1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CS nông nghiệp thái lan

26 3,5K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 454,72 KB

Nội dung

Đề tài: CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP THÁI LAN PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hiện số nước phát triển, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế. Phần lớn nhà nghiên cứu lý thuyết phát triển cho khắc phục tình trạng lạc hậu nông nghiệp yếu tố then chốt để tăng trưởng kinh tế, đặc biệt bước độ nông công nghiệp. Một số phương pháp mang lại hiệu tốt điều hành Chính phủ thông qua hàng loạt biện pháp sách phù hợp với giai đoạn thời kì phát triển quốc gia. Thái Lan nước lớn khu vực Đông Nam Á có kinh tế nông nghiệp vô phát triển. Nhiều mặt hàng nông sản Thái Lan có vị định với người tiêu dùng toàn cầu. Chính nói trình tăng trưởng nhanh đa dạng hóa mạnh mẽ nông nghiệp Thái Lan thời gian qua sách nông nghiệp phủ yếu tố có tính định . Thực định hướng phát triển nông nghiệp cần nhiều nhân công, lấy nông nghiệp làm điểm xuất phát bước độ nông- công – nghiệp, phủ Thái Lan thực sách biện pháp có hiệu để can thiệp vào nông nghiệp. Dựa chế thị trường tự do, Nhà nước chủ yếu can thiệp cách gián tiếp vào trình sản xuất phân phối sản phẩm thông qua số sách: sách thương mai, sách sản phẩm đầu vào, sách tiếp thị, sách giá, sách khuyến nông, sách đầu tư, sách giống, sách nông dân, sách công nghiệp phục vụ nông nghiệp. I. TỔNG QUAN VỀ NỀN NÔNG NGHIỆP THÁI LAN I.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên Thái Lan I.1.1. Vị trí địa lý, lãnh thổ Thái Lan quốc gia nằm vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào Myanma, phía đông giáp Lào Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía tây giáp Myanma biển Andaman. Lãnh hải Thái Lan phía đông nam giáp với lãnh hải Việt Nam vịnh Thái Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia Ấn Độ biển Andaman. Với diện tích 513.120 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào), Thái Lan xếp thứ 50 giới diện tích, rộng thứ ba Đông Nam Á, sau Indonesia Myanma. Thái Lan mái nhà chung số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với vùng kinh tế. Phía bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao (2.576 m) Doi Inthanon. Phía đông bắc Cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên phía đông sông Mekong vùng trồng nhiều sắn Thái Lan khí hậu đất đai phù hợp với sắn. Trung tâm đất nước chủ yếu vùng đồng sông Chao Phraya đổ vịnh Thái Lan. Miền Nam eo đất Kra mở rộng dần phía bán đảo Mã Lai. I.1.2. Tài nguyên Thái Lan thuộc khu vực giàu tài nguyên, lòng đất giàu vonphram, thiếc, ga tự nhiên, tantalium, chì, thạch cao, than non, fluorite. Ngoài Thái Lan có tài nguyên phong phú đất, với diện tích 514,000 km2 (tương đương diện tích Việt Nam + Lào). Rộng thứ Đông Nam Á sau Indonesia va Myanma. Thái Lan có bờ biển dài, tiếp giáp với đại dương (Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương), nhiều sông ngòi chằng chịt,nên thuận lợi cho việc khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng, mưa nhiều, nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. với 55% đất đao trồng trọt sử dụng để trồng lúa, đất canh tác thái lan có tỷ trọng lớn, 22,25% toàn khu vực sông Mê Kông. Chăn nuôi trở thành ngành kinh tế quan trọng Thái Lan. Ngành chăn nuôi gà công nghiệp với quy mô lớn kỹ thuật đại có