1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cụm công trình đầu mối hồ đắk rồ PA1

217 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Lòng tin của nhân dân trong vùng dự ánvào Đảng và Nhà nước được nâng cao sẽ góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa và hi

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 9

PHẦN THỨ NHẤT: TÌNH HÌNH CHUNG 10

CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 10

1.1 Vị trí địa lý 10

1.2 Địa hình, đặc điểm địa hình 10

1.2.1 Tình hình tài liệu 10

1.2.2 Đặc điểm địa hình 10

1.2.3 Thuận lợi và khó khăn do đặc điểm địa hình cho việc xây dựng công trình 11 1.3 Đặc điểm địa chất 11

1.3.1 Tài liệu gồm 11

1.3.2 Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất nền 11

1.3.2 Đặc điểm địa chất 13

1.3.3 Đánh giá điều kiện địa chất công trình 13

1.4 Tài liệu đặc điểm khí tượng thủy văn 14

1.4.1 Khí tượng 14

1.4.2 Các đặc trưng thuỷ văn 16

1.5 Tài liệu vật liệu xây dựng 18

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ, XÃ HỘI 21

2.1 Dân sinh xã hội 21

2.1.1 Điều kiện xã hội 21

2.1.2 Tình hình phát triển văn hoá, xã hội và y tế 21

2.2 Kinh tế 22

2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 22

2.2.2 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 23

2.2.3 Giao thông 23

2.3 Hiện trạng thủy lợi 23

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 24

3.1 Định hướng phát triển 24

3.2 Phương hướng phát triển từ các ngành kinh tế 24

3.3 Nhiệm vụ công trình 24

Trang 2

3.4 Giải pháp thủy lợi 25

3.5 Các phương án bố trí 25

3.5.1 Chọn tuyến 25

3.5.2 Phương án bố trí tổng thể tại tuyến đã chọn 25

3.5.3 Phương án hình thức kết cấu và vật liệu xây dựng 26

3.5.4 Phương án cao trình ngưỡng tràn 27

3.5.5 Phương án bề rộng tràn 27

3.6 Xác định cấp công trìnhvà các chỉ tiêu thiết kế 28

3.6.1 Xác định cấp công trình 28

3.6.2 Xác định tần suất thiết kế : 28

CHƯƠNG 4 XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC CHẾT (MNC), MỰC NƯỚC DÂNG BÌNH THƯỜNG (MNBDT) 30

4.1 Xác định mực nước chết 30

4.1.1 Thế nào là MNC 30

4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng MNC 30

4.1.3 Tính toán MNC 30

4.2.Xác định mực nước dâng bình thường ( MNDBT ) : 31

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 34

5.1 Mục đích, yêu cầu 34

5.1.1 Mục đích: 34

5.1.2 Yêu cầu: 34

5.2 Phương pháp tính toán 34

5.2.1 Nguyên lý: 34

5.2.2 Nội dung tính toán 34

5.2.3 Kết quả tính toán điều tiết lũ theo phương pháp lặp 35

5.3 Tính toán với từng B tràn 35

5.3.2 Btr= 2*6=12 m, P=0.2% 35

5.3.3.Btr=3*6=18 m, P=0.2% 36

5.3.4 Btr= 1*6=6 m , P=1% 36

5.3.5.Btr= 2*6=12 m, P=1% 36

5.3.6 Btr=3*6=18 m, P=1% 36

5.4 Kết luận: 40

CHƯƠNG 6 41

THIẾT KẾ SƠ BỘ CÔNG TRÌNH 41

6.1 Đặt vấn đề: tại sao phải thiết kế sơ bộ 41

Trang 3

6.2 Thiết kế đập chắn nước 41

6.1.1 Chọn tuyến , chọn hình thức đập : 41

6.2.2 Cấu tạo chi tiết : 41

6.2.3 Sơ bộ xác định mặt cắt đập 46

6.3 Thiết kế tràn xả lũ 48

6.3.1 Chọn tuyến và hình thức tràn 48

6.3.2 Tính toán thủy lực 49

6.2.4 Tính toán tiêu năng sau dốc nước 55

6.3.3 Lựa chọn kết cấu các bộ phận 57

CHƯƠNG 7 60

TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN 60

7.1 Mục đích của việc tính khối lượng các hạng mục công trình 60

7.2 Tính toán khối lượng đập dâng 60

7.3 Tính toán khối lượng đường tràn xả lũ 60

7.4 Tính toán giá thành và chọn phương án 60

PHẦN THỨ 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN CHỌN 62

CHƯƠNG 8 62

KIỂM TRA KHẢ NĂNG THÁO 62

8.1 Đặt vấn đề 62

8.2 Kiểm tra khả năng tháo 62

8.2.1.Các tài liệu ban đầu 62

8.2.2.Khả năng tháo lũ thiết kế 62

CHƯƠNG 9 64

THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 64

9.1 Chọn tuyến và hình thức đập 64

9.2 Xác định các mặt cắt cơ bản đập 64

9.2.1 Xác định cao trình đỉnh đập 64

9.2.2.Đỉnh đập 66

9.2.3 Mái đập và cơ đập 66

9.3 Tính toán thấm 67

9.3.1 Mục đích và nhiệm vụ của tính toán thấm 67

9.3.2 Các trường hợp tính toán 67

9.3.3 Các mặt cắt tính toán 67

9.3.4 Tài liệu cơ bản dùng cho tính toán 68

9.3.5 Tính thấm cho mặt cắt lòng sông 69

9.3.6 Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi 71

Trang 4

9.3.7.Kiểm tra độ bền thấm 73

9.4 Tính toán ổn định 75

9.4.1 Mục đích và nhiệm vụ 75

9.4.2 Trường hợp tính toán 75

9.4.3 Tài liệu tính toán 75

9.4.4 Phương pháp tính 76

9.4.5 Nội dung tính toán 76

9.5.1 Cấu tạo đỉnh đập 79

9.5.2 Cơ đập 80

9.5.3 Thiết bị thoát nước thân đập 80

9.5.4 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu 81

9.5.5 thiết bị bảo vệ mái hạ lưu 81

CHƯƠNG 10 83

THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN 83

10.1 Chọn tuyến và hình thức tràn 83

10.2 Xác định mặt cắt cơ bản 83

10.2.1 Kênh dẫn thượng lưu 83

10.2.2 Ngưỡng tràn 83

10.2.3 Dốc nước 83

10.2.4 Thiết bị tiêu năng 84

10.3.Tính toán thủy lực tràn 84

10.3.1 Tính toán thủy lực ngưỡng tràn 84

10.3.2 Tính toán thuỷ lực dốc nước 84

10.3.3 Xác định chiều dày bản đáy 87

