Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO NHẬT TRƢỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: D340101 Cần Thơ, Năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO NHẬT TRƢỜNG MSSV: C1201094 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: D340101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LÊ THỊ THU TRANG Cần Thơ, Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Qua trình học tập Trƣờng Đại học Cần Thơ, đƣợc quý Thầy, Cô bảo tận tình. Thêm vào qua tháng thực tập Công ty TNHH XNK Thủy sản Cần Thơ, với giúp đỡ nhiệt tình quý Công ty với hƣớng dẫn tận tình quý Thầy, Cô đặc biệt cô Lê Thị Thu Trang giúp em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu xuất tôm Công ty TNHH xuất nhập Thủy Sản Cần Thơ” Em trân trọng, giữ gìn tất mà Thầy, Cô truyền đạt không ngừng học tập để bổ sung thêm kiến thức cho mình. Tuy nhiên, thời gian thực tập kiến thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót, em kính mong quý Thầy, Cô quan thực tập sửa chữa, góp ý để báo cáo em đƣợc hoàn thiện hơn. Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc em xin gửi đến quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ đặc biệt Thầy, Cô Khoa Quản trị kinh doanh cô Lê Thị Thu Trang truyền đạt cho em kiến thức quý báo, Em nói biết gởi hết tình cảm vào lời cảm ơn chân thành nhất, lời tri ân sâu sắc đến quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ hết lòng giúp đỡ em thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty, Nguyễn Đăng Hiệp toàn thể anh, chị phòng, ban nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành công tác thực tập nhƣ báo cáo tốt nghiệp cách tốt nhất. Một lần em kính chúc quý Thầy, Cô, Ban Giám đốc anh chị Công ty dồi sức khỏe gặt hái đƣợc nhiều thành công công việc nhƣ sống, chúc Công ty ngày thịnh vƣợng. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 08 tháng năm 2014 Tác giả Cao Nhật Trƣờng MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 1.2.1. Mục tiêu chung: 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: 1.3. Phạm vi nghiên cứu. .2 1.3.1. Không gian .2 1.3.2. Thời gian .2 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu 1.4. Lƣợc khảo tìa liệu .3 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 2.1. Phƣơng pháp luận .4 2.1.1. Khái quát Marketing quốc tế 2.1.2. Nghiên cứu, lựa chọn thâm nhập thị trƣờng xuất 2.1.3. Chính sách marketing- mix hoạt động xuất .9 2.2. Các tiêu đánhgiá tnhf hình xuất 17 2.2.1 Doanh thu 17 2.2.2 Lợi nhuận . 17 2.2.3 Hiệu kinh doanh . 18 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 2.3.2. Phƣơng pháp phân tích 18 Chƣơng : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ 20 3.1. Qua trình hình thành phát triển . 20 3.1.1. Tổng quan công ty 20 3.1.2. Lịch sử hình thành phát triển 21 3.2.Chức nhiệm vụ, quyền hạn Công ty 21 3.2.1. Chức công ty 21 3.2.2. Nhiệm vụ công ty 21 3.2.3. Quyền hạn công ty 22 3.3. Cơ cấu tổ chức Công ty 22 3.3.1. Sơ đồ cấu tổ chức 22 3.3.2. Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 23 3.4. Quy trình chế biến 25 3.4.1. Quy trình chế biến tôm 25 3.4.2. Tiêu chuẩn yêu cầu sản phẩm công đoạn . 26 3.5. Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 . 28 3.5.1. Nhận xét tình hình doanh thu . 30 3.5.2 Nhận xét chi phí . 31 3.5.3. Nhận xét tình hình lợi nhuận 34 3.5.4. Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Cafish năm 2011 – 2013 . . 35 3.6. Thi trƣờng xuất công ty năm vừa qua . 36 3.7. Thuận lợi khó khăn trình hoạt động 37 3.7.1. Thuận lợi . 37 3.7.2. Khó khăn . 37 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY . 39 4.1. Tình hình xuất tôm Cafish năm 2011 – 2013 . 39 4.1.1 Kim ngạch xuất tôm Công ty giai đoạn 2011-2013 39 4.1.2. Cơ cấu theo sản phẩm 41 4.1.2. Cơ cấu theo thị trƣờng . 46 4.2. Thực trạng hoạt động marketing ảnh hƣởng đến tình hình xuất tôm công ty 50 4.2.1. Sản phẩm 50 4.2.2. Giá . 53 4.2.3. Kênh phân phối 54 4.2.4. Chiêu thị xúc tiến . 56 4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình xuất tôm .57 4.3.1 Công nghệ kỹ thuật 57 4.3.2. Nguồn nhân lực 58 4.3.3. Hoạt động lựa chọn, nghiên cứu thị trƣờng, thu thập xử lý thông tin . 60 4.3.4. Nguồn nguyên liệu . 60 4.3.5. Chính sách khuyến khích xuất Nhà nƣớc hỗ trợ từ VASEP . 62 4.3.6. Đối thủ cạnh tranh 64 4.3.7. Các rào cản kỹ thuật . 65 4.3. Đánh giá ƣu nhƣợc điểm nguyên nhân Ảnh hƣởng đến tình hình xuất tôm công ty . 66 4.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc hoạt động xuất 66 4.3.2. Những hạn chế hoạt động xuất thị trƣờng xuất 66 4.3.3. Nguyên nhân 67 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU TÔM TẠI CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ 69 5.1. số biện pháp marketing - mix nhằm nâng cao hiệu xuất cho công ty 69 5.1.1. Chính sách sản phẩm . 69 5.1.2. Chính sách giá . 70 5.1.3. Chính sách phân phối 72 5.1.4. Chính sách xúc tiến thƣơng mại 72 5.2. Các giải pháp khác 73 5.2.1. Giải pháp nhân . 73 5.2.2. Giải pháp thị trƣờng, thu thập thông tin, dự báo công tác nghiên cứu lựa chọn thị trƣờng 74 5.2.3. Giải pháp cho nguồn nguyên liệu đầu vào . 74 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 6.1. Kết luận 76 6.2. Kiến nghị 76 6.2.1 Đối với nhà nƣớc . 