bước nhảy vọt,Điều khẳng định rằng, việc công nghiệp hóa thái lan thực sở nên nông nghiệp hoàn chỉnh. Thái Lan có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp mà ngành dịch vụ du lịch cung phát triển không kém. Trong năm 60, ngành du lịch Thái Lan có hội phát triển mạnh, vào giai đoạn Thái Lan Mỹ chọn nơi cung cấp dịch vụ nghỉ cuối tuần cho binh lính Mỹ (trong chiến tranh Đông Dương). Sau Mỹ rút khỏi Đông Dương, ngành kính tế bị suy giảm, với kinh nghiệm thu họ tích lũy kinh nghiệm để phát triển sau này. Từ đầu năm 80 Thái Lan chủ trương lấy “du lịch để dựng nước”. Kết làm bùng nổ ngành du lịch, điều nói lên du lịch đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Thái Lan. I.2. Vai trò nông nghiệp Thái Lan Thái Lan vốn nuớc nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số nước. Nông nghiệp Thái Lan hàng thập kỷ qua có vai trò quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, bảo đảm chất lượng sống cho người dân. Bắt đầu từ năm 1960 Thái Lan thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ đến kế hoạch thứ 9. Trong thập niên 1970 Thái Lan thực sách "hướng xuất khẩu", ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, Âu Châu thị trường xuất Thái Lan. Ngành công nghiệp dịch vụ đóng vai trò quan trọng kinh tế vai trò nông nghiệp giảm dần. Tuy nhiên, nông ghiệp Thái Lan đóng vai trò quan trọng coi “xương sống” đất nước Thái Lan  Nông nghiệp cung cấp nguồn lương thực đầu vào cho nhiều ngành khác  Là nguồn sống cho tỷ lệ lớn dân cư Thái Lan Hình 1. Tỷ lệ dân số Thái Lan làm việc lĩnh vực nông nghiệp  Sản phẩm nông nghiệp Thái Lan mặt hàng mũi nhọn để xuất Vào cuối năm 1970, ngành nông nghiệp Thái Lan tạo gần 100% doanh thu cho hoạt động xuất nước. Ngày nay, tỷ trọng giảm chiếm giá trị lớn, vào khoảng 30%. Bảng 1: Bảng xếp hạng toàn giới sản phẩm nông sản xuất Thái Lan Nguồn: Ban Đầu tư Thái Lan (2013) Thái lan trở thành nước xuất gạo đứng đầu giới. Các loại trồng khác trọng phát triển: cao su, cà phê, mía, ngô, ăn quả. Ngành đánh bắt cá biển, nuôi tôm ven biển chăn nuôi đem lại nhiều ngoại tệ (cá hộp, tôm đông lạnh nguồn gốc Thái lan xuất gian hàng siêu thị nhiều nước giới).  Nông nghiệp thu hút vốn đầu tư tảng giúp tái cấu kinh tế I.3. Thành phần nông ngiệp Thái Lan Thái Lan xem quốc gia đứng đầu sản xuất nông nghiệp số lĩnh vực quan trọng trồng, vật nuôi, lâm nghiệp thủy sản. Chỉ đứng sau Trung Quốc, Thái Lan nước xuất lương thực lớn thứ hai Châu Á. Những sản phẩm bao gồm gạo, bột sắn, bột mì, hải sản dứa đóng hộp, bắp, xoài mía. Trong thành phần nông nghiệp Thái Lan bao gồm: Trồng trọt; chăn nôi; thủy sản; lâm nghiệp. II. II.1. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÁI LAN Vai trò nhà nước Thái Lan nước lên từ nông nghiệp. Trong trình phát triển, phủ nước có vai trò điều khiển thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển. Chính phủ Thái Lan hoạt động ba chức chủ yếu: Thứ nhất, tạo điều kiện môi trường để kinh tế thị trường phát triển. Bảo đảm ổn định kinh tế, trị, xã hội như: ổn định thị trường tài chính, bình ổn giá, thực biện pháp tăng dân trí… Tạo sở hạ tầng cho kinh tế. Về sở vật chất xây dựng hệ thống giao thông, điện, nước sinh hoạt, thủy lợi…; sở hạ tầng hệ thống pháp lý, sách thuế…; hệ thống giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Thứ hai, định hướng cho phát triển kế hoạch rõ ràng. Các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thường