10.3.4 Thiết kế kênh hạ lưu 88

10.3.5 Tính toán tiêu năng 91

10.4 Cấu tạo chi tiết 93

10.4.1 Cấu tạo sân trước và tường cánh 93

10.4.3 Ngưỡng tràn 94

10.4.4 Trụ pin 95

10.4.5 Cầu giao thông 95

10.4.6 Cửa van 95

10.4.7 Dốc nước 96

10.4.8 Kênh hạ lưu 97

10.4.9 Bể tiêu năng 97

10.5 Tính toán ổn định ngưỡng tràn 97

10.5.1.Trường hợp tính toán 97

10.5.2 Số liệu tính toán 98

Trang 5

10.5.3 Phương pháp tính toán 98

10.5.4 Tính toán cho các trường hợp 98

10.5.5 Kiểm tra ổn định tràn: 101

CHƯƠNG 11 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH LẤY NƯỚC 103

11.1 Chọn tuyến và hình thức cống 103

11.1.1 Vị trí đặt cống 103

11.1.2 Hình thức cống 103

11.1.3 Sơ bộ bố trí cống 103

11.1.4 Các tài liệu cơ bản dùng cho tính toán 103

11.2 Thiết kế kênh hạ lưu cống 103

11.2.1.Thiết kế mặt cắt kênh 103

11.2.2 Kiểm tra điều kiện không xói 104

11.3 Tính toán thủy lực 105

11.3.1 Tính toán khẩu diện cống 105

11.3.2 Kiểm tra chế độ nước nhảy 110

11.4.Chọn cấu tạo chi tiết 115

11.4.1 Cửa ra, cửa vào 115

11.4.2 Thân cống 116

11.4.3 Nối tiếp thân cống với nền 117

11.4.4 Nối tiếp thân cống với đập 117

11.4.5 Tháp van 117

11.4.6 Xác định lực đóng mở cửa van và chọn thiết bị nâng hạ cửa van: 118

11.5 Tính toán lực tác dụng lên thân cống 119

11.5.1 Xác định đường bão hoà trong thân đập 120

11.5.2 Áp lực đất: 121

11.5.3 Áp lực nước: 122

11.5.4 Trọng lượng bản thân: 123

11.5.5 Sơ đồ lực cuối cùng: 123

CHƯƠNG 12 TÍNH TOÁN KINH TẾ 125

12.1 Tính toán khối lượng 125

12.2 Tính giá thành 125

PHẦN THỨ 4: TÍNH TOÀN CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 126

CHƯƠNG 13 PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI THƯỢNG LƯU ĐẬP 126

13.1 Các trường hợp tính toán 126

13.2 Tính toán ổn định mái bằng phần mềm geoslope 2004 126

13.2.1 Cơ sở lý thuyết của phần mềm SLOPE/W 126

13.2.2 Các bước tính ổn định mái thượng lưu bằng geo-slope 2004 127

Trang 6

13.2.3 Áp dụng cho bài toán cụ thể 127

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, Đảng và nhà nước ta đã có chủtrương đẩy nhanh công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Mục tiêuphát triển nông nghiệp trước hết là giải quyết xóa đói giảm nghèo cho nông dân mànông dân đói nghèo phần lớn, ở những vùng khan hiếm nước hoặc chưa có công trìnhthủy lợi Thực tế cho thấy ở những địa phương làm tốt công tác thủy lợi đã cải thiện

rõ đời sống nông dân Dự án Hồ chứa nước Đakro là biện pháp nhằm giải quyết chủđộng nước tưới cho cây trồng, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, sinh thái, cắt giảmmột phần lũ cho hạ du, nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó dự án còn thể hiện những lợiích xã hội nhất định, thể hiện chính sách quan tâm của Đảng và Nhà nước đến sự pháttriển kinh tế xã hội, an ninh kinh tế, chính trị… của khu vực dự án Điều này gópphần nâng cao lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, vàochính sách mở cửa và đổi mới của đất nước Lòng tin của nhân dân trong vùng dự ánvào Đảng và Nhà nước được nâng cao sẽ góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự

an toàn xã hội, góp phần thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, dần dầntạo ra sự phát triển đồng đều, bền vững, giảm bớt khoảng cách giữa vùng sâu, vùng

xa với khu vực đồng bằng về văn hóa, giáo dục kinh tế, khoa học kỹ thuật,…

Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế cụm công trình đầu mối hồ Đakro – PA1” Xã Đak

rồ, Huyện Krong nô, tỉnh Đak Nông được giao với sự đồng ý của Khoa Công trình –

Trường Đại học Thủy Lợi, dưới sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Phạm Ngọc Quý

và TS Hoàng Việt Hùng

- Phần I: Tình hình chung

- Phần II: Thiết kế cơ sở chọn phương án

- Phần III: Thiết kế kỹ thuật phương án chọn

- Phần IV: Tính toán chuyên đề kỹ thuật: Phân tích ổn định mái thượng lưu đập

Trang 8

PHẦN THỨ NHẤT: TÌNH HÌNH CHUNG

CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Vị trí công trình đầu mối

Công trình đầu mối nằm trên suối Đăk Rồ, thuộc xã Đăk Rồ huyện Krông Nô, cáchUBND xã Đăk Rồ khoảng 2km

1.2 Địa hình, đặc điểm địa hình

1.2.1 Tình hình tài liệu

- Bản đồ tỷ lệ 1/50.000 Nha địa dư quốc gia Việt Nam

- Tài liệu địa hình do Công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi I đo vẽ năm 2001và 2004+ Bình đồ tỷ lệ 1/5000 lòng hồ và khu tưới

+ Bình đồ tỷ lệ 1/1000 vùng tuyến công trình đầu mối

+ Hệ thống điểm khống chế cao tọa độ là hệ thống Nhà nước Đo đạc và tính toántheo Quy phạm của Tổng cục địa chính

- Tài liệu đo vẽ đạt yêu cầu kỹ thuật, được kiểm tra ngoài thực địa

1.2.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình lưu vực suối Đăk Rồ và vùng dự án có những đặc điểm chính sau :

Suối Đăk Rồ bắt nguồn từ ngọn Yok Gon Kla chảy theo hướng Tây nam đến ĐôngBắc, từ huyện Krông Nô suối chảy theo hướng Đông và chuyển dần sang hướngĐông Nam đổ vào hồ Ea Snô từ hồ này theo nhánh suối Chur Tat K'di chảy vào sông