76 6.2.2 Kiến nghị Công ty 77 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Toàn cầu hóa hội phát triển kinh doanh mà tập đoàn lớn giới bỏ qua, họ có lợi nguồn lực ngƣời trƣớc họ có lợi thông qua việc đặt luật chơi. Sự phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, xóa rào cản không gian địa lý. Khách hàng có nhiều quyền trƣớc đây. Nhờ vào công nghệ họ tiếp cận thông tin sản phẩm tốt hơn, từ họ có nhiều lựa chọn hơn. Từ chỗ thị trƣờng bán trở thành nhà chung mà ngƣời muốn bán vào bán đƣợc, toàn cầu hóa thay đổi chất họat động kinh doanh, từ chỗ tập trung sản xuất sản phẩm tốt nhất, rẻ đƣợc, doanh nghiệp phải dịch chuyển tâm thị trƣờng. Đơn giản họ muốn khách hàng tin dùng mua sản phẩm họ đối thủ cạnh tranh. Và để làm đƣợc việc doanh nghiệp cần phải hiểu nhu cầu khách hàng tốt hơn, họ cần truyền thông tốt sản phẩm họ, họ cần xây dựng quan hệ gắn bó lâu dài thƣơng hiệu với nhóm đối tƣợng khách hàng mục tiêu. Chính lý trên, marketing ngày trở nên chức quan trọng doanh nghiệp. Marketing không chức hoạt động kinh doanh, triết lý dẫn dắt toàn hoạt động doanh nghiệp việc phát ra, đáp ứng làm thoả mãn cho nhu cầu khách hàng. Doanh nghiệp cần phải biết làm để xác định phân khúc thị trƣờng, xây dựng giải pháp hấp dẫn để chào cho khách hàng, xây dựng thƣơng hiệu với định vị mạnh. Họ phải biết làm để làm giá cho giải pháp cách hấp dẫn hợp lý, làm để chọn quản trị kênh phân phối để đƣa sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng cách có hiệu quả. Họ cần phải biết làm để quảng cáo giới thiệu sản phẩm mình, để khách hàng biết mua. Không thế, họ cần phải biết áp dụng chiến lƣợc thị trƣờng phƣơng pháp quản trị phù hợp với thực tế thị trƣờng đầy kỹ thuật xu hƣớng toàn cầu hoá. Công ty TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ Công ty hoạt động lĩnh vực khai thác, thu mua, chế biến đóng gói thủy sản xuất khẩu, xuất nhập phân phối sản phẩm thủy sản qua chế biến cho thị trƣờng xuất nên việc quảng bá thƣơng hiệu, nhƣ makerting sản phẩm xuất nƣớc cần thiết. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng nên chọn đề tài “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu xuất Tôm công ty TNHH xuất nhập Thủy Sản Cần Thơ” để làm luận văn tốt nghiệp. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 1.2.1. Mục tiêu chung: Đề tài nhằm“Xây dựng số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu xuất tôm Công ty TNHH xuất nhập Thủy Sản Cần Thơ” để giúp Công ty nâng cao vị cạnh tranh thị trƣờng xuất khẩu. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: - Phân tích tình hình xuất tôm Công ty qua năm 2011 - 2013. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động Marketing Công ty thị trƣờng quốc tế. - Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình xuất tôm Công ty từ xây dựng số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu xuất tôm Công ty. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 1.3.1. Không gian Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình xuất tôm Công ty TNHH xuất nhập Thủy Sản Cần Thơ. 1.3.2. Thời gian Đề tài đƣợc thực khoảng thời gian từ ngày 06/01/2014 – 28/4/2014. Số liệu đƣợc sử dụng đề tài số liệu từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013. 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu Trong phạm vi nội dung nghiên cứu luận văn này, tác giả tập trung vào phân tích tình hình xuất tôm sách Marketing Công ty TNHH xuất nhập thủy sản Cần Thơ sở tổng hợp phân tích số liệu xuất nhƣ kết hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn từ năm 2011 đến 2013. Từ đó, xây dựng kiến nghị số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu xuất tôm Công ty tƣơng lai. 1.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU - Luận văn “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH CAFISH TỪ 2008 – 2010” tác giả Hứa Hồng Thắm lớp Ngoại Thƣơng khóa 33 Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Tác giả phân tích tình hình xuất nhập Công ty qua tiêu: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Và thuận lợi, khó khăn nhƣ thành tựu đạt đƣợc mặt tồn Công ty. - Luận văn “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ TRA, BASA CỦA CÔNG TY CAFATEX VÀO THỊ TRƢỜNG EU” tác giả Nguyễn Thành Phúc lớp Quản Trị kinh Doanh Tổng Hợp khóa 28 Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Tác giả phân tích đánh giá tình hình xuất thủy sản Công ty nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất thủy sản Công ty qua năm. - Qua tài liệu em tìm hiểu đƣợc cách phân tích luận, tiêu cần phân tích liên quan đến đề tài nhƣ: chi phí, sản lƣợng doanh thu xuất khẩu. Các phƣơng pháp phân tích nhƣ: phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, số tuyệt đối để áp dụng so sánh, đánh giá tình hình thực so với kế hoạch, so với kết qua năm trƣớc đó. Từ đặt mục tiêu cho năm sau, bên cạnh đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất nhƣ: Tăng cƣờng quảng bá sản phẩm, nghiên cứu pháp triển thêm sản phẩm đa dạng hơn, chất lƣợng hơn. CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 thế, Chính phủ nên kiểm soát chặt chẽ biến động tỷ giá hối đoái để doanh nghiệp xuất tránh tác động tiêu cực Hầu hết doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất phát từ doanh nghiệp tƣ nhân với qui mô vốn nhỏ đƣợc tích lũy thêm qua thời gian; nhƣng hợp đồng xuất thƣờng lớn, đòi hỏi lƣợng vốn lƣu động cao để thu mua nguyên liệu tự thả nuôi vùng nguyên liệu để phục vụ chế biến xuất khẩu. Đặc tính buộc hầu hết doanh nghiệp ngành sử dụng vốn vay ngắn hạn lớn để đáp ứng đủ nguồn vốn lƣu động cho hoạt động. Do đó, tác động lãi suất đến doanh nghiệp ngành mạnh. Mọi biến động lãi suất cho vay làm tăng/giảm mạnh chi phí lãi vay doanh nghiệp, làm thay đổi lớn kết lợi nhuận. Trong giai đoạn từ đầu năm 2011 đến năm 2012, mặt lãi suất bị đẩy lên cao, khiến chi phí lãi vay trở thành “gánh nặng” lớn cho hầu hết doanh nghiệp ngành, nhiều doanh nghiệp chí bị thua lỗ nặng chi phí tài