
nông nghiệp bền vững trong thời kỳ quy hoạch, phấn đấu nâng cao diện tích đấtnông nghiệp, tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật thâm canh tăng năng suất lúa,từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng
và thị trường
3.3 Nhiệm vụ công trình:
- Tưới cho khoảng 180ha đất canh tác ;
- Cấp nước sinh hoạt cho dân cư thị trấn Sìn Hồ (trước mắt khoảng
4200 người, sau năm mươi năm là 10 563 người) ;
- Kết hợp giảm lũ cho hạ du, nuôi trồng thủy sản, cải tạo môi trường sinhthái và phát triển du lịch với lưu lượng Q=0,317 m3/s ;
Trang 22Bảng 3- 1: Lượng nước yêu cầu tại đầu mối hồ Hoành hồ
Qy/c (m3/s) 0,28
5
0,301
0,305
0,269
0,091
0,239
0,021
0,092
0,168
0,089
0,022
0,02
5 0,159Wy/c
(106m3)
0,755
0,723
0,833
0,699
0,244
0,614
0,056
0,245
0,423
0,234
0,066
0,04
6 4,936
- Cao trình tưới đầu kênh là 1581,5 (m)
3.4 3.4 Giải pháp thủy lợi :
Sử dụng téc để cấp nước sẽ rất tốn kém và không đáp ứng đủ nhu cầu dùng nước
- Phương án làm hồ chứa nước :
Đây là biện pháp lâu dài và khả thi nhất Xây dựng hồ chứa nước trên suối
hồ Hoành hồ vừa có thể điều tiết dòng chảy và lượng nước vừa cấp nước tưới và
sinh hoạt cho dân sinh một cách hợp lý
- Vậy giải pháp tốt nhất là làm hồ chứa nước
Sườn suối dốc, khó khăn cho thi công đắp đập
Phải làm lại 1km đường bị ngập lụt
Trang 23Phạm vi nền hai vai đập bị mất nước lớn.
b/ Phương án 02 : Phương án tuyến thượng lưu :
Tuyến đập dài hơn tuyến 1
Tuyến kênh chính và đờng ống cấp nước dài hơn tuyến 1
Sườn suối thoải hơn tuyến 1
Địa chất nền tương đối tốt, thích hợp với loại đập vật liệu địa phương
So sánh với cùng 1 dung tích hiệu dụng và chiều cao đập thì tuyến 2 có diện tích mặt thoáng lớn hơn tuyến 1
Tầng hữu cơ và phong hoá dày nên phải bóc bỏ lớn
Phải làm lại 2km đường bị ngập lụt và chỉnh tuyến
Do đó, ta chon phương án PA02 nhằm tối ưu cho hóa tuyến đập ngăn sông tại vị trí này
3.5.2 Phương án bố trí tổng thể :
a/ Công trình đầu mối :
gồm 1 tràn xả lũ , 1 cống lấy nước và đập chính
b/ Phương án bố trí tổng thể :
PA1 : Tràn xả lũ bên trái ,đập ở giữa , cống lấy nước bên phải
PA2 : Cống lấy nước và tràn nằm bên trái của đập
PA3 : Cống lấy nước và tràn xả lũ nằm bên phải đập
- Do khả năng thấm mất nước nền, vai trái đập về hạ lưu đập ít có thể xảy
ra nên ta bố trí đập ở bên trái và cống lấy nước và tràn bên phải.Từ bình đồ ta thấy
bố trí tràn và cống bên vai phải đập thuận lợi cho việc dẫn nước về hạ lưu
Trang 24Mặt khác vật liệu đắp đập có trữ lượng nhiều, cự ly vận chuyển gần nên ta chọn đập dâng xây dựng bằng vật liệu địa phương ( PA 1 ).