Ea Krông Nô Chỉ khi đến huyện Krông Nô lòng suối mới mở rộng dần và có độ dốcgiảm dần

Địa hình từ tuyến đập chính về thượng lưu là vùng thung lũng tương đối hẹp, đượcbao bọc bởi các dãy núi cao theo hướng Bắc-Nam và Đông Bắc-Tây Nam Địa hình

từ tuyến đập chính về khu tưới được mở rộng ra thành thung lũng rộng với nhữngcánh đồng trồng lúa

1.2.3 Thuận lợi và khó khăn do đặc điểm địa hình cho việc xây dựng công trình

Trang 9

1.3.2 Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất nền

Địa tầng vùng đầu mối được phân bố từ trên xuống dưới như sau :

- Lớp 1a : Lớp đất bồi lắng lòng suối là loại bùn sét, bùn á cát chứa hữu cơ, cỏrác mục, kém chặt, chảy lỏng, bão hoà nước, có độ dày từ 0.3m  0.5m

- Lớp 1b : Lớp đất bề mặt thềm suối , là loại á sét nhẹ, á sét vừa, màu nâu đen,chứa mùn hữu cơ

- Lớp 1C : Lớp đất bề mặt sườn đồi, là loại đất á sét vừa, nặng màu nâu đen, nâuxám, chứa mùn hữu cơ bề mặt, ít sạn sỏi Bề dày trung bình 0.4m

- Lớp 2 : Lớp đất á sét nặng, bề dày trung bình 7.5 m (K = 5.36x10-6cm/s)

- Lớp 3 : Lớp đất á cát, á sét vừa xen kẹp trong các lớp á sét nặng Kết cấu kém

-4cm/s

dày trung bình 3.0m, hệ số thấm K = 1x10-5cm/s

- Lớp 5 : Lớp đất sét, á sét nặng chứa ít sạn sỏi, màu nâu vàng, nâu đỏ, kết cấu

Trang 10

- Lớp 6 : Lớp đất á sét nặng chứa nhiều dăm sạn phong hoá của đất sét, bột kếtmềm bở, màu loang lổ nâu vàng, nâu đỏ, có bề dày trung bình 2.0m, hệ sốthấm K = 1x10-5cm/s

kết, bột kết xen kẽ nhau, trong đó sét kết chiếm ưu thế Sét kết khi còn tươihoặc phong hoá nhẹ có màu xám đen, tím đen, phân lớp mỏng, nứt nẻ ít, khenứt nhỏ và khép kín

Chỉ tiêu cơ lý đất nền vùng công trình đầu mối dùng trong tínhtoán được ghi ở bảng 1.1

Bảng 1.1 : Các chỉ tiêu cơ lý đất nền dùng trong tính toán

Các chỉ tiêu cơ bản Đơn vị Lớp 2 Lớp

3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6

Ghi chú

Trang 11

Các chỉ tiêu cơ bản Đơn vị Lớp 2 Lớp

3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6

Ghi chú

-4

3*10-5 2*10-5 4*10-5

1.3.2 Đặc điểm địa chất

1 Cấu trúc địa chất

Vùng hồ chứa Đăk Rồ, cụm công trình đầu mối và vùng hưởng lợi đều có các lớp đá

sét, bột kết, cát kết xen kẹp thuộc " Niên đại trung sinh (Mezozoi)" kỷ Jura, hệ tầng La

Ngà (J 2 ln) hình thành cách đây trên 150 triệu năm, bề dày thay đổi từ 700m  800m.

2 Địa chất thủy văn

Trong khu vực nghiên cứu có hai nguồn nước chính là nước mặt và nước ngầm :Nước mặt chủ yếu là nước suối Đăk Rồ có lưu lượng chảy qua đoạn tuyến khoảng0.4m3/s và một phần nước tích trữ từ các ao hồ nuôi cá ở hạ lưu, nguồn nước mặt tuykhông dồi dào nhưng có liên tục trong cả mùa khô

3 Các hiện tượng địa chất vật lý

Do địa hình vùng dự án có sườn núi tương đối thoải, các thung lũng hẹp và nông đất

đá cấu tạo là loại sét - á sét lẫn dăm sạn pha tàn tích tương đối chặt, các hoạt độngkiến tạo hầu như không có Vì vậy, các hiện tượng địa chất vật lý như : nứt, trượt, lúnđất, đẩy trồi, xói lở bề mặt hoặc tái tạo vùng bờ mới không xảy ra

1.3.3 Đánh giá điều kiện địa chất công trình

1 Sơ bộ về đặc điểm địa hình, địa chất

Vùng lòng hồ được bao quanh bởi các thành tạo đá Bazan của hệ tầng Túc Trưng, kỷNeogen (N2-Qtt) có thể có các tập đá dạng tổ ong chứa nước sẽ bù cấp cho hồ, phần

bù cấp nước ngầm phụ thuộc vào khí hậu và thảm thực vật của núi đồi

2 Đánh giá khả năng giữ nước

Do công trình nằm trọn trong vùng có cấu trúc địa chất của hệ tầng La Ngà Baoquanh lòng hồ là các dãy núi khép kín, các dạng địa hình yên ngựa, các đường phânthủy với thung lũng bên cạnh đều có bề dày lớn và có cao trình cao hơn mực nướctrong hồ Nên không có khả năng mất nước sang thung lũng bên cạnh

3 Khả năng tái tạo bờ hồ mới

Trang 12

Các khe suối, thung lũng trong lòng hồ đều hẹp và nông, sườn núi thoải và ổn địnhkhông có khả năng sạt lở mạnh để tái tạo bờ hồ mới trong quá trình khai thác.

4 Tài nguyên khoáng sản lòng hồ

Nghiên cứu trên tờ bản đồ địa chất và khoáng sản Bu Prang (D-48-XXXVI) tỷ lệ1/200.000 do Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam xuất bản năm 1998, chúng tôithấy rằng trong khu vực dự án không có bất cứ điểm quặng nào Ngoài ra, không cómột công trình dân dụng hay quốc phòng, các di tích lịch sử và công trình văn hóanào

1.4 Tài liệu đặc điểm khí tượng thủy văn

a/Lượng mưa BQNN trên lưu vực:

Lượng mưa TBNN lưu vực Đắk Rồ: Xo = 1800 mm

Trang 13

b/ Lượng mưa gây lũ

Bảng 1.2: Kết quả tính toán mưa gây lũ thiết kế lưu vực Đắk Rồ (mm)

c/ Lượng mưa khu tưới

Bảng 1.3: Kết quả phân phối lượng mưa khu tưới năm 85%.