tăng cao đột ngột. Ngoài ra, chi phí lãi vay tăng cao khiến nhiều hộ nuôi thua lỗ, không dám đầu tƣ thả nuôi mới, gây lo ngại thiếu hụt nguyên liệu cho ngành. Chính phủ cần điều tiết lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp xuất hộ nuôi. VASEP cho rằng, bối cảnh “khủng hoảng niềm tin” kinh tế, đặc biệt ngành ngân hàng, việc hỗ trợ cách hợp lý cho doanh nghiệp giải pháp cần thiết để việc xuất thuỷ sản thoát khỏi nguy sụt giảm tƣơng lai. Ngày 6/12/2013, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành Thông tƣ số 29/2013/TT-NHNN việc cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng vay ngƣời cƣ trú. Thông tƣ giữ nguyên quy định nhƣng gia hạn cho vay thêm năm so với quy định cũ (thực đến hết ngày 31/12/2014). Đây kiến nghị quan trọng VASEP năm 2012 - 2013 nhằm giúp doanh nghiệp xuất đƣợc vay ngoại tệ với lãi suất hợp lý, giúp giảm giá thành, tăng khả cạnh thị trƣờng quốc tế. 4.3.6. Đối thủ cạnh tranh Việc phân tích đối thủ cạnh tranh đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, với dòng sản phẩm cung cấp cho khách hàng thị trƣờng, nhƣng sản phẩm dịch vụ công ty khác tốt làm giảm thị phần Công ty chúng ta, sản phẩm bán giảm sút, ảnh hƣởng không tốt đến hiệu kinh doanh Công ty. Bên cạnh đó, EU lại thị trƣờng lớn có nhu cầu nhập tôm nằm top giới, lƣợng nhập hàng năm từ 465.000 – 480.000 tấn/năm 70 ổn định. Là thị trƣờng đầy tiềm mà doanh nghiệp xuất thủy sản muốn tham gia chia lợi nhuận. Do việc phân tích xác định đối thủ cạnh tranh giúp Công ty có nhìn khái quát chiến lƣợc kinh doanh họ, xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu đối thủ để từ có chiến lƣợc kinh doanh hiệu cho Công ty mình. 4.3.6.1. Đối thủ cạnh tranh nước Hiện nay, ngành tôm đông lạnh Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt quốc gia khác nhƣ: Trung Quốc, Ấn độ, Indonexia, Thái Lan… Đặc biệt, Thái Lan tăng trƣởng mạnh năm 2009 – 2010 khoảng 80%/năm. Với quốc gia có lợi định riêng mình. Thái Lan: sản xuất loại tôm thẻ, tôm sú tôm xanh, với lƣợng tôm thẻ dồi đủ sức cạnh tranh với tôm sú tôm thẻ Việt Nam. Với kỹ thuật công nghệ tiên tiến thủy sản Thái Lan đáp ứng nhu cầu chất lƣợng mà ngƣời dân EU trọng. Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm đông lạnh Thái Lan cho thành công xuất thủy sản nói chung ngành tôm nói riêng Thái Lan phần nổ lực đáng kể phủ Thái Lan, phần khác ngành thủy sản nƣớc thập kỷ qua đảm bảo đƣợc tiêu chuẩn, đáp ứng kỳ vọng thị trƣờng quốc tế an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bảo vệ môi trƣờng, trách nhiệm xã hội, quy định lao động sản xuất chế biến. Indonexia: đất nƣớc rộng lớn, đƣợc mệnh danh “đất nƣớc vạn đảo” với 17.508 đảo lớn nhỏ, tiềm thủy sản lớn, quốc gia đứng đầu xuất tôm giới. Năm 2011, giá trị xuất tôm nƣớc đạt 1,2 tỷ USD. Mỹ, Nhật Bản, EU thị trƣờng xuất tôm Indonexia. Ấn Độ: với sản lƣợng tôm đạt 100.000 năm 2011 dự kiến đạt gấp đôi vào năm 2014, quốc gia có mức giá xuất cạnh tranh với .Với mức giá tôm xuất doanh nghiệp Việt Nam cao từ 15 – 20% so với giá bán Ấn Độ năm 2012, giá tôm sú HLSO Việt Nam cỡ 16/20 dao động từ mức 23 – 27USD/block 1,8kg cao so với giá bán tôm cỡ Ấn Độ từ – 4USD/block. (Nguồn: www.vasep.com.vn) 4.3.6.2. Đối thủ cạnh tranh nước. Thị trƣờng xuất rộng lớn giàu có nơi tập trung đông đảo doanh nghiệp xuất từ khắp châu lục. Đối với mặt hàng tôm, cạnh tranh không nằm nƣớc xuất giới mà đến từ 71 doanh nghiệp nƣớc. Do khẳng định tôm xuất Cafish, xâm nhập vào thị trƣờng phải đối đầu với cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều đối thủ nƣớc. Hiện tại, có khoảng 700 nhà máy chế biến thủy sản có 370 doanh nghiệp Việt Nam xuất thủy sản, khiến cạnh tranh việc thu mua nguyên liệu lúc trái vụ gay gắt. So sánh quy mô thị trƣờng XK Cafish có đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhƣ: công ty TNHH thực phẩm xuất Nam Hải, công ty cổ phần thủy sản Minh Hải, công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex…và ông lớn ngành thủy sản Việt Nam công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú (Cà Mau). Mặt khác, cạnh tranh không lành mạnh đơn vị xuất thủy sản nƣớc ngày tăng. Với số lƣợng đông đảo đơn vị tham gia xuất thủy sản nƣớc có cạnh tranh xấu giá, chất lƣợng hành vi phi thƣơng mại khác ảnh hƣởng không nhỏ tới hình ảnh chất lƣợng sản phẩm mặt hàng thủy sản Việt Nam. 4.3.7. Các rào cản kỹ thuật Thị trƣờng nhập sụt giảm nghiêm trọng, rào cản kỹ thuật, thƣơng mại không ngừng gia tăng tác động lớn tới hoạt động xuất thủy sản. Năm 2012 năm ngành thủy sản đạt mức tăng trƣởng thấp năm qua (chỉ tăng 0,7%), rào cản từ thị trƣờng nhập tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp sản xuất. Cụ thể, năm 2012 Việt Nam xuất thủy sản 156 thị trƣờng, 10 thị trƣờng nhập thủy sản Việt Nam lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN, Australia, Canada, Mexico, Nga, chiếm khoảng 85% tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, xuất thủy sản sang thị trƣờng tăng trƣởng chậm lại, thị trƣờng EU bị sụt giảm liên tục từ đầu năm (giảm 11% năm) khủng hoảng nợ công ảnh hƣởng đến nhu cầu mua hàng khả toán nhà nhập khối. Nhu cầu giảm sút, thị trƣờng nhập đƣa nhiều rào cản kỹ thuật để bảo hộ sản xuất nƣớc. Ví dụ nhƣ Nhật Bản Hàn Quốc dựng rào cản kỹ thuật dƣ lƣợng chất Ethoxyquin với tôm Việt Nam năm 2012 hay việc Hàn Quốc ngƣng NK cá khô Việt Nam từ năm 2012. Trung Quốc bắt đầu dựng lên rào cản kỹ thuật với thủy sản nhập từ Việt Nam. Đặc biệt, đây, Liên minh công nghiệp tôm vùng Vịnh Mỹ kiện tôm nƣớc ấm nhập từ nƣớc có Việt Nam nhận trợ cấp từ Chính phủ. “Tôm Việt Nam tiếp tục hứng chịu rào cản thƣơng mại mới, kết đối phó vụ kiện không thành công tạo tiền lệ xấu cho vụ kiện chống trợ cấp khác sản phẩm xuất từ Việt Nam”. 