kế năm Thứ ba, quản lý ngân sách nhà nước II.2. Các sách nhà nước áp dụng Thái Lan vốn nuớc nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số nước. Nông nghiệp Thái Lan hàng thập kỷ qua có vai trò quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, bảo đảm chất lượng sống cho người dân Để thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp, Thái Lan áp dụng số chiến lược như: Tăng cường vai trò cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ cá nhân tập thể cách mở lớp học hoạt động chuyên môn lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải tốt vấn đề nợ nông nghiệp; giảm nguy rủi ro thiết lập hệ thống bảo đảm rủi ro cho nông dân. Đối với sản phẩm nông nghiệp, Nhà nước hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với hình thức như: Tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác tiếp thị… Ngoài ra, Nhà nước Thái Lan tính toán phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên cách khoa học hợp lý, từ góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi kịp thời phục hồi khu vực mà tài nguyên bị suy thoái; Giải tốt mâu thuẫn tư tưởng nông dân có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phân bổ đất canh tác. Về xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nước có chiến lược xây dựng phân bố hợp lý công trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo đảm tưới tiêu cho hầu hết đất canh tác toàn quốc, góp phần nâng cao suất lúa loại trồng khác sản xuất nông nghiệp. Chương trình điện khí hóa nông thôn với việc xây dựng trạm thủy điện vừa nhỏ triển khai rộng khắp nước… Trong quốc gia ASEAN, Thái Lan nước có nông nghiệp mạnh nhất. Hiện Thái Lan đứng đầu giới xuất gạo, sản xuất xuất cao su, tôm sú, đứng thứ ba xuất đường. Nông nghiệp Thái Lan tăng trưởng bền vững, thời kỳ khủng hoảng tài sản xuất nông nghiệp tăng trưởng ổn định, đạt 2-3%/năm. Trong năm gần thị trường giới nhiều mặt hàng nông sản diễn tình trạng cung lớn cầu làm giảm giá gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp Thái Lan. Xuất giảm với nhu cầu tiêu thụ nông sản nước tăng chậm buộc Chính phủ Thái Lan phải có sách nhằm ổn định giá. Sản xuất phù hợp với nhu cầu chiến lược Thái Lan nghiên cứu thực nhằm đáp ứng nhu cầu nước, đảm bảo doanh thu xuất đồng thời tiết kiệm nguồn lực sản xuất. Kế hoạch sản xuất Thái Lan số mặt hàng sau: - Duy trì mức sản xuất gạo, lúa miến, sắn, bông, đậu tương, lạc, cao su, cà phê, dứa, lợn, bò, gà, trứng. - Tăng sản xuất dầu cọ, khoai tây, sầu riêng sữa bò. - Giảm sản xuất ngô, tỏi, hành đỏ, tôm hùm. Phát triển dịch vụ sản phẩm phi nông nghiệp. Bên cạnh thay đổi cấu sản xuất, Thái Lan tiến hành loạt điều chỉnh sách thương mại, đầu tư, giá, thị trường, tiếp thị . II.2.1. Chính sách thương mại Để bảo vệ sản xuất nước, Thái Lan áp dụng thuế nhập nhiều mặt hàng nông sản thịt, rau quả, đường. Tuy nhiên, Thái Lan không áp dụng sách hạn chế số lượng nhập nông sản. Năm 2000, Thái Lan giảm thuế nhập xuống 20% khối AFTA. Tuy nhiên, Thái Lan áp dụng mức thuế nhập cao mặt hàng nông sản thực phẩm, khoảng 25% với hàng thực phẩm, 40-50% thực phẩm tiêu dùng ngay. Áp dụng mức thuế nhập thấp mặt hàng phục vụ ngành sản xuất nước. Phân loại mức thuế quan theo nhóm mặt hàng khác nhau. Số nhóm giảm dần từ 36 xuống 6: 0% cho thiết bị y học phân bón; 1% cho nguyên liệu thô, hàng điện tử, phương tiện vận chuyển quốc tế; 