INăm

3/ Nhiệt độ, độ ẩm, nắng, tổn thất bốc hơi, đường đặc trương lòng hồ F~Z, W~Z

Bảng 1.5: Đặc trưng bốc hơi theo tháng

Trang 14

Bảng 1.6: kết quả tính toán đường đặc tính lòng hồ Đăk Rồ (tuyến chọn)

10.87

11.76

12.70

13.65

1.4.2 Các đặc trưng thuỷ văn

1/ Mạng lưới sông ngòi

Thượng lưu hồ Đăk Rồ đã xây dựng hồ Buôn R’cập có Flv=21 Km2Qtưới TK=0.18 m3/s

2/Dòng chảy năm

a Dòng chảy trung bình nhiều năm:

Các thông số dòng chảy TBNN lưu vực Đắk Rồ ghi trong bảng 1.7:

Bảng 1.7 Kết quả tính toán các đặc trưng dòng chảy năm

s.km2)

b Chọn mô hình đại biểu:

Bảng 1.8: Phân phối dòng chảy năm thiết kế 85% (Đơn vị: m 3 /s, năm thủy văn)

Tháng

Năm

1.975

3.759

5.457

3.945

1.338

0.623

0.325

0.232

0.218

0.197

1.63Qt

1.795

3.579

5.277

3.765

1.158

0.443

0.145

0.052

0.038

0.017

1.45

3/ Dòng chảy lũ:

Trang 15

a Lưu lượng lũ lớn nhất Q max

Kết quả tính lũ thiết kế được ghi trong bảng 1.9 như sau:

Bảng 1.9: Kết quả tính toán lũ thiết kế

b Tổng lượng và đường quá trình lũ thiết kế

Bảng 1.10: Đường quá trình lũ thiết kế lưu vực Đắk Rồ (m 3 /s)

Thời đoạn Q0.2% Q1.0% Thời đoạn Q0.2% Q1.0% Thời đoạn Q0.2% Q1.0%

5/ Quan hệ Q=f(Z) hạ lưu công trình

Bảng 1.11 Tính quan hệ Q=f(Z) hạ lưu công trình

Trang 16

1.5 Tài liệu vật liệu xây dựng

1.5.1 Vật liệu xây dựng tại chỗ

Vật liệu xây dựng tại chỗ gồm : đất đắp, cát, đá, cuội sỏi, dăm để xây dựng công trình đầu mối và hệ thống kênh

1/ Đất đắp

Khối lượng đất đắp đã khảo sát dùng để đắp đập được ghi ở bảng 1.12

Bảng 1.12 : Khối lượng đất đắp đã khảo sát

Tên mỏ Vị trí Trữ lượng (m3) Cự ly đến tuyến đập (m)

Chỉ tiêu cơ lý đất đắp dùng trong tính toán được ghi trong bảng 1.13

Bảng 1.13 : Chỉ tiêu cơ lý dùng trong tính toán Các chỉ tiêu cơ bản Đơn vị Vật liệu (VL 1) Vật liệu (VL 2)

Trang 17

Các chỉ tiêu cơ bản Đơn vị Vật liệu (VL 1) Vật liệu (VL 2)

Trang 19

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ, XÃ HỘI

2.1 Dân sinh xã hội

Huyện Krông Nô có 10 xã và 1 thị trấn Lòng hồ thuộc xã Đăk Rồ, khu tưới thuộc hai

xã Đăk Rồ và Nam Đà

2.1.1 Điều kiện xã hội

1/ Dân số và nguồn nhân lực

Theo kết quả điều tra dân số (30/4/1999) dân số toàn huyện là : 46294 người, mật độdân số trung bình tương đối thấp (49.89 người/km2) Trong đó dân tộc tại chỗ 6109người, chiếm 14,01% (bao gồm : M'Nông, Ê Đê, Mạ ) tập trung nhiều tại các xãNam Nung, Quảng Phú, Nam Ka

Về lao động và nguồn nhân lực, tính đến tháng 4/2000 toàn huyện Krông Nô có 26

677 dân số đang trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ 50% dân số

2/ Đời sống dân cư

Theo kết quả điều tra phân loại đời sống cộng đồng dân cư theo khu vực năm 2000,toàn huyện Krông Nô chỉ có xã Nam Đàn thuộc khu vực I, có 7 xã thuộc khu vực II-vùng khó khăn là các xã : Quảng Phú, Đăk Nang, Đăk Rồ, Đăk Mâm, Đức Xuyên,Đăk Sô, Nam Nung Có 3 xã : Nam Ka, Ea R'Bin, Buôn Choa thuộc khu vực III-vùngđặc biệt khó khăn

2.1.2 Tình hình phát triển văn hoá, xã hội và y tế

1/ Giáo dục

Cho đến năm học 1998 - 1999 huyện chưa có trường trung học phổ thông chuyênbiệt, học sinh cấp III học tại trường cấp II-III nội trú với 5 lớp cấp III số học sinh là

Trang 20

369 học sinh, đến năm học 1999 - 2000 đã có trường cấp III với 14 lớp số học sinh là

553 học sinh và 16 giáo viên Hệ thống trường trung học cơ sở và tiểu học được xâydựng khắp trên địa bàn dân cư, trong đó :

2/ Chăn nuôi

Tính đến cuối năm 1999 toàn huyện có 15083 con gia súc và 49307 gia cầm Tổngđàn trâu 1500 con, bò 2250 con, heo 15000 con tăng gấp hai lần so với năm 1990.Sản lượng thịt năm 1998 là 156 tấn thịt trâu bò và 610 tấn thịt lợn hơi, 82.2 tấn thịtgia cầm Tuy vậy vẫn còn nhiều hạn chế :

- Chăn nuôi vẫn chưa phát triển theo định hướng mà vẫn mang tính tự phát, chiếm tỷtrọng thấp trong nông nghiệp (6.1%)

- Về quy mô vẫn là chăn nuôi nhỏ, lẻ tại các hộ gia đình, chưa tận dụng đất đai đồng

cỏ để tạo vùng chăn nuôi tập trung, tập quán chăn thả còn phổ biến chưa tạo đượclượng hàng hoá có tính cạnh tranh