72 Từ phân tích cho thấy Cafish phải hứng chịu nhiều rào cảo từ nhà nhập khẩu, để đảm bảo cho hoạt động xuất luôn tốt Công ty xây dựng nhiều tiêu chuẩn hệ thống quốc tế nhƣ: HACCP (hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn), IFS (tiêu chuẩn thực phẩm bán lẻ toàn cầu), ACC (hội đồng chứng nhận nuôi trồng thủy sản)…Đây nói điểm mạnh để Cafish cạnh tranh thƣơng trƣờng xuất khẩu. 4.3. ĐÁNH GIÁ ƢU NHƢỢC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY 4.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc hoạt động xuất Qua năm hoạt động Cafish, Công ty tạo đƣợc mối quan hệ thân thiết với khách hàng lớn từ nhà cung ứng nhƣ công ty tiêu thụ, giúp cho Công ty thuận lợi việc tiêu thụ hàng hóa, mở rộng qui mô sản xuất thị trƣờng. Sản phẩm chất lƣợng cao, đạt nhiều chứng nhận quốc tế nhƣ ISO 9002, SQM 2000,HACCP .ngoài Công ty đạt đƣợc chứng nhận chất lƣợng uy tín khách nhƣ: ACC, HALAL ( Tiêu chuẩn xuất hàng thực phẩm qua nƣớc hồi giáo). Đây điều kiện thuận lợi để Công ty mở rộng thêm thị trƣờng năm tới. Ban quản lý giàu kinh nghiệm, nhân viên kỹ thuật, nhân công có trình độ tay nghề tinh thần trách nhiệm cao. Cở sở vật chất không ngừng đƣợc nâng cấp, kỹ thuật đại, máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế với đa số máy móc đại đạt công suất lớn đƣợc nhập từ Nhật Bản, Đài Loan nhƣ: máy luộc, máy chiên, máy rà kim loại, máy hút chân không đóng gói… 4.3.2. Những hạn chế hoạt động xuất thị trƣờng xuất Hầu hết sản phẩm Cafish xuất đƣợc phân phối qua công ty hay tập đoàn thƣơng mại, công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu. Sau công ty, tập đoàn tiếp tục phân phối đến ngƣời tiêu dùng. Chính điểm làm cho thƣơng hiệu Cafish không đƣợc ngƣời tiêu dùng nƣớc biết đến rộng rãi, sản phẩm Công ty phụ thuộc nhiều vào nhà phân phối thị trƣờng sở tại. Hoạt động marketing nhƣ PR thị trƣờng nƣớc đơn giản, chƣa mang lại hiệu quả. Việc xây dựng website giới thiệu sản phẩm Cafish chƣa đƣợc thực hiện, tham gia thƣờng xuyên kỳ hội chợ thủy sản thị trƣờng chủ lực chƣa đƣợc trọng. 73 Công ty chƣa có văn phòng đại diện nƣớc để kịp thời nắm bắt thông tin, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trƣờng, quảng bá hình ảnh Công ty kịp thời giải vƣớng mắt khó khăn cần thiết. Nguồn nguyên liệu chƣa thật ổn định, nguyên liệu tôm chứa nhiều kháng sinh, gây nhiều khó khăn liên quan đến vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 4.3.3. Nguyên nhân 4.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan Từ phân tích cho ta thấy thƣơng hiệu Cafish chƣa tạo đƣợc nhiều ấn tƣợng lòng ngƣời tiêu dùng quốc tế, Công ty nhiều yếu nhƣ: Việc thiết kế mẫu mã, bao bì sản phẩm hạn chế, chƣa thật đa dạng để phù hợp với thị trƣờng, khu vực xuất khẩu. Cafish chƣa trọng đến vấn đề chiêu thị thị trƣờng quốc tế, không tập trung trọng việc quản bá sản phẩm thông qua kỳ hội trợ thƣơng mại thủy sản quốc tế. Công ty phận chuyên trách nghiên cứu phát triển thị trƣờng, chƣa đào tạo đƣợc cán giỏi Marketing để tiêu thụ sản phẩm bên ngoài. Hệ thống phân phối, văn phòng đại diện thị trƣờng nƣớc chƣa đƣợc thành lập, nguồn tài cung cấp cho vấn đề hạn chế, gây nhiều khó khăn việc phân phối, cung cấp sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng. Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng sơ xài, việc thu thập nhƣ xử lý thông tin chƣa đƣợc nhanh chóng xác, bất lợi việc sản xuất cung ứng sản phẩm Công ty. 4.3.3.2. Nguyên nhân khách quan Các qui định an toàn thực phẩm, kháng sinh sản phẩm xuất ngày khắc khe hơn, gây khó khăn cho việc cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất. Trong năm gần đây, tình hình xuất nhập thủy hải sản gặp nhiều khó khăn, Công ty khó tiếp cận đƣợc nguồn vốn ngân hàng không dám mạo hiểm cho công ty thủy sản vay vốn, gây cản trở lớn đến việc thu mua nguyên vật liệu sản xuất nhƣ hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm mở rộng hoạt động kinh doanh. Các rào cản thƣơng mại quốc tế thƣờng gặp sản phẩm thủy sản xuất nhƣ: rào cản thuế quan (thuế phần trăm, thuế quan đặc thù nhƣ hạn 74 ngạch thuế quan, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá…) rào cản phi thuế quan (biện pháp cấm, hạn ngạch xuất khẩu, giấy phép xuất nhập khẩu, rào cản kỹ thuật…) gây bất lợi lớn đến doanh nghiệp. Các yếu tố thúc đẩy phát triển thủy sản ổn định lâu dài nhƣ quy hoạch, giống nuôi trồng, đánh bắt… mang nhiều yếu tố tự phát chƣa trở thành qui trình mang tính công nghệ tầm vĩ mô. 75 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU TÔM TẠI CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ Từ mặt hạn chế tồn Công ty việc xuất nhƣ: sản phẩm chƣa thật đa dạng hóa đạt chất lƣợng tốt, kênh phân phối không đạt hiệu cao, hoạt động PR, công tác xúc tiến chƣa tác động mạnh mẽ, nguồn nguyên vật liệu chƣa thật ổn định, đến công tác nghiên cứu thu thập thông tin lựa chọn thị trƣờng nhiều bất cập. Đó để đề số giải pháp nhằm giúp Công ty hoạt động hiệu tƣơng lai. 5.1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING - MIX NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY 5.1.1. Chính sách sản phẩm Bản thân doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải luôn đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm để kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nếu doanh nghiệp không quan tâm đến vấn đề dễ đánh thị phần vào tay đối thủ. Để thỏa mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm Công ty phải đƣợc trọng từ chất lƣợng bên đến mẫu mã, bao bì bên ngoài. Về mặt sản phẩm Công ty cần phải tăng cƣờng biện pháp kiểm soát chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào chứa kháng sinh, hóa chất, đảm bảo nguyên liệu đạt chuẩn sản xuất. Bên cạnh đó, nhiệm vụ phân xƣởng sản xuất quan trọng, nơi định sản phẩm làm Công ty có với tiêu chuẩn chất lƣợng, mẫu mã mà khách hàng quốc gia, khu vực yêu cầu chƣa. Vì vậy, để tạo đƣợc sản phẩm chất lƣợng đòi hỏi Cafish phải thực việc kiểm soát tốt toàn trình sản xuất từ khâu nguyên liệu đầu vào, khâu sản xuất đến sản phẩm làm ra. Bên cạnh đó, Công ty phải trọng đa dạng hóa sản phẩm, nghiên cứu sản xuất sản phẩm chủ lực đáp ứng thị trƣờng, chẳn hạn nhƣ sản xuất loại sản phẩm giá trị gia tăng tôm Sushi Nobishi cung cấp vào thị Nhật, dòng sản phẩm mà ngƣời Nhật ƣa chuộng. Đồng thời tạo lợi cạnh tranh mới, làm đòn bẩy để thâm nhập mạnh thị trƣờng Nhật Bản thị trƣờng chủ lực Công ty. 76 Một vấn đề khác quan trọng mẫu mã, bao bì sản phẩm. Cùng loại sản phẩm với chất lƣợng giá nhƣ nhiều công ty sản xuất kinh doanh thị trƣờng chắn sản phẩm có mẫu mã, bao bì bắt mắt gây ấn tƣợng mạnh cho khách hàng dễ dàng tiêu thụ hơn. Hiện bao bì Công ty đơn giản chƣa thật đặc sắc, bao bì đƣợc thiết kế dựa vào đơn đặt hàng đối tác, nên hầu bao bì chƣa thể hết thông tin sản phẩm. Tƣơng lai Cafish nên đầu tƣ khâu thiết kế bao bì, đảm bảo bao bì sản phẩm có đầy đủ thông tin thành phần chất có sản phẩm, ngày đóng gói, hạn sử dụng… đặc biệt Cafish nên in mẫu mã chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm mà Công ty áp dụng nhƣ: ACCP, SSOP, ISO…nhƣ ngƣời tiêu dùng tin cậy sản phảm mình. Ngày vấn đề môi trƣờng vấn đề đƣợc hầu hết ngƣời quan tâm. Sản phẩm mang thông điệp bảo vệ môi trƣờng hƣớng cho doanh nghiệp đƣợc đánh giá cao, cải tiến chất liệu sử dụng để sản xuất bao bì nhằm bảo vệ môi trƣờng đƣợc doah nghiệp nƣớc coi trọng. Do đó, Công ty nên sử dụng bao bì dễ đƣợc phân hủy, không gây hại cho môi trƣờng, nhƣ đƣợc quốc gia nhập khách hàng đánh giá cao hơn, từ thƣơng hiệu Cafish đƣợc lớn hơn, mạnh hơn. 5.1.2. Chính sách giá Trong kinh doanh đặc biệt kinh doanh xuất nhập giá yếu tố vô quan trọng, định thắng lợi cạnh tranh sản phẩm công ty thƣơng trƣờng. Có xây dựng đƣợc chiến lƣợc giá đắn phù hợp công ty chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng kinh doanh đạt hiệu cao. Đối với ngành thủy sản giá luôn biến động mà không tuân theo qui luật định hết, phụ thuộc nhiều vào yếu tố đầu vào. Do đó, để xây dựng mức giá cạnh trạnh đòi hỏi Cafish phải xem xét yếu tố tác động trực tiếp đến việc định giá. Trƣớc hết Công ty nên xác định giá vốn xuất sở giá mức bình thƣờng với chi phí chế biến, lƣu thông xuất hợp lý kết hợp yếu tố cung, cầu. Công ty thực việc định giá dựa sở sau: Giá bán = giá nguyên liệu + phí chế biến + phí vận chuyển + %lợi nhuận Trong đó: 77 Giá nguyên liệu: giá bán đại lý cung cấp nguyên liệu sở phân size cỡ loại cộng với chi phí vận chuyển nơi sản xuất. Phí chế biến: bao gồm chi phí hình thành nên sản phẩm trình chế biến nhƣ: điện, nƣớc, bao bì đóng gói khấu hao máy móc thiết bị trình sản xuất. Phí vận chuyển: gồm vận chuyển nội địa vận chuyển đƣờng biển. Mặc khác, Cafish nên sử dụng công cụ thúc đẩy tích cực cách cho hƣởng: Các khoản khấu giảm giá khách hàng quen thuộc khách hàng đặt với số lƣợng lớn, giá nên trì thống thị trƣờng mục tiêu. Đối với thị trƣờng lớn nhƣ: Nhật Bản, Mỹ, EU Công ty áp dụng mức giá cao thị trƣờng khác để khẳng định chất lƣợng sản phẩm, nhƣng không đƣợc cao đối thủ cạnh tranh nƣớc nƣớc nhƣ: Thái Lan, Ấn Độ…vì thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt có nhiều nƣớc xuất tham gia, Công ty không đảm bảo giá cạnh tranh khó tồn đứng vững. Bên cạnh đó, để tạo giá cạnh tranh, công ty nên tập trung giải việc làm giảm chi phí chế biến, chi phí vận chuyển yếu tố khác. Cụ thể nhƣ sau: - Tiết kiệm điện nƣớc chế biến tránh tình trạng lãng phí. - Giảm chi phí bán hàng chi phí quản lý không hợp lý. - Bảo trì thƣờng xuyên máy móc tiết bị để tránh tình trạng hƣ hỏng phát sinh chi phí sửa chữa thay mới. - Tiến hành ký hợp đồng dài hạn với hãng tàu để có đƣợc giá ƣu đãi, đảm bảo trình vận chuyển năm. Trong tình kinh doanh Cafish cần cố gắng nắm bắt thông tin giá thị trƣờng lớn vào để đƣa mức giá cho sản phẩm mình. Đồng thời Công ty nên dựa vào tập quán tiêu dùng thị trƣờng, thông qua mà xem xét thời gian nào, thị trƣờng nào, với mức giá thật hợp lý nhất. Ngoài ra, Cafish nên đổi trang thiết bị, áp dụng trang thiết bị vào sản xuất nhằm gia tăng thu hồi thành phẩm, giảm thiểu tỷ lệ phế phẩm giúp cho việc giảm thiểu chi phí chế biến góp phần giảm giá thành sản phẩm, có nhƣ giá Công ty tạo đƣợc lợi cạnh tranh thị trƣờng quốc tế. 78 5.1.3. Chính sách phân phối Do hạn chế nguồn vốn nên Cafish chƣa đủ sức xây dựng kênh phối nƣớc nhập khẩu. Để khắc phục này, thời gian tới Cafish nên đẩy mạnh vệc thu hút vốn đầu tƣ việc cổ phẩn hóa Công ty, từ đẩy mạnh đầu tƣ nguồn vốn xây dựng kênh phân phối thông qua thành phố nƣớc nhập cách xây dựng văn phòng đại diện, tìm đại lý để ủy thác. Các văn phòng đại diện đại lý có nhiệm vụ nghiên cứu thị trƣờng sở chủ động tìm kiếm khách hàng, chào bán sản phẩm ký hợp đồng sau thông báo cho Công ty để sản xuất. Vị trí đặt văn phòng đại diện nhƣ: Mỹ thông qua Newyork trung tâm cho kinh doanh thƣơng mại quốc tế, Nhật thông qua thành phố Tokyo, Đức thông qua Berlin… trung tâm thƣơng mại hệ thống phân phối Cafish cung cấp sản phẩm khắp nƣớc dễ dàng hơn. Ngoài Cafish nên thành lập đại lý bán sĩ lẻ thị trƣờng sở ký gửi sản phẩm, đƣa vào hệ thống siêu thị, thiết lập hệ thống bán thủy sản để đẩy mạnh việc tiêu thụ. Mặc khác, Cafish liên kết với công ty khác nhằm ký hợp đồng lâu dài với hãng tàu vận chuyển từ làm sở để chuyển từ hình thức bán giá FOB sang giá CIF nhƣ Công ty chủ động thõa thuận giá, đạt lợi nhuận cao xuất với số lƣợng lớn. Bên cạnh đó, Công ty nên hợp tác chặt chẽ với VASEP, tham gia hoạt động xuất hiệp hội VASEP phủ để có hội phát triển ổn định thƣơng hiệu nhiều thị trƣờng. 