3% cho hàng hoá thiết yếu tư liệu sản xuất máy móc, công cụ lao động, máy tính; 10% cho hàng hoá trung gian; 20% cho hàng hoá cuối cùng. Tạo thuận lợi nhập nguyên liệu thức ăn cho chăn nuôi, ngô, đậu tương, bột đậu. Mức thuế nhập ngô ưu đãi Chính phủ lại quy định khoảng thời gian phép nhập khẩu, thường khoảng từ tháng đến tháng năm. Thuế nhập ngô biểu thuế quy định dựa giá bán buôn. Mức thuế nhập ngô hạn ngạch 20%, đậu tương 5%, lúa mì khoảng 30%. Tiến hành trợ cấp xuất khẩu, mặt hàng nông sản chế biến. Những sách bao gồm việc bán gạo trả chậm hai Chính phủ (theo hợp đồng cụ thể), hỗ trợ cho nhà xuất thông qua chế tín dụng trước sau xuất khẩu, thành lập ngân hàng xuất nhập khẩu, giảm lãi suất ngân hàng giảm thuế nhập hàng hoá tạm nhập tái xuất. Tiêu chuẩn hoá, kiểm tra, dán nhãn chứng nhận mặt hàng thực phẩm nhập khẩu, khuyến khích doanh nghiệp xuất gạo chất lượng cao có nhãn hiệu Thái Lan, đấu tranh bảo vệ nhãn hiệu. Đẩy mạnh thu mua lúa nhằm ổn định mức giá cho người sản xuất, thực chế cầm cố lúa gạo. Trong năm 2001 nông dân Thái Lan nhận số tiền vay thông qua cầm cố lúa gạo, khoảng 90% giá trị cầm cố. Chính phủ Thái Lan yêu cầu quan đẩy mạnh thu mua lúa gạo. Năm 2001, văn phòng HTX nông nghiệp chi 2,6 triệu USD mua lúa, xay xát bán thị trường nội địa, Hội Nông dân chi 2,8 triệu USD mua lúa . ước tính Thái Lan mua 800 ngàn gạo để đẩy giá lúa gạo lên thị trường nội địa. Để hỗ trợ cho công tác xuất khẩu, Bộ thương mại thành lập Cục Xúc tiến xuất với nhiệm vụ: tổ chức phái đoàn thương mại, hội chợ thương mại phòng trưng bày; cung cấp dịch vụ thông tin; tổ chức gặp gỡ nhà nhập nước doanh nhân Thái Lan; đào tạo xuất khẩu; thành lập trung tâm thương mại nước ngoài. II.2.2. Chính sách sản phẩm đầu vào Các quan Chính phủ chịu trách nhiệm phân phối phân bón bao gồm Hiệp hội tiếp thị nông dân (MOF), Ngân hàng nông nghiệp HTX nông nghiệp (BAAC) Quĩ hỗ trợ tái sinh cao su (ORRAF). MOF quan nhà nước thuộc Bộ nông nghiệp HTX. Chương trình trợ giá phân bón MOF năm 1977. Mục tiêu chương trình cung cấp 1/3 tổng nhu cầu phân bón nông dân cho trồng lúa. Tuy nhiên, vào vụ gieo trồng MOF chậm trễ phân phối nên lượng phân bón thực tế không đạt mục tiêu. Thông thường, vào thời điểm MOF chuyển giao phân bón, nông dân mua phân bón qua nguồn khác. Từ năm 1981, ngân hàng Nông nghiệp BAAC bắt đầu can thiệp vào thị trường phân bón, cho nông dân vay vốn đầu tư vào phân bón. Năm 1983, BAAC áp dụng hệ thống phân phối theo cách nông dân báo trước cho BAAC số lượng loại phân bón để ngân hàng biết tổng nhu cầu. Chi phí dịch vụ BAAC lãi 2% cộng với chi phí vận chuyển. Lượng phân bón phân phối qua BAAC lên tới 453 nghìn năm 1988, chiếm 68% tổng số phân bón qua kênh Nhà nước. Trong năm 1992, BAAC không thu mua phân bón. Tuy nhiên từ năm 1993 đến 1995, MOAC thu mua phân bón phân phối đến nông dân thông qua MOF, BAAC Liên đoàn HTX nông nghiệp Thái Lan. ORRAF tham gia vào việc phân phối phân bón đến người trồng cao su. II.2.3. Chính sách tiếp thị Nâng cao chất lượng nông sản cải thiện hệ thống vận chuyển hàng hoá từ trang trại tới thị trường nước nhanh hiệu hơn. Phát triển khu chế xuất nông nghiệp công nghiệp nông thôn chế biến nông sản trang trại. Thực giảm thuế sản phẩm này. Xây dựng trung tâm phát triển công nghệ sản phẩm nông nghiệp, phát triển ngành nghề nông nghiệp. II.2.4. Chính sách giá Hỗ trợ bảo hộ giá: Kể từ năm 1955, Chính phủ Thái