Trang 21

2.2.2 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Công nghiệp huyện Krông Nô chủ yếu tập trung vào chế biến lâm - nông sản,xây dựng, cấp điện, cấp nước tuy nhiên vẫn ở mức khiêm tốn và chưa thật sự vữngchắc Khảo sát sự phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn cho thấychỉ phục vụ cho nhu cầu tại chỗ nên có sự biến động không đều, tăng giảm phụ thuộcvào sức tiêu thụ trên thị trường nội địa và chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố kháchquan

2.2.3 Giao thông

Giao thông chính trên địa bàn là tuyến tỉnh lộ 4 : Cư Jút - Krông Nô nối sangĐăk Nông phần đi qua địa bàn huyện dài 56km, mạng lưới giao thông liên xã dài67,3 km nối liền trung tâm huyện với các xã, hệ thống mạng lưới giao thông nôngthôn với tổng chiều dài 277,7 km, tuy nhiên chỉ có 8,12% đuờng nhựa, 16,45%đường cấp phối và 75,43% đường giao thông là đường đất do vậy huyện còn khókhăn về giao thông vào mùa mưa

2.3 Hiện trạng thủy lợi

Hiện nay trên toàn huyện có 5 công trình thủy lợi, trong đó các hồ Nam Đà,Đăk Mâm, Đăk Nang cung cấp nước tưới cho trên 237 ha chủ yếu là lúa nước, trongnăm 2000 diện tích lúa được tưới là 22281 ha trong đó : 813 ha lúa Đông Xuân và

1450 ha lúa Hè thu Nguồn nước tưới cho cây công nghiệp như cà phê một phần dùngnước từ các công trình thủy lợi, một phần lợi dụng nước từ dòng chảy tự nhiên củacác sông, suối

Đến năm 1999 trên địa bàn huyện có 2,6% dân số hưởng nước sạch từ côngtrình tập trung khai thác với hai hệ cấp nước tập trung cung cấp cho 1200 người dân,40,9% dân dùng nước sinh hoạt từ giếng và có 56,4% dùng nước mặt tự chảy

Do đó việc xây dựng một công trình thủy lợi Đắk Rồ là cần thiết

Trang 22

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH

3.1 Định hướng phát triển

- Phát triển kinh tế xã hội phải dựa trên việc khai thác hợp lý các nguồn lựchiện có : tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng đất đai, nguồn nhân lực để lựa chọnphương hướng phát triển, phương án và quy mô đầu tư

- Gắn chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội và thực thi chính sáchtiết kiệm để tăng đầu tư phát triển Nâng cao mức sống và trình độ dân trí cho cáctầng lớp dân cư, thực hiện chính sách công bằng xã hội, không để chênh lệch quá xa

về đời sống vật chất và văn hoá giữa các tầng lớp dân cư theo hướng ngày càng cảithiện

3.2 Phương hướng phát triển từ các ngành kinh tế

1/ Phương hướng chung

Theo "Báo cáo phương án quy hoạch sử dụng đất" và "Báo cáo chính trị củaban chấp hành đảng bộ" xã Đăk Rồ và Nam Đà giai đoạn 2000  2010 Định hướngphát triển là Phát triển một nền nông nghiệp bền vững trong thời kỳ quy hoạch, phấnđấu nâng cao diện tích đất nông nghiệp, tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật thâmcanh tăng năng suất lúa, từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điềukiện tự nhiên trong vùng và thị trường

2/ Mục tiêu phát triển kinh tế

- Tích cực ổn định, định canh định cư cho đồng bào tại chỗ, dân di cư tự do

và hoàn thành chương trình xoá đói giảm nghèo

- Đề nghị Huyện xin chủ trương xây dựng đập thủy lợi buôn K62, khởi công

và hoàn thiện cống hai phai suối Đăk Rồ, mặt khác có kế hoạch để từng bước quyhoạch cánh đồng lớn nhằm công nghiệp hoá một phần trong sản xuất

3.3 Nhiệm vụ công trình

huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông

- Cấp nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân trong khu tưới với tiêu chuẩn120l/người/ngày đêm

Trang 23

- Cung cấp nước cho công nghiệp địa phương.

- Cung cấp nước hoàn lưu phục vụ môi trường hạ lưu, tạo nguồn

3/ Phương án làm hồ chứa

Đây là biện pháp thủy lợi lâu dài, phù hợp và có khả năng thực hiện nhất Xâydựng hồ chứa nước trên suối Đắk Rồ, điều tiết lại dòng chảy để phục vụ nước tưới vàcấp cho dân sinh

3.5 Các phương án bố trí

3.5.1 Chọn tuyến

1/Phướng án 1: Chọn tuyến đập ở hạ lưu

Ưu điểm: Tuyến này thích hợp cho việc bố trí đập dâng vì lòng hồ hẹp

Nhược điểm: Không đáp ứng được nhiệm vụ tưới cho 1300 ha vì lúc này diệntích ngập lụt sẽ tăng lên, mặt khác điều kiện địa chất công trình tại tuyến hạ lưukhông thích hợp với đập cao

2/ Phương án 2: Chọn tuyến đập ở thượng lưu

Ưu điểm: Điều kiện địa chất tốt, khối lượng đắp đập nhỏ do chiều dài đập ngắn,chiều cao đập thấp hơn Song lại đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ công trình tốt hơn

Nhược điểm: kênh tưới dài và đào nhiều hơn so với tuyến hạ lưu

Nhìn chung tuyến thượng lưu có nhiều ưu điểm Vì vậy, chúng tôi chọn tuyếnthượng lưu để xây dựng công trình

3.5.2 Phương án bố trí tổng thể tại tuyến đã chọn

1/Phương án 1: bố trí đập đất, tràn ở giữa, cống ở giữa

Đối với đập đất thì nên bố trí tràn ở hai bên để đảm bảo về mặt kết cấu của đập, mặt khác tại vịtrí giữa đập nền là đất không được chắc chắn vậy nên phương án này là không hợp lý

Trang 24

2/ Phương án 2: bố trí đập đất , tràn và cống cùng nằm về một phía

Vì tại tuyến đập đã chọn tương đối hẹp nên ta bố trí tràn xả lũ và cống lấynước về một phía sẽ đẩy một trong hai công trình ra phía giữa đập mà tại vị trí đócông trình sẽ nằm trên nền đất vì thế sẽ không đảm bảo được sự bền vững về kết cấucho công trình