5.1.4. Chính sách xúc tiến thƣơng mại Đây hoạt động quan trọng chiến lƣợc Marketing Công ty, thông qua hoạt động chiêu thị khách hàng dễ dàng nhận biến đƣợc thƣơng hiệu Công ty. Hiện để kích thích khách hàng mua với số lƣợng lớn Công ty áp dụng bện pháp chiết khấu theo khối lƣợng sản phẩm đơn hàng, nhƣng mức thấp tức mua số lƣợng lớn lên đến khoảng 100 tấn, mà đƣợc khấu khoảng 5-10%. Với sách nhƣ Công ty khó tạo đƣợc hấp dẫn đới với khách hàng mình, thời gian tới Cafish áp dụng biện pháp nhƣ sau: Trƣớc tiên tác động đến khách hàng mua sỉ mình, việc tác động đƣợc thông qua hình thức khấu số lƣợng chiết khấu theo mốc khối lƣợng, ví dụ nhƣ: khách hàng mua mức 40-50 khấu 4%, 60-70 7%, 80-90 9%, 100 trở lên 12% .và hoạt động nhƣ: tặng phẩm, tài trợ dụng cụ bảo quản thƣờng 79 xuyên gửi catalogue quảng mặt hàng thủy sản mình. Bên cạnh Công ty mời khách hàng tham dự kiện quan trọng Công ty nhƣ tạo cảm giác thân thiết với khách hơn. Đối với ngƣời tiêu dùng Cafish chủ động tiếp xúc trực tiếp với ngƣời tiêu dùng thị trƣờng sở thông qua hoạt động công chúng nhƣ: - Đăng ký tham gia trƣng bày giới thiệu sản phẩm hội chợ thƣơng mại, ngày lễ truyền thống dân tộc. Đặc biệt lễ hội bán sản phẩm theo giá khuyến mãi, mục đích tận dụng nơi tập trung đông ngƣời để giới thiệu chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm. - Tham gia, tài trợ cho thi, trò chơi ẩm thực thông qua lồng sản phẩm chƣơng trình để phổ biến, định kỳ hàng tháng trƣng bày gian hàng khu vực siêu thị, nấu ăn truyền thống Việt Nam nƣớc xứ từ sản phẩm sau mời khách hàng dùng thử sản phẩm, từ điều tra ghi nhận lại ý kiến khách hàng chất lƣợng sản phẩm mình. Đồng thời Công ty nên thiết kế lại trang web nhằm sử dụng internet để quảng bá sản phẩm, có nhƣ sản phẩm Cafish đƣợc ngƣời tiêu dùng nhanh chóng biết đến. 5.2. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 5.2.1. Giải pháp nhân Hiện Cafish sở hữu nguồn nhân lực tƣơng đối ổn định, có tay nghề tinh thần trách nhiệm cao, Cafish nên trì phát triển điều này. Thời gian tới Công ty nên đầu tƣ việc đƣa nhân viên nƣớc bạn học hỏi kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực chế biến tôm, chuyên tu công tác quản lý cho cán cấp cao. Thƣờng xuyên tuyển dụng lao động để bù đắp lƣợng thiếu hụt cho hợp đồng lớn Công ty. Đồng thời ban lãnh đạo công ty phải thƣờng xuyên cải cách hệ thống tiền lƣơng nhằm thu hút lao động phổ thông. Quan tâm việc đãi ngộ nhân viên, phúc lợi xã hội nhằm giữ chân nhân viên giỏi. Tổ chức hội thi tay nghề chế biến tôm cho công nhân để khuyến khích tinh thần làm việc, nâng cao xuất lao động. Trang bị tốt dụng cụ công tác bảo hộ lao động, thƣờng xuyên thăm hỏi ý kiến động viên công nhân viên để kích thích tinh thần làm việc hăng say chấp nhận cống hiến cho Công ty. Bên cạnh việc xây dựng văn hóa Công ty móng vững chất cho thành công phát triển mạnh mẽ tƣơng lai, thời gian tới cán cấp cao Cafish nên đặc biệt trọng vấn đề này. 80 5.2.2. GIẢI PHÁP VỂ THỊ TRƢỜNG, THU THẬP THÔNG TIN, DỰ BÁO VÀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG Hiện Cafish chƣa có phận nghiên cứu phát triển thị trƣờng. thông tin thị trƣờng thƣờng nhân viên phòng kinh doanh tìm hiểu qua mạng, tạp chí, báo vào số liệu tiêu thụ năm trƣớc, dựa vào dự báo cung cấp, thông tin chƣa thật xác mang lại hiểu cao. Do đó, thời gian tới ban quản đốc Cafish nên trích phần kinh phí để thành lập phận chuyên trách nghiên cứu phát triển thị trƣờng, phận có trách nhiệm thực khảo sát, nghiên cứu dòng sản phẩm nhƣ nhận diện biến động thị trƣờng báo cho ban giám đốc để xem xét hƣớng cho Công ty, tránh đƣợc rủi ro kinh doanh. 5.2.3. Giải pháp cho nguồn nguyên liệu đầu vào Do đặc điểm nguồn nguyên liệu mang tính mùa vụ, không ổn định nên giá đầu vào khác nhau, để có mức giá ổn định tránh kinh doanh hiệu quả, Công ty cần thực nghiên cứu kỹ lƣỡng giá thu mua nguyên liệu, chi phí thu mua, vận chuyển, bốc xếp, chi phí lƣu kho bảo quản sản phẩm, đảm bảo đƣa mức giá có tính cạnh tranh cho Công ty. Ngoài ra, Công ty cần tiếp tục phát huy sách giá tốt với đối tác chiến lƣợc Công ty để giữ chân khách hàng. Để đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm thủy sản chế biến Công ty cần có phối hợp chặc chẽ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu thành phẩm đầu ra. Trong đó, vấn đề quan trọng nguyên liệu để chế biến sản phẩm xuất khẩu, yếu tố quan trọng góp phần định việc đảm bảo số lƣợng nhƣ cấu sản phẩm phù hợp với yêu cầu xuất khẩu. Để giải vấn đề Công ty thực theo hƣớng sau: * Công ty quy hoạch vùng nuôi cách thực chiến lƣợc hội nhập phía trƣớc: để làm đƣợc điều này, Công ty cần vào khả sản xuất mình, đặc biệt huy động đƣợc nguồn vốn cần thiết để đầu tƣ cho vùng nuôi. Khi Công ty đầu tƣ đƣợc vùng nuôi kiểm soát đƣợc nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến sản phẩm, lúc nguyên liệu không vấn đề lớn Công ty. * Đối với hộ nuôi có hợp đồng với Công ty: Công ty nguồn nguyên liệu cho riêng nên chất lƣợng sản phẩm vấn đề tiềm ẩn, nhiều rủi ro cho Công ty. Vì thế, Công ty nên thuê kỹ sƣ giúp đỡ, hỗ trợ trình chăm sóc theo dõi pháp triển tôm nguyên liệu từ vùng cung ứng, định kỳ lấy mẫu ao nuôi tôm, nguồn