Mốt của dấu hiệu là: A.. Số trung bình cộng của dấu hiệu là: A.. Khẳng định nào sau đõy là đỳng?
Trang 1Phòng giáo dục và đào tạo khoái châu
Trờng THCS Nguyễn Thiện Thuật Đề kiểm tra KsCl học kỳ II
Năm học: 2010 - 2011
Môn thi: Toán 7
A Trắc nghiệm (2 điểm) Viết đáp án đúng vào bài làm
Theo dõi thời gian hoàn thành một bài kiểm tra (tính theo phút) của các bạn học sinh lớp 7A thầy giáo ghi lại nh sau: (trả lời từ câu 1 đến câu 3)
5 9 7 10 10 9 10 9 12 7
10 12 15 5 12 10 7 15 9 10
9 9 10 9 7 12 9 10 12 5
Câu 1 Tần số của giá trị 9 là:
A 4 B 5 C 8 D 7
Câu 2 Mốt của dấu hiệu là:
A 8 B 9 và 10 C.9 D 10
Câu 3 Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A 7 B 7,5 C 8 D 9,5
Câu 4 Đơn thức đồng dạng với đơn thức - 2x2y là
3
2
Câu 5 Cho ABC cú gúc A = 750, gúc B = 600 Khẳng định nào sau đõy là đỳng?
A AB<BC<AC B BC<AC<AB C AB<AC<BC D AC<BC<AB
Câu 6 Kết quả của phép nhân các đơn thức ( 2x– 2x 2 y).( – 2x
2
1
) 2 x.(y 2 z) 3 là :
A x3yz2
2
1
2
1
C x3y7z3
2
1
2
1
Câu 7 Cho ABC có AM là trung tuyến Gọi G là trọng tâm của ABC Khẳng định nào sau đây là
đúng?
3
3
2
1
Câu 8 Cho tam giác cân, biết hai trong ba cạnh có độ dài là 3cm và 8cm Chu vi của tam giác đó là:
B Tự luận (8 điểm)
Bài 1(3,5 điểm) Cho hai đa thức:
P(x) = 4 – 2x 2x2 + 4x4 - 5x – 2x x4 + 2x
Q(x) = 2x4 + x – 2x 4 – 2xx2 -3x – 2x 5x4 +3x2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b) Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức H(x) = P(x) + Q(x)
d) Tính giá trị của đa thức Q(x) tại x = -1
Bài 2(3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A Đờng phân giác BD Kẻ DE BC
a) Chứng minh ∆BAD = ∆BED
b) Chứng minh AD < DC
c) Kẻ đờng cao AH cắt BD tại I Chứng minh IE // AC
d) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE Chứng minh ba điểm E, D, F thẳng hàng
Bài 3(1 điểm) Chứng minh rằng đa thức sau không có nghiệm
A(x) = x10 – 2x x7 + x4 – 2x x + 1
Hết
-Phòng giáo dục và đào tạo khoái châu
Trờng THCS Nguyễn Thiện Thuật Đề kiểm tra KsCl học kỳ II
Năm học: 2010 - 2011
Môn thi: Toán 7
A Trắc nghiệm (2 điểm) Viết đáp án đúng vào bài làm
Câu 1 Cho ABC cú gúc A = 450, gúc B = 600 Khẳng định nào sau đõy là đỳng
Đề chẵn
Đề lẻ
Trang 2A AB<BC<AC B/ BC<AC<AB C/ AB<AC<BC D/ AC<BC<AB
Câu 2 Cho tam giác, biết hai trong ba cạnh có độ dài là 2cm và 5cm Cạnh còn lại có độ dài là một số
nguyên tố Chu vi của tam giác đó là:
Câu 3 Kết quả của phép nhân các đơn thức ( 2x– 2x 2 y) 3 ( – 2x
2
1
) x.(y 2z) là :
A 4x7y5z B 3x7y5z C 4x6y5z D 4x7y5z
Câu 4 Đơn thức đồng dạng với đơn thức - 51x2y là
A -
5
1
Câu 5 Cho ABC có AM là trung tuyến Gọi G là trọng tâm của ABC Khẳng định nào sau đây là
đúng?
3
1
3
1
3
AG GM
Theo dõi thời gian hoàn thành một bài tập (tính theo phút) của các bạn học sinh lớp 7C thầy giáo ghi
lại nh sau: (trả lời từ câu 6 đến câu 8)
7 8 9 10 9 10 9 8 7 7
9 10 8 10 9 10 8 9 8 9
9 8 9 8 10 10 9 8 10 8
Câu 6 Tần số của giá trị 9 là:
A 8 B 10 C 3 D 9
Câu 7 Mốt của dấu hiệu là:
A 10 B 9 C 8 D 9 và 10
Câu 8 Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A 7 B 10 C 8,8 D 7,5
B Tự luận (8 điểm)
Bài 1(3,5 điểm) Cho hai đa thức:
A(x) = 7 – 2x 3x2 + 4x4 - 5x – 2x x4 + 2x
B(x) = 3x4 + x – 2x 7 – 2xx2 - 4x – 2x 6x4 +4x2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b) Tính A(x) + B(x); A(x) - B(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = A(x) + B(x)
d) Tính giá trị của đa thức B(x) tại x = -1
Bài 2(3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A Đờng phân giác BE Kẻ EK BC
a) Chứng minh ∆BAE = ∆BKE
b) Chứng minh AE < EC
c) Kẻ đờng cao AH cắt BE tại D Chứng minh KD // AC
d)Trên tia đối của tia AB lấy điểm I sao cho AI = CK Chứng minh ba điểm I, E, K thẳng hàng
Bài 3(1 điểm) Chứng minh rằng đa thức sau không có nghiệm
B(x) = x12 – 2x x9 + x6 – 2x x + 1
- Hết -