3/ Phương án 3: bố trí đập đất,tràn ở vai trái, cống ở vai phải

Về phía hai vai đập là nền đá phong hóa nhẹ, tương đồi cứng rất đảmbảo yêu cầu kết cấu cho các công trình,bên cạnh đó cũng tạo ra sự hài hòa vềmặt thẩm mỹ, đối xứng cho công trình Vậy nên ta chọn phương án bố trícông trình là đập đất, tràn xả lũ nằm phía vai trái, cống lấy nước ở vai phải

3.5.3 Phương án hình thức kết cấu và vật liệu xây dựng

1 Đập

Phương án 1 : Đập vật liệu địa phương

Phương án 2 : Đập bê tông trọng lực

Do vật liệu đắp đập có trữ lượng nhiều, cự ly vận chuyển gần nên đập ngănsông được xây dựng bằng đất Mặt khác đập đất có giá thành rẻ, bền, chịu được chấnđộng tốt Vậy ta chọn phương án 1 là đập vật liệu địa phương cụ thể là đập đất Đậpđất được đặt trên nền đất, căn cứ vào tài liệu tính toán và điều kiện địa chất để bố tríđập đất, đồng chất, mái thượng lưu được gia cố bằng đá xây vữa M100 , mái hạ lưuđược gia cố bằng ô trồng cỏ, thiết bị tiêu nước hạ lưu là đống đá

2 Tràn xả lũ

Tràn xả lũ được bố trí ở đồi bên vai trái đập Tràn được so chọn theo 2 phương án hình thức:

+ Phương án tràn mặt, có cửa van cung, tiêu năng đáy ( bể tiêu năng ).

+ Phương án tràn mặt, có cửa van cung, tiêu năng mặt ( mũi phun ).

+ Ưu điểm của phương án tràn tiêu năng đáy là vận hành tháo lũ an toàn phía

hạ lưu, đảm bảo điều kiện làm việc ổn định cho hạ lưu đập đất Dòng chảy lũ xả quatràn được hướng dòng về suối cũ

+Nhược điểm của phương án này là khối lượng đào đất đá và khối lượng xâyđúc lớn, giá thành công trình đắt

+ Ưu điểm của phương án tràn máng phun là khối lượng đào đất đá và khốilượng xây đúc ít hơn tràn tiêu năng đáy, giá thành rẻ hơn

Trang 25

Tuy nhiên phương án tiêu năng mặt yêu cầu về địa chất vùng hố xói phải đảmbảo không gây xói lở ảnh hưởng đến điều kiện an toàn của đập đất Vì vậy đề nghịchọn hình thức tràn có cửa van cung, tiêu năng đáy (bể tiêu năng) để đảm bảo về kỹthuật và an toàn về vốn Tràn xả lũ đặt trên nền đá, hình thức tràn có cửa,ngưỡng thực dụng, Căn cứ điều kiện địa chất nền cho thấy ngưỡng tràn, thântràn và bể tiêu năng đều nằm trên nền đá phong hoá nhẹ cứng chắc, đảm bảođiều kiện an toàn, ổn định.

3 Cống lấy nước

Một cống lấy nước được bố trí dưới đập đất , phía vai bờ hữu đập Tuyến cống

bố trí hoàn toàn nằm trên nền đất Nước sau khi lấy qua cống được đưa vào kênhchính để cấp cho khu tưới

- Hình thức cống lấy nước là cống hộp làm bằng bê tông cốt thép

3.5.4 Phương án cao trình ngưỡng tràn

Phương án 1 : Tràn không có cửa van, cao trình ngưỡng tràn bằng MNDBT.

Lúc mực nước trong hồ bắt đầu dâng lên và cao hơn ngưỡng tràn thì nước trong hồ tựđộng chảy xuống hạ lưu

- Ưu điểm: Giá thành của đường tràn lũ không cửa van rẻ hơn loại có cửa van.-Nhược điểm: Muốn giảm thấp mực nước trong hồ cần phải tăng chiều rộngđường tràn, như vậy khối lượng đào tăng và giá thành toàn bộ công trình đầu mối cóthể tăng lên

Phương án 2 : Tràn có cửa van khống chế, cao trình ngưỡng tràn thấp hơn

MNDBT Lúc đó ta cần có dự báo lũ, quan sát mực nước trong hồ chứa để xác địnhthời điểm mở cửa tràn và điều chỉnh lưu lượng tháo

- Ưu điểm: Khi công tác dự báo lũ tốt, đường tràn có cửa van khống chế có thểkết hợp dung tích phòng lũ với dung tích hữu ích, lúc đó hiệu quả công trình sẽ tăng lên

-Nhược điểm: cần thiết kế thêm cửa van và chi phí lắp đặt cửa van

Ta chọn phướng án 2 để thiết kế trong đồ án này vì tài liệu lũ của khu vực khá lớnnên cần có phương án phòng chống lũ cho khu vực Sơ bộ chọn cao trình ngưỡng trànthấp hơn MNDBT 6m

3.5.5 Phương án bề rộng tràn

Nếu Btr lớn : cao trình đỉnh đập thấp, khả năng tháo lũ của công trình lớn nhưng kíchthước của ngưỡng tràn lớn làm cho giá thành công trình tăng

Trang 26

Nếu Btr nhỏ : cao trình đỉnh đập cao, khả năng tháo lũ nhỏ, nhưng giá thành lượngđào đắp nhỏ.

- Mức bảo đảm thiết kế cho tưới ruộng ( Bảng 3 ): P = 85%

- Lưu lượng, mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra ( Bảng 4 )

Tần suất thiết kế: p = 1% (100 năm lặp lại 1 lần)

Tần suất kiểm tra: p = 0.2% (500 năm lặp lại 1 lần)

- Hệ số điều kiện làm việc của công trình ( Phụ lục B- Bảng B1 ):

Công trình bê tông, bê tông cốt thép trên nền đất và đá nửa cứng: m = 1; côngtrình có mặt trượt đi qua mặt tiếp xúc giữa bê tông và đá hoặc đi qua đá nền có mộtphần qua các khe nứt, một phần qua đá nguyên khối thì lấy m = 0.95

- Hệ số tin cậy: ( Phụ lục B2 ):

Khi tính toán ở trạng thái giới hạn thứ nhất: Kn = 1.15

Trang 27

Khi tính toán ở trạng thái giới hạn thứ hai: Kn = 1.00

Khi tính toán ổn định cho mái dốc tự nhiên, mái dốc nhân tạo nằm kề sát côngtrình khác có hệ số bảo đảm lớn hơn: phải lấy hệ số bảo đảm của mái bằng hệ số bảođảm của công trình đó