nguyên liệu 81 Công ty nên đánh số lƣu thành hồ sơ riêng để dễ truy xuất nguồn gốc phù hợp với nhu cầu xuất nay. Trƣớc nhập nguyên liệu tôm để chế biến khoảng vài tuần Công ty nên cử nhân viên kỹ thuật xuống tận ao tôm để lấy mẫu kiểm tra dƣ lƣợng kháng sinh thông tin kỹ thuật khác. Mặt khác, Để đảm bảo mối quan hệ kinh tế Công ty ngƣời nuôi tôm đƣợc bền vững, tin cậy lẫn nhau, Công ty phải đảm bảo giá thỏa đáng ổn định, đặc biệt tình hình chi phí sản xuất tăng liên tục giai đoạn nay. Ngoài việc liên kết với ngƣời nuôi hình thức bao tiêu sản phẩm Công ty cần hỗ trợ cho ngƣời nuôi mặt kỹ thuật, cách chọn giống, hƣớng dẫn việc phòng trị bệnh, cách sử dụng thuốc hóa chất. * Thêm cách để Công ty ổn định nguồn nguyên liệu thực liên kết dọc VASEP đề xuất nhằm phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản, mô hình áp dụng cho doanh nghiệp không mạnh tài nhƣ Cafish. Mô hình liên kết dọc bao gồm: nhà máy chế biến XK, trại nuôi, sở dịch vụ, ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức chứng nhận… Các chủ thể hỗ trợ ràng buộc hợp đồng. Liên kết chƣa đƣợc Công ty thực hiện, áp dụng thành công uy tín ngành chế biến xuất thủy sản Công ty mạnh hơn. Công ty giải vấn đề nguyên liệu với mức chi phí hợp lý. Qua hoạt động đảm bảo nguồn nguyên liệu Công ty đủ chuẩn xuất tạo đƣợc lợi cạnh tranh riêng cho sản phẩm Công ty. 82 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Thủy sản ngành kinh tế mang lại hiệu xuất cao, tốc độ phát triển nhanh góp phần đƣa kinh tế nƣớc ta hội nhập với nề kinh tế khu vực giới. Việc đẩy mạnh đòi hỏi phải có kết hợp đồng nhà nƣớc doanh nghiệp. Nhƣng doanh nghiệp cần phải chủ động việc xuất sang thị trƣờng đảm bảo đƣợc phát triển bền vững. Đối với Công ty kể từ thành lập đến nay, Công ty đạt đƣợc kết khả quan, thị trƣờng xuất Công ty ngày mở rộng, hoạt động kinh doanh Công ty mang lại lợi nhuận đảm bảo đời sống cho công nhân viên Công ty. Cho đến Công ty tạo đƣợc chỗ đứng nhƣ uy tín thị trƣờng. Mỗi Công ty mang nguồn ngoại tệ lớn cho nhà nƣớc. Đồng thời Công ty góp phần giải lƣợng lớn việc làm cho ngƣời lao động. Bên cạnh kết đạt đƣợc hoạt động kinh doanh xuất Công ty gặp phải số khó khăn việc cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc giá chất lƣợng, hoạt động Marketing yếu, chất lƣợng nguồn nguyên liệu chƣa ổn định giá thành nguyên liệu cao. Nâng cao chất lƣợng, đẩy mạnh hoạt động Marketing biện pháp trƣớc mắt nhằm làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh xuất Công ty. Công ty bƣớc hòa nhập vào phát triển chung nƣớc, bƣớc khẳng định đơn vị kinh doanh xuất thủy sản chủ lực Cần Thơ. Trong thời gian tới thuận lợi vốn có, với khó khăn bƣớc đƣợc khắc phục, chắn Công ty có phát triển vƣợt bật tƣơng lai. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nƣớc Nhà nƣớc, thủy sản cần quy hoạch, xây dựng vùng nuôi tôm nguyên liệu theo hƣớng tập trung để kiểm soát, đảm bảo nguồn nuyên liệu cho sản xuất. Khuyến khích công ty xây dựng thƣơng hiệu quốc gia cách hỗ trợ vốn đầu tƣ, đẩy mạnh đổi trang thiết bị công nghệ chế biến. 83 thành lập hiệp hội chế biến xuất thủy sản, liên kết tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long thành khối xuất thủy sản quốc gia. Xây dựng liên kết dọc bền vững ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức chứng nhận, nhà cung cấp giống, nhà máy chế biến thức ăn, thuốc thủy sản với hộ nuôi trồng để đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định cho xuất khẩu. Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng thông thoáng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho môi trƣờng kinh doanh, cung cấp thông tin tình hình thị trƣờng xuất khẩu, định hƣớng phát triển kinh tế tƣơng lai, đồng thời tăng cƣờng nghiên cứu tạo giống chất lƣợng cao 6.2.2 Kiến nghị Công ty Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hoạt động marketing cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu Công ty. Vì Công ty cần thƣờng xuyên cập nhật thông tin thị trƣờng xuất khẩu, tổ chức nghiên cứu thị trƣờng để có biện pháp kế hoạch xuất hợp lý. Thực đa dạng hóa thị trƣờng đa dạng hóa sản phẩm để giảm rủi ro thị trƣờng đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng. Duy trì đẩy mạnh tốc độ phát triển xuất vào thị trƣờng chủ lực. Đầu tƣ nguồn lực để đẩy mạnh công tác quảng bá, phát triển thị trƣờng mở rộng sản xuất kinh doanh. Thiết lập mối quan hệ gần gũi với nhà cung ứng thủy sản Công ty chủ động tiến hành ký kết hợp đồng thu mua với ngƣ dân vào đầu vụ, xuống giống để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững. Bên cạnh đó, Công ty phải đảm bảo hợp đồng xuất nhằm tạo uy tín với khách hàng, tạo đƣợc mối quan hệ làm ăn lâu dài. Đƣa qui định quản lý hao hụt nguyên liệu đầu vào, thực biện pháp tiết kiệm chi phí để làm giảm giá thành sản phẩm. 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Hoàng Dƣơng, 2013. Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất thủy sản cho Công ty TNHH XNK thủy sản Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp Đại học Tây Đô 2. Huỳnh Trƣơng Ngân Khánh, 2011. Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản vào thị trường EU cho công ty TNHH công nghiệp thủy sản miền Nam – SOUTH VINA 3. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. “Quản trị tiếp thị công cụ hoạch định chiến lực Marketing doanh nghiệp”. Nhà xuất Giáo Dục 4. Nguyễn Thanh Triều, 2010. Hoạch định chiến lược xuất công ty TNHH thủy sản Phương Đông, luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ 5. Nguyễn Thị Năm, 2010. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất công ty hải sản 404 vào thị trường EU, luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ 6. Trần Thị Ngọc Hân, 2010. Phân tích tình hình xuất tôm công ty CP thủy sản Sóc Trăng – STAPIMEX 7. Trƣơng Khánh Vĩnh Xuyên (2009). “Tài liệu giảng dạy kinh doanh quốc tế”, Khoa Kinh tế - QTKD Đại học Cần Thơ. 8. Vũ Chí Lộc. Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Châu Âu, NXB Lý luận trị. Các Trang Website: http://www.vasep.com.vn/ http://www.fistenet.gov.vn/ http://www.vietrade.gov.vn/ http://www.tinthuongmai.vn/ http://www.baomoi.com/Xuat-khau-thuy-san-cua-Viet-Nam-sang-EUCon-nhieu-tiem-nang/45/4659172.epi http://cafef.vn/tin-tuc-tong-cuc-thong-ke.html 85 [...]... xuất nhập khẩu Cần Thơ thành lập tháng 5 năm 2007 là đơn vị trực thuộc công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (Caseamex) và công ty Cổ Phần Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Long An (Lafooco) chuyên chế biến hàng thủy sản xuất khẩu Đƣợc sự cho phép của công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ và công ty Cổ Phần Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Long An từ ngày 20 tháng 02 năm 2008 xí nghiệp hợp tác kinh doanh xuất. .. 2008 xí nghiệp hợp tác kinh doanh xuất Nhập Khẩu Cần Thơ chính thức chuyển đổi pháp nhân và lấy tên công ty TNHH XNK Thủy Sản Cần Thơ Công ty có 3 phân xƣởng chế biến xuất nhập khẩu: Xƣởng chế biến tôm đông lạnh, Xƣởng chế biến cá tra, basa, Xƣởng chế biến hàng giá trị gia tăng (cá và tôm) Công ty là một trong những doanh nghiệp chế biến thủy sản đƣợc phép xuất khẩu sang Châu Âu (EU), Mỹ, Canada, Hàn Quốc,... vụ của công ty - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy chế hiện hành Để thực hiện mục đích và nội dung đạt đƣợc của Công ty đã đƣợc quy định - Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Công ty - Quản lý khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đảm bảo mở rộng đầu tƣ sản xuất, đổi mới trang thiết bị, cân đối giữa nguồn vốn của Công ty với xuất. .. biện pháp giải quyết Thực hiện công tác xuất nhập khẩu và quản lý tập trung hồ sơ xuất khẩu của công ty, quản lý điều phối công tác vận chuyển đƣờng bộ và quan hệ các hãng tàu vận chuyển đƣờng thủy phục vụ công tác xuất nhập khẩu hàng hóa cho Công ty Thực hiện báo cáo định kỳ các nghiệp vụ phát sinh theo quy định của Công ty - Phòng hành chính: Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán bộ công. .. trở thành một trong những công ty dẫn đầu trong ngành xuất khẩu thủy sản Công ty thực hiện việc gia công chế biến theo đơn vị ngành và là một đơn vị ủy thác cho các đơn vị xuất khẩu khác Công ty nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, các thiết bị máy móc hiện đại để sản phẩm có thể theo kịp yêu cầu thị trƣờng, sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủy sản đông lạnh nhằm đáp ứng cho hoạt động xuất khẩu và nội... thị trƣờng xuất khẩu là dung lƣợng và sự tăng trƣởng của thị trƣờng 2.1.2.2 Lựa chọn phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu Xuất khẩu vào một thị trƣờng là một chiến lƣợc mà các công ty áp dụng vào thị trƣờng của họ Có hai chiến lƣợc cơ bản để tiến hành xuất khẩu: - Xuất khẩu gián tiếp: nhà xuất khẩu thực hiện xuất khẩu thông qua sử dụng một trong các trung gian trong nƣớc thực hiện xuất khẩu, các... muốn của thị trƣờng trọng điểm, đồng thời thỏa mãn những nhu cầu mà các thị trƣờng đó chờ đợi một cách có hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh 2.1.1.4 Marketing xuất khẩu - một hình thức của marketing quốc tế Một trong những hình thức của marketing quốc tế đƣợc biểu hiện dƣới hình thức marketing xuất khẩu Đó là hoạt động marketing của các doanh nghiệp của một quốc gia nhất định, ứng dụng vào việc xuất khẩu. .. sánh số tuyệt đối, tƣơng đối, đồ thị và biểu đồ để phân tích 25 - Mục tiêu 3 : Dùng phƣơng pháp phân tích, mô tả số liệu để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích Sau đó dùng phƣơng pháp suy luận để đề ra một số giải pháp CHƢƠNG 3 26 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XNK THỦY SẢN CẦN THƠ 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3.1.1 Tổng quan về công. .. vụ của mình ra nƣớc ngoài với yêu cầu cơ bản là làm thích ứng các chiến lƣợc marketing nội địa với môi trƣờng và nhu cầu của thị trƣờng xuất khẩu bên ngoài Nhƣ vậy, marketing quốc tế có nghĩa rộng là xuất khẩu quốc tế Bởi vì marketing quốc tế có thể bao hàm cả việc một công ty thực hiện sản xuất hay 13 lắp ráp một phần hàng hoá ở trong nƣớc của công ty và một phần ở nƣớc ngoài, hoặc nhập khẩu cho một. .. hiệu của sản phẩm xuất khẩu 16 Nhãn hiệu sản phẩm cho phép khách hàng xác định ngƣời sản xuất hay phân phối và phân biệt sản phẩm đó với sản phẩm cạnh tranh Khi bán hàng thông qua hệ thống các nhà phân phối nƣớc ngoài, công ty cần phải đảm bảo rằng sản phẩm đƣợc bán đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng với đúng nhãn hiệu của nó Để một nhãn hiệu đƣợc xác định ở thị trƣờng nƣớc ngoài thì ngƣời sản xuất cần . lựa chọn thị trƣờng 74 5.2.3. Giải pháp cho nguồn nguyên liệu đầu vào 74 7 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 6.1. Kết luận 76 6.2. Kiến nghị 76 6.2.1 Đối với nhà nƣớc 76 6.2.2 Kiến nghị. xuất khẩu của công ty trong những năm vừa qua 36 3 .7. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động 37 3 .7. 1. Thuận lợi 37 3 .7. 2. Khó khăn 37 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA. 69 5.1.2. Chính sách về giá 70 5.1.3. Chính sách về phân phối 72 5.1.4. Chính sách xúc tiến thƣơng mại 72 5.2. Các giải pháp khác 73 5.2.1. Giải pháp về nhân sự 73 5.2.2. Giải pháp về thị