Lan triển khai chương trình hỗ trợ bảo hộ giá, thiết lập mức giá tối thiểu nhằm tạo thu nhập ổn định cho người sản xuất mặt hàng nông sản lúa gạo, ngô, mía đường, bông, cà phê, đỗ tương, lạc, tỏi, hành, gần cao su. Cơ chế hỗ trợ giá tiến hành sau giá thị trường xuống thấp mức giá sàn, quan định thu mua phần lớn hàng hoá nhằm tăng nhu cầu, nâng giá bán nông sản cho nông dân. Để trì chương trình bảo hộ hỗ trợ giá cần số điều kiện sau: Khi bảo hộ giá, người sản xuất tăng mức sản xuất họ mùa vụ tới, 10 làm tăng gánh nặng cho Chính phủ. Vì chi tiêu Chính phủ cho chương trình phải tăng theo thời gian. Phải có đủ sở kho tàng thuận tiện để bảo đảm chất lượng nông sản. Một chương trình bảo hộ giá muốn thành công phải có đủ kho tàng vị trí cần thiết. Mạng lưới tiếp thị cần phải chuẩn bị trước để tránh gặp phải vấn đề bảo quản thiết bị đầu tư, v.v. Ngoài ra, cần tổ chức quản lý đội ngũ cán kế hoạch tin cậy, đủ lực. Lưu kho: Lưu kho công cụ quan trọng tác động đến giá Chính phủ Thái Lan, áp dụng chủ yếu cho mặt hàng gạo, sắn, số loại đỗ ngô. Công cụ áp dụng cho xuất thị trường trung tâm vùng sản xuất lớn nhằm dự trữ đủ nông sản theo tiêu, tập trung phần lớn nông sản bán vào đầu vụ thu hoạch. Mặc dù lưu kho không tiến hành trực tiếp với người sản xuất chương trình trợ giá hay bảo hộ giá, cách can thiệp nhằm tăng giá thu mua cho nông dân mức giá tối thiểu. Thời gian bán hàng dự trữ vào cuối vụ thu hoạch nguồn cung sản phẩm giảm, giá nông sản tăng lên nhằm tăng lượng cung hạ bớt ổn định giá sản phẩm. II.2.5. Chính sách khuyến nông Thái Lan trích 1,3 triệu USD từ quỹ hỗ trợ nông nghiệp Myazawa (Nhật Bản) để thành lập Cơ quan Giám sát Kiểm tra Lương thực Nhà nước. Cơ quan tiến hành nghiên cứu sáng chế kỹ thuật mới, trao đổi kinh nghiệm kiến thức chuyên môn nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng khả cạnh tranh mặt hàng nông sản. Cơ chế hoạt động khuyến nông Thái Lan: Cục Khuyến nông có mối liên hệ chặt chẽ với Cục Nông nghiệp. Cục Nông nghiệp quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp Hợp tác xã Thái Lan. Cục Nông nghiệp chủ yếu làm công tác quản lý nghiên cứu, không trực tiếp chuyển giao 11 tiến kỹ thuật, kết nghiên cứu tới người nông dân, công việc giao cho Cục Khuyến nông để thực hoạt động chuyển giao tới nông dân. Các hoạt động khuyến nông Thái Lan chủ yếu tập trung vào hoạt động đào tạo huấn luyện thông tin tuyên truyền, tư vấn dịch vụ. Những hoạt động hoàn toàn miễn phí người nông dân. Hoạt động xây dựng mô hình trình diễn xây dựng phạm vi Viện nghiên cứu, Trung tâm phát triển xúc tiến nghề nông Văn phòng Khuyến nông huyện để nông dân, người quan tâm đến học tập, trao đổi kinh nghiệm phương pháp SX, kỹ phương pháp khuyến nông (không giống Việt Nam). Kinh phí hỗ trợ nhà nước dành cho hoạt động khuyến nông lớn, nên thuận lợi triển khai nhiều hoạt động. Người nông dân lo đóng góp kinh phí đối ứng nên việc triển khai nhân rộng mô hình nhiều địa bàn khác thuận lợi. II.2.6. Chính sách đầu tư Bộ khoa học-công nghệ môi trường Thái Lan triển khai dự án trị giá 10 triệu USD xây dựng đường ống dẫn nước tưới cho đồng ruộng khu vực Đông Bắc, nơi chiếm tới 60% diện tích đất nông nghiệp, có 12% diện tích đất tưới tiêu. Quỹ Myazawa giành 500 triệu USD để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển thêm hệ thống thuỷ lợi, cải thiện đời sống cộng đồng nông thôn. Đáng ý kế hoạch xây dựng tuyến