Kết cấu đập : đập đất đồng chất, chống thấm bằng tường nghiêng sân phủ, mái thượng lưu được gia cố bằng đá xây vữa M100, mái hạ lưu được gia cố bằng ô trồng cỏ, thiết bị tiêu nước hạ lưu là đống
b/ Tràn xả lũ:
PA 1 : Đập tràn có ngưỡng thực dụng,có cửa van
PA 2 : Đập tràn đỉnh rộng,không có cửa van
Ở đây do đã chọn phương án đập vật liệu địa phương nên thường lựa chọn hìnhthức tràn là đập tràn đỉnh rộng: ưu điểm là thi công và quản lý đơn giản, xây dựngđược đập trong những điều kiện địa hình khác nhau, yêu cầu về địa chất không cao,
an toàn về tháo lũ.Đập tràn không có cửa van thì cao trình ngưỡng tràn bằng caotrình MNDBT
Ưu điểm của loại không có cửa van là giá thành rẻ, kết cấu đơn giản, quản lí dễdàng, làm việc an toàn
c/ Cống lấy nước:
Cống trong giai đoạn này được nghiên cứu với hai phương án sau đây:
- Phương án 1: cống thép f600
- Phương án 2: cống hộp chữ nhật bằng bê tông cốt thép
Phương án 1 dễ thi công nhưng giá thành cao và điều chỉnh lưu lượng bằng van côn
Phương án 2 giá thành thấp hơn,phù hợp với điều kiện thi công và đóng mở van bằng tháp van
Trang 25Để thuận tiện cho thi công và vận hành ta chọn cống hộp chữ nhật bằng BTCT
3.5.4 Phương án vật liệu xây dựng:
- Đập ngăn suối Hoành hồ bằng vật liệu đất hỗn hợp đầm nén
- Tràn xả lũ làm bằng bê tông cốt thép
- Cống lấy nước làm bằng ống thép f600 dày 10mm, bên ngoài bọc BTCT M20
3.5.5 Phương án cao trình ngưỡng tràn:
Ta có 2 phương án ứng với 2 cao trình ngưỡng tràn :PA1 : Tràn không có cửa van, cao trình ngưỡng tràn bằng MNDBT Lúc mực nước trong hồ bắt đầu dâng lên và cao hơn ngưỡng tràn thì nước trong hồ tự động chảy xuống hạ lưu
- Ưu điểm: Giá thành của đường tràn xả lũ không cửa van rẻ hơn loại có cửa van,việc quản lý khai thác cũng đơn giản
-Nhược điểm: Muốn giảm thấp mực nước trong hồ cần phải tăng chiều rộng đường tràn, như vậy khối lượng đào tăng và giá thành toàn bộ công trình đầu mối cóthể tăng lên
PA2 : Tràn có cửa van khống chế, cao trình ngưỡng tràn thấp hơn MNDBT Lúc đó ta cần có dự báo lũ, quan sát mực nước trong hồ chứa để xác định thời điểm
mở cửa tràn và điều chỉnh lưu lượng tháo
- Ưu điểm: Khi công tác dự báo lũ tốt, đường tràn có cửa van khống chế có thể kết hợp dung tích phòng lũ với dung tích hữu ích, lúc đó hiệu quả công trình sẽ tăng lên
-Nhược điểm: Thi công phức tạp,giá thành cao, không kinh tế
Ngưỡng tràn có ảnh hướng lớn tới giá thành công trình và khả năng tháo lũ Căn cứ vào nhiệm vụ công trình, điều kiện thủy văn, địa hình, địa chất ta chọn tràn không có cửa van, cao trình ngưỡng tràn bằng MNDBT
( PA1)
3.5.6 Phương án bề rộng ngưỡng tràn :
Ta có 3 phương án ứng với bề rộng ngưỡng tràn :
14 m ; 21 m ; 28 m
Trang 26Nếu Btr lớn : cao trình đỉnh đập thấp, khả năng tháo lũ của công trình lớn nhưng kích thước của ngưỡng tràn lớn làm cho giá thành công trình tăng.