- Hệ số tổ hợp tải trọng nc: ( Phụ lục B2 ):

+ Khi tính toán ở trạng thái giới hạn I:

Tổ hợp tải trọng cơ bản: nc = 1.0

Tổ hợp tải trọng đặc biệt: nc = 0.9

Tổ hợp tải trọng trong thời kỳ thi công, sửa chữa: nc = 0,95

+ Khi tính toán ở trạng thái giới hạn II: nc = 1,0

Theo TCVN 8216-2009 ‘Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén’’

- Tần suất gió thiết kế ( Bảng 3 ):

- Độ vượt cao an toàn ( Bảng 2 )

Khi hồ chứa làm việc ở MNDBT: a = 0.7m

Khi hồ chứa làm việc ở MNLTK: a' = 0.5m

Khi hồ chứa làm việc ở MNLKT: a'' = 0.2m

Trang 28

MNC1

MNC

c

∆Z

h

CHƯƠNG 4 XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC CHẾT (MNC), MỰC NƯỚC DÂNG

- MNC phải đủ cao để đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy

- Bảo đảm cột nước tối thiểu để phát điện

- Bảo đảm mực nước tối thiểu để giao thông trong mùa kiệt

- Bảo đảm dung tích tối thiểu để nuôi trồng thuỷ sản

- Bảo đảm dung tích tối thiểu để du lịch và vệ sinh môi trường

31 x x

R o

Lấy  = 0,8 tấn/m3 Ta có Vll = 9579 m3/năm

Trang 29

- Phù sa di đẩy

Dung tích bùn cát di đẩy lấy bằng 10% dung tích Vll  Vdđ = 958 m3/nă

- Tổng dung tích phù sa  V = Vll + Vdđ = 10537 m3/năm

- Dung tích bùn cát đến hồ Đăk Rồ

Do trên lưu vực Đăk Rồ hiện tại được đề cập xây dựng thêm hồ Buôn R’cập có

do 79,3Km2 lưu vực khu giữa sinh ra

- Thể tích bùn cát lắng đọng trong thời gian vận hành công trình :

- Tra quan hệ ZV ta được Zbc = 440.2 (m)

+  : Chiều dày lớp nước đệm dưới ngưỡng cống ,  = 0.7 (m)

+ h : Độ sâu cần thiết để lấy nước vào cống , h = 1.0 (m)

VậyMNC2 = 440.2 + 0.7 + 1.0 = 441.9 (m)

2 Theo điều kiện tưới tự chảy :

MNC phải đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy, tức là MNC phải lớn hơn cao trìnhtưới để đảm bảo nguồn nước và chất lượng nước luôn đáp ứng cho nhu cầu dùngnước ở hạ lưu

Công thức xác định: MNC1=Z dk  Z

Trong đó:

dk

tự chảy, theo tài liệu tính toán thuỷ nông Zdk= 439.40 m

Trang 30

MNDBT là mực nước hồ chứa cần đạt được ở cuối thời kỳ tích nước để đảm bảocung cấp đủ nước theo cấp đảm bảo thiết kế

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến MNDBT :

Việc lựa chọn mực nước dâng bình thường phải xuất phát từ những điều kiện ràngbuộc về địa hình, địa chất và giới hạn cho phép ngập lụt vùng thượng lưu hồ Cầnphân tích nhu cầu về nước và chi phí cho xây dựng công trình để chọn thông sốmực nước dâng bình thường Như vậy, việc lựa chọn mực nước dâng bình thường

là sự kết hợp các điều kiện kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của công trình

3 Xác định MNDBT khi chưa kể tổn thất và kể tổn thất:

a/ Xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa

Bảng 4.1: Tổng hợp lượng nước yêu cầu (10 6 m 3 )

W

tưới 2.58 2.94 2.36 0.43 1.72 0.20 0.31 0.41 0.04 0.00 0.27 1.55

12.80

0.048

0.048

0.048

0.048

0.048

0.048

0.048

0.048

0.048

0.04

W cần 3.10 3.43 2.88 0.93 2.24 0.24 0.35 0.45 0.08 0.04 0.31 1.59

15.65

Theo tài liệu thủy văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và nhu cầu dùng nướctrong năm ta có:

Wđến = 76.75*106m3

Ta thấy Wđến>Wdùng , do đó trong một năm lượng nước đến luôn đáp ứng đủlượng nước dùng

Vậy đối với hồ chứa nước Đak Rồ ta tiến hành điều tiết năm

Khi tính toán điều tiết năm thường sử dụng năm thủy lợi để tính, tức là đầunăm mực nước trong hồ là MNC, đến cuối mùa lũ mực nước trong hồ là MNDBT vàcuối năm nước trong hồ trở về MNC

Khi chưa kể đến tổn thất: Vhd=11.3673*106 m3;

b/ Xác định dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa

Trang 31

+ Cao trình MNDBT = 459.3m (Tra quan hệ V~Z)

Phương pháp và cách tính được thể hiện cụ thể qua bảng tính ở phần phụ lục 4.1; 4.2; 4.3.

Trang 32

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ

5.1 Mục đích, yêu cầu.

5.1.1 Mục đích:

Thông qua tính toán tìm ra biện pháp phòng lũ thích hợp và hiệu quả, phải xác địnhlưu lượng xả lớn nhất, cột nước siêu cao, dung tích phòng lũ Tìm ra phương án hạthấp đỉnh lũ, phòng lũ cho các công trình ven sông Xác định phương thức vận hành,qui mô, kích thước công trình xã lũ

Q1, Q2: Lưu lượng lũ đến đầu, cuối thời đoạn tính toán

q1, q2: Lưu lượng xả đầu, cuối thời đoạn tính toán

Trong hệ phương trình trên có 2 giá trị cần phải xác định là q2 và V2 Do vậy, tại thờiđoạn bất kỳ các giá trị này được xác định bằng cách tính đúng dần

5.2.2 Nội dung tính toán

Tại thời điểm đầu tiên, mực nước và dung tích ban đầu của hồ chứa đã được xácđịnh Các thời đoạn tiếp theo dung tích ban đầu hoặc mực nước ban đầu là các giá trịtương ứng của nó tại cuối thời đoạn trước

Quá trình tính toán thử dần cho mỗi thời đoạn được xác định theo các bước sau đây:Bước 1: Giả định giá trị q2 ở cuối mỗi thời đoạn tính toán, tính giá trị V2 theo côngthức (1)

Trang 33

Bước 2: Xác định giá trị mực nước thượng lưu cuối thời đoạn tính toán bằng cách sửdụng đường cong hoặc bảng tra quan hệ V~Z~F.