đường vận chuyển nông sản từ nơi sản xuất đến kho bãi lưu trữ xuất khẩu. Dự tính dự án vào hoạt động tạo thêm 400 ngàn việc làm cho vùng nông thôn. II.2.7. Chính sách giống Ở Thái Lan cần phải phát triển giống tốt phù hợp với vùng đất tưới mưa tự nhiên vùng tưới hệ thống thuỷ lợi. Đây yếu tố 12 quan trọng làm tăng suất trồng sản lượng. Tuy nhiên, lực tạo giống có chất lượng cao, tỷ lệ nảy mầm sinh sản nhanh Viện nghiên cứu yếu. Đối với lúa, hạn chế ngân sách nên Bộ nông nghiệp HTX có khả đáp ứng 3% tổng chi phí để nghiên cứu loại giống mới. Vì vậy, suất lúa thấp. Tuy nhiên, năm qua doanh nghiệp tư nhân nghiên cứu giống hoạt động hiệu quả, tạo nhiều loại giống tốt ngô, cao lương rau. Thái Lan, giống động vật nuôi không đủ đáp ứng nhu cầu thời gian dài, đặc biệt giống bò thịt sữa, gà thịt gà lấy trứng. Hàng năm Thái Lan phải nhập lượng giống lớn. Chính phủ Thái Lan triển khai chương trình giống với mục tiêu đảm bảo thu nhập cho người sản xuất giống, nhân rộng loại giống tốt, đào tạo nông dân cách thức sử dụng giống. Ngân sách hoạt động chương trình lên tới 79 triệu USD năm 1994. II.2.8. Một số sách Chính phủ Thái Lan nông dân Thứ nhất, sách trợ giá nông sản Nhiều ưu đãi vốn tăng cường bảo hiểm cho người nông dân Chính phủ Thái Lan thực hiện; thuế nông nghiệp bãi bỏ. Chính phủ hỗ trợ chương trình tiếp thị, tìm kiếm địa xuất sản phẩm sau thu hoạch chế biến nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ nông sản thông qua việc đẩy mạnh hình thức hợp đồng “chính phủ với phủ”; đồng hóa sách để bảo đảm tính liên thông từ khâu gieo trồng, sản xuất đến bao tiêu xuất giảm rủi ro cho người nông dân. Chính phủ Thái Lan thực trợ giá cho nông dân nông sản chủ yếu gạo, cao su, trái cây,… Khi giá thị trường thấp, Chính phủ dùng ngân sách bao tiêu nông sản cho nông dân. Việc trợ giá nông sản không thực việc mua nông sản với giá ưu đãi, mà nông dân trồng lúa hưởng ưu 13 đãi mua phân bón với giá thấp, miễn cước vận chuyển phân bón, cung cấp giống có suất cao, vay vốn lãi xuất thấp từ ngân hàng nông nghiệp, … Ngoài ra, Thái Lan hỗ trợ giá cho nông dân trồng loại chủ lực sầu riêng, nhãn, vải, măng cụt chôm chôm. Để thực tốt sách hỗ trợ này, Chính phủ Thái Lan sử dụng chuyên viên cao cấp phụ trách chương trình với nhiệm vụ giám sát từ việc sản xuất, phân phối, chế biến, giá tìm thị trường xuất mới. Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ nông nghiệp Do diện tích đất nông nghiệp có hạn nên Thái Lan đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, nhằm cải tạo đất trồng, lai tạo giống trồng có khả thích ứng với vùng đất canh tác bạc màu, khô hạn. Để giữ nâng cao độ phì nhiêu đất nông nghiệp, Thái Lan sử dụng loại phân bón hữu cơ, phân vi sinh thuốc trừ sâu sinh học. Thông qua đó, vừa giúp sử dụng quỹ đất hiệu quả, giảm nhập phân bón nâng cao xuất nông sản hữu sạch. Ở Thái Lan nay, mức độ giới hóa bao phủ ruộng. Ngay khâu sau thu hoạch giới hóa toàn bộ. Nhưng bí thành công nông dân Thái Lan kết hợp khéo léo kinh nghiệm canh tác truyền thống với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ mới. Bởi điều kiện tự nhiên khác nên nhiều vùng cần phải có công nghệ kỹ thuật canh tác đặc thù. “Nút thắt cổ chai” việc nâng cao chất lượng nông sản theo hướng phát triển bền vững nhà khoa học tháo gỡ công nghệ sinh học (công nghệ biến đổi gien, lai tạo giống trồng, vật nuôi, .). Thứ ba, sách cấu lại công nghiệp