Nếu Btr nhỏ : cao trình đỉnh đập cao, khả năng tháo lũ của công trình nhỏ vàkích thước của ngưỡng tràn nhỏ Kích thước của công trình đầu mối lại tăng làmcho giá thành công trình cao
3.5 Xác định cấp công trình :
- Nhiệm vụ :theo QCVN 04-05 thì hệ thống thủy nông có diện tích tưới F = 180ha thuộc công trình cấp IV ;
- Quy mô : đập có chiều cao trong khoảng 25m< Hđ <70m trên nền
đá phong hóa nhẹ thuộc công trình cấp II
Vậy công trình là công trình cấp IITheo các tiêu chuẩn, quy phạm xác định được các chỉ tiêu thiết kế như sau:
Theo QCVN 04-05:2012/ BNNPTNT
- Mức bảo đảm thiết kế cho tưới ruộng ( Bảng 3 ): P = 85%
- Lưu lượng, mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra ( Bảng 4 )
Tần suất thiết kế: p = 1% (100 năm lặp lại 1 lần)
Tần suất kiểm tra: p = 0.2% (500 năm lặp lại 1 lần)
- Hệ số điều kiện làm việc của công trình ( Phụ lục B- Bảng B1 ):
Công trình bê tông, bê tông cốt thép trên nền đất và đá nửa cứng: m = 1; côngtrình có mặt trượt đi qua mặt tiếp xúc giữa bê tông và đá hoặc đi qua đá nền có mộtphần qua các khe nứt, một phần qua đá nguyên khối thì lấy m = 0.95
- Hệ số tin cậy: ( Phụ lục B2 ):
Khi tính toán ở trạng thái giới hạn thứ nhất: Kn = 1.15
Khi tính toán ở trạng thái giới hạn thứ hai: Kn = 1.00
Trang 27Khi tính toán ổn định cho mái dốc tự nhiên, mái dốc nhân tạo nằm kề sát côngtrình khác có hệ số bảo đảm lớn hơn: phải lấy hệ số bảo đảm của mái bằng hệ sốbảo đảm của công trình đó.
- Hệ số tổ hợp tải trọng nc: ( Phụ lục B2 ):
+ Khi tính toán ở trạng thái giới hạn I:
Tổ hợp tải trọng cơ bản: nc = 1.0
Tổ hợp tải trọng đặc biệt: nc = 0.9
Tổ hợp tải trọng trong thời kỳ thi công, sửa chữa: nc = 0,95
+ Khi tính toán ở trạng thái giới hạn II: nc = 1,0
Theo TCVN 8216-2009 ‘Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén’’
- Tần suất gió thiết kế ( Bảng 3 ):
- Độ vượt cao an toàn ( Bảng 2 )
Khi hồ chứa làm việc ở MNDBT: a = 0.7m
Khi hồ chứa làm việc ở MNLTK: a' = 0.5m
Khi hồ chứa làm việc ở MNLKT: a'' = 0.2
Trang 28PHẦN II THIẾT KẾ CƠ SỞ CHỌN PHƯƠNG ÁN
Trang 29+ Zbc: Cao trình bùn cát lắng đọng, tính lượng bùn cát lắng đọng trongthời gian làm việc của công trình từ đó tra quan hệ Z ~ W tìm được Zbc.
Cao trình bùn cát được xác định theo thể tích bùn cát
V0 = T*Vbc
+ T: Tuổi thọ của công trình T=75 năm
+ Trọng lượng bùn cát lắng đọng đến hồ Hoành Hồ trong một năm đượcxác định
Theo tài liệu về bùn cát: o = 85 g/m3 = 0.085 kg/cm3 , o :Độ đục phù sa
Từ đó: MNC = Zbc + a + b = 1578,6 + 0,5 + 1,2 = 1580,3 (m)
- Theo điều kiện tưới tự chảy :
- MNC phải đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy , tức là cao trình MNC phải lớn hơn caotrình tưới để đảm bảo chất lượng nước luôn đáp ứng cho nhu cầu dùng nước của hạlưu
Theo điều kiện tưới tự chảy, MNC xác định như sau: MNC = Z + ∇ Z( 4-1)
Trang 30Zyc = 1581,5 ( m) + ∇ Z: Tổng tổn thất qua cống, sơ bộ chọn ∇ Z = 0,5 (m).