Bước 3: Tính giá trị q2tt tại cuối thời đoạn tính toán theo công thức (2) với các tham

số đã biết và kiểm tra điều kiện:

|q2¿

q2tt|

q2tt <|ε| ( ε=5 % ) (3) Nếu biểu thức thỏa mãn coi như giả thiết q2 ở bước 1 là đúng và chuyển sang thờiđoạn tiếp theo Giá trị q1 của thời đoạn sau là q2 của thời đoạn trước Các bước tínhtoán với thời đoạn đó tiến hành lặp lại từ bước 1 đến bước 3

Nếu biểu thức không thỏa mãn cần thay đổi giá trị giả định q2 và quay lại bước 1.Giá trị lưu lượng xả được giả định lại theo biểu thức sau:

q2n+1=q 2 t n +q2n

2 (4)Trong đó: q2n+1: Giá trị giả định của lưu lượng xả q2 ở bước lặp thứ (n+1)

q2n và q2tn: Giá trị giả định và tính toán của đại lượng q2 ở bước lặp thứ n Tiến hành tính toán cho tất cả các thời đoạn sẽ xác định được quá trình xả lũ, cácđặc trưng dung tích chống lũ và các mực nước đặc trưng

5.2.3 Kết quả tính toán điều tiết lũ theo phương pháp lặp.

Saisố

Trang 35

Ứng với Q= 337.47 từ đường quá trình lũ đến ta xác định được thời điểm đó là

Kết quả tính toán được thể hiện ở phần mục lục 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6

- Với tần suất lũ 0.2% : Bt = 6 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 459.31 m

Vbt=12.994 triệu m3Znguong = 453.31 m m=0.45 ε = 0.96

Từ bảng tính ta có được : Vsc = 24.11triệu m3H = Zsc = 8.3m và biểu đồ sau:

Hình 5.1: Biểu đồ quan hệ Q lũ ~ q xả với B tràn = 6m, Q(0.2%)

Trang 36

- Với tần suất lũ 0.2% : Bt = 12 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 459.31 m Vbt=12.994 triệu m3 Znguong = 453.31 m m=0.45 ε = 0.96

Từ bảng tính ta có được : Vsc = 17.77triệu m3H = Zsc = 4.13 m và biểu đồ sau:

Hình 5.2: Biểu đồ quan hệ Q lũ ~ q xả với B tràn = 12m, Q(0.2%)

- Với tần suất lũ 0.2% : Bt = 18 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 459.31 m Vbt=12.994 triệu m3 Znguong = 453.31 m m=0.45 ε = 0.96

Từ bảng tính ta có được : Vsc = 15.15triệu m3H = Zsc = 2.1 m và biểu đồ sau:

Trang 37

Hình 5.3: Biểu đồ quan hệ Q lũ ~ q xả với B tràn = 18m, Q(0.2%)

- Với tần suất lũ 1 % : Bt = 6 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 459.31 m

Vbt=12.994 triệu m3Znguong = 453.31 m m=0.45 ε = 0.96

Từ bảng tính ta có được : Vsc = 18.95triệu m3H = Zsc = 4.83 m và biểu đồ sau:

Hình 5.4: Biểu đồ quan hệ Q lũ ~ q xả với B tràn = 6m, Q(1%)

- Với tần suất lũ 1% : Bt = 12 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 459.31 m Vbt=12.994 triệu m3Znguong = 453.31 m m=0.45 ε = 0.96

Từ bảng tính ta có được : Vsc = 14.790triệu m3H = Zsc = 1.77 m và biểu đồ sau:

Trang 38

Hình 5.5: Biểu đồ quan hệ Q lũ ~ q xả với B tràn = 12m, Q(1%)

- Với tần suất lũ 1% : Bt = 18 m , Vo=Vbt Sai số 5% Zbt= 459.31 m Vbt=12.994 triệu m3Znguong = 453.31 m m=0.45 ε = 0.96

Từ bảng tính ta có được : Vsc = 13.183triệu m3H = Zsc = 0.2 m và biểu đồ sau:

Hình 5.6: Biểu đồ quan hệ Q lũ ~ q xả với B tràn = 18m, Q(1%)

Trang 39

Lũ kiểmtra(0.2%)

Lũ thiếtkế(1%)

Lũ kiểmtra(0.2%)

Lũ thiếtkế(1%)

Lũ kiểmtra(0.2%)

Trang 40

CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ SƠ BỘ CÔNG TRÌNH

6.1 Đặt vấn đề: tại sao phải thiết kế sơ bộ

Thiết kế sơ bộ là sơ bộ tính toán kích thước các công trình theo các phương án bềrộng tràn khác nhau như các công trình đập dâng, tràn tháo lũ… Từ đó tiến hành tínhtoán khối lượng, chi phí xây dựng đập ứng với từng phương án tràn khác nhau để chọn raphương án tràn có lợi nhất về kinh tế và kĩ thuật để chọn ra phương án tràn hợp lý nhất

6.2 Thiết kế đập chắn nước

6.1.1 Chọn tuyến , chọn hình thức đập :

Tuyến đập : Như đã trình bày ở mục 3.5.1 ta chọn tuyến đập thượng lưu

Hình thức đập : Như đã trình bày ở mục 3.5.3 ta chọn đập vật liệu địa phương

6.2.2 Cấu tạo chi tiết :

- Cấp công trình : Cấp II

- Cao trình mực nước chết : + 441.9 m

- Cao trình mực nước dâng bình thường : +459.31 m

- Mực nước dâng gia cường đối với các trường hợp Btràn :

Btràn = 1x6 m; MNLTK = 464.14 (m); MNLKT = 467.61 (m)

Btràn = 2x6 m; MNLTK = 461.08 (m); MNLKT = 463.44 (m)

Btràn = 3x6 m; MNLTK = 459.51 (m); MNLKT = 461.41 (m)

- Cao trình đáy sông:

Từ tuyến đập đã chọn- tuyến thượng lưu, ta xác định được cao trình đáy sông:

+ Theo TCVN 8216-2009: đối với công trình cấp II ứng với MNDBT ở thượng lưu

thì chiều cao sóng leo và nước dềnh do gió sẽ tính toán với gió lớn nhất (P = 4%):

Vận tốc gió: V = 30.07 (m/s) Đà sóng : D = 267(m)

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w