Thay vào công thức(4-1) ta có: MNC = 1581,5+ 0,5 = 1582 (m)
đề liên quan đến xã hội, chính trị Cần phân tích nhu cầu về nước và chi phí choxây dựng công trình để chọn thông số mực nước dâng bình thường Các chi phí baogồm kinh phí cho xây dựng công trình, chi phí vận hành, thiệt hại do thượng lưu bịngập lụt và những thiệt hại do không đảm bảo các yêu cầu về nước Như vậy, việclựa chọn mực nước dâng bình thường là sự kết hợp các điều kiện kỹ thuật và hiệuquả kinh tế của công trình
Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo thủy văn
Cột 2: Ghi số ngày của từng tháng
Cột 3: Ghi lượng nước đến theo tần suất thiết kế của tháng tương ứng với cột2
Cột 4: Ghi tổng lượng nước đến của tháng tương ứng với cột 2 : W =Q.Δtti
Trang 31Cột 5: Ghi tổng lượng nước dùng.
Cột 6: Ghi tổng lượng nước thừa
Cột 7: Ghi tổng lượng nước thiếu : ΔtV= WQ- Wq
Tổng cột 7 chính là lượng nước còn thiếu và chính là dung tích hiệu dụng của
hồ
Cột 8: Ghi lượng nước tích trong hồ chứa kể cả dung tích chết
Cột 9: Ghi tổng lượng nước xả thừa
b/ Xác định dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa
Tính tổn thất hồ chứa thể hiện trong bảng phụ lục 1-2
Trong đó:
Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy lợi
Cột 2: Ghi dung tích hồ chứa kể cả dung tích chết khi chưa tính tổn thất (106 m3)
Cột 3: Ghi diện tích hồ chứa tương ứng với dung tích hồ ở cột 2 (Tra V~F) Cột 4: Ghi dung tích bình quân của hồ chứa (106 m3).:
Cột 6: Là lượng tổn thất Zphân phối trong năm
Cột 7: Là tổn thất bốc hơi tương ứng với các tháng ở cột 1 (106 m3)W bh Z F i. mh
Cột 2: Tổng lượng nước đến trong từng tháng
Cột 3: Tổng lượng nước dùng trong từng tháng chưa kể đến tổn thất Cột 4: Tổng lượng nước dùng trong từng tháng có kể đến tổn thất
Trang 32Cột 7: Dung tích kho chứa V V t t1V.
Dấu (+) khi tháng thừa nước
Dấu (-) khi tháng thiếu nước V cV V V t c h
Cột 8: Lượng nước xả thừa
So sánh Vhd của hồ khi có tổn thất va không có tổn thất thông qua sai số
Trang 33
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ
Xác định được chiều cao đập, diện tích vùng bị ngập lụt Những yếu tố nàyảnh hưởng rất lớn đến giá thành công trình và làm cơ sở để đánh giá tính an toàncủa công trình Để đảm bảo điều kiện kinh tế, kỹ thuật toàn bộ công trình ta phảitính toán điều tiết lũ sao cho công trình đảm bảo an toàn và kinh tế
5.2 Phương pháp tính toán.
5.2.1 Nguyên lý:
Giải hệ 2 phương trình cơ bản sau :
Qdt – qdt = Fdh sai phân ta được :
Phương trình thủy lực tổng quát q =f ( Z t,Zh,a ) (2)
Với : Q : lưu lượng đến kho nước q : lưu lượng xả khỏi kho nước
F : diện tích mặt thoáng của kho nước t : thời gian
h : cột nước trên công trình tháo lũ t : là thời đoạn tính toán.1
Q, Q2 : là lưu lượng đến đầu và cuối thời đoạn tính toán
Trang 34V1, V2 : là thể tích nước trong kho đầu và cuối thời đoạn tính toán.
Zt , Zh : mực nước thượng lưu, hạ lưu công trình xả lũ
a: độ mở của các cửa van điều khiển
Ở trong đồ án này tính toán theo phương pháp lặp:
Xuất phát từ nguyên lý chung, phương pháp lặp cũng được thực hiện trên cơ
sở giải hệ phương trình bao gồm phương trình cân bằng nước và phương trình độnglực Phương trình cân bằng nước được viết dưới dạng hệ sau:
Q1, Q2: Lưu lượng lũ đến đầu, cuối thời đoạn tính toán
q1, q2: Lưu lượng xả đầu, cuối thời đoạn tính toán
Trong hệ phương trình trên có 2 giá trị cần phải xác định là q2 và V2 Do vậy,tại thời đoạn bất kỳ các giá trị này được xác định bằng cách tính đúng dần
1.1 Nội dung của phương pháp tính toán.
Tại thời điểm đầu tiên, mực nước và dung tích ban đầu của hồ chứa đã đượcxác định Các thời đoạn tiếp theo dung tích ban đầu hoặc mực nước ban đầu là cácgiá trị tương ứng của nó tại cuối thời đoạn trước
1.2 Kết quả tính toán điều tiết lũ theo phương pháp lặp.
Cột (1): Thời đoạn tính toán Cột (2): Lưu lượng lũ đến
Cột (3):khoảng thời gian giữa 2 thời đoạn tính toán Cột (4): Lưu lượng xả giả thiếtCột (5): Dung tích hồ đầu thời đoạn Cột (6): Dung tích hồ cuối thời đoạnCột (7): Mực nước thượng lưu Cột (8): Cột nước tràn
Cột (10): sai số Cột (11): Lưu lượng xả trung bình
5.3 Tính toán với từng B tràn.
Trang 35- Sử dụng phương pháp lặp ta lập được các bảng tính như phụ lục 2
- Kết quả điều tiết lũ thể hiện qua các hình sau :
+ Với tần suất lũ 1% : Bt = 14 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 1597.10 m
Vbt=2.26291 triệu m3 m=0,35
Từ bảng tính ta có được : Vsc = 3.14 triệu m3 , Zsc = 1599.80 m và biểu đồ điều tiết dòng chảy lũ như hình vẽ :
Hình 5-1 : Biểu đồ quan hệ Q đến và Q xả ứng với Bt=14,P=1%
+ Với tần suất lũ 1% : Bt = 21 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 1597.10 m
Vbt=2.26291 triệu m3 m=0,35
Từ bảng tính ta có được : Vsc = 3.00 triệu m3 , Zsc = 1599.38 m và biểu đồ điều tiết dòng chảy lũ như hình vẽ :
Trang 36Hình 5-2 : Biểu đồ quan hệ Q đến và Q xả ứng với Bt=21,P=1%
+ Với tần suất lũ 1% : Bt = 28 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 1597.10 m
Vbt=2.26291 triệu m3 m=0,35
Từ bảng tính ta có được : Vsc = 2.92 triệu m3 , Zsc = 1599.10 m và biểu đồ điều tiết dòng chảy lũ như hình vẽ :
Hình 5-3 : Biểu đồ quan hệ Q đến và Q xả ứng với Bt=28,P=1%
+ Với tần suất lũ 0.2 % : Bt = 14 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 1597.10 m
Vbt=2.26291 triệu m3 m=0,35
Từ bảng tính ta có được : Vsc = 3.30 triệu m3 , Zsc = 1600.17 m và biểu đồ điều tiết dòng chảy lũ như hình vẽ :
Trang 37+ Với tần suất lũ 0.2% : Bt = 21 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 1597.10 m
Vbt=2.26291 triệu m3 m=0,35
Từ bảng tính ta có được : Vsc = 3.14 triệu m3 , Zsc = 1599.76 m và biểu đồ điều tiếtdòng chảy lũ như hình vẽ :
Hình 5-5 : Biểu đồ quan hệ Q đến và Q xả ứng với Bt=21,P=0.2%
+ Với tần suất lũ 0.2% : Bt = 28 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 1597.10 m
Vbt=2.26291 triệu m3 m=0,35
Từ bảng tính ta có được : Vsc = 3.15 triệu m3 , Zsc = 1599.82 m và biểu đồ điều tiết dòng chảy lũ như hình vẽ :
Trang 385.4 Kết luận:
Bảng 5-1 : Bảng kết luận tính toán điều tiết lũ
MNDBT=CTN(m)
Zhồmax
(m)
Cột nướctràn (m)
Trang 39CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC CÔNG TRÌNH
6.1 Đặt vấn đề :
- Sau khi so sánh lựa chọn phương án về tuyến và kết cấu công trình đầu mối, tatiến hành tính toán các thông số cơ bản của công trình ứng với các bề rộng tràn khácnhau Trên cơ sơ đó tiến hành tính toán chi phí xây dựng đập ứng với từng phương
án tràn khác nhau để chọn ra phương án tràn có lợi nhất về kinh tế, sau đó chọn raphương án tràn hợp lý nhất
- Được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn đưa ra 3 phương án về kích thước bềrộng cửa tràn để thiết kế chọn phương án hợp lý nhất đó là Bt=14m, Bt=21m,Bt=28m
- Tiến hành thiết kế các hạng mục chính với 3 phương án đã chọn gồm có: Đập đất,tràn xả lũ và cống lấy nước
6.2 Thiết kế đập chắn :
6.2.1 Chọn tuyến , chọn hình thức đập :
Tuyến đập : ta lựa chọn tuyến đập thượng lưu
Hình thức đập : Đập đất có thiết bị chống thấp tường nghiêng chân răng và thoát
nước bằng lăng trụ
Bc Bc
Hình 6-1 : Sơ đồ mặt cắt cơ bản đập chắn
1- Thân đập
2- Thiết bị chống thấm tường nghiêng chân răng
3- Lăng trụ thoát nước
6.2.2 Xác định mặt cắt cơ bản :
Trang 40- Cao trình mực nước chết : + 1582 m
- Cao trình mực nước dâng bình thường : +1597.1 m
- Mực nước dâng gia cường đối với các trường hợp Btràn :
Btràn = 2x7 m; MNLTK = 1599.80 (m); MNLKT = 1600.17 (m
Btràn = 3x7 m; MNLTK = 1599.38 (m); MNLKT = 1599.76 (m)
Btràn = 4x7 m; MNLTK = 1599.10 (m); MNLKT = 1599.44 (m)
- Cao trình đáy sông:
Từ tuyến đập đã chọn- tuyến I, ta xác định được cao trình đáy sông: đáy sông=
1563.45 m
Khi xây dựng đập, ta phải bóc bỏ lớp đất bị phong hóa đi Ở lòng sông, ta bóc bỏkhoảng 1,5m 2 m lớp đất bị phong hóa Do đó cao trình đáy đập sẽ nằm trongkhoảng 1561.45 m 1561.95m Chọn cao trình đáy đập đáy = 1561.5m
- Các chỉ tiêu thiết kế :
+ Theo TCVN 8216-2009: đối với công trình cấp II ứng với MNDBT ở
thượng lưu thì chiều cao sóng leo và nước dềnh do gió sẽ tính toán với gió lớn nhất(P = 4%): Vận tốc gió: V = 38 (m/s) (tra bảng 1.3) Đà sóng : D = 115(m)
+ Theo TCVN 8216-2009: đối với công trình cấp II tương ứng với MNLTK ở
thượng lưu thì chiều cao sóng leo và nước dềnh do gió sẽ tính toán với gió bìnhquân lớn nhất nhiều năm không kể hướng (tần suất 50%): Vận tốc gió V = 22(m/s)
Đà sóng : PA1: D =120 (m); PA2: D= 118.5 (m); PA3: D= 118 (m)
+ Thời gian gió thổi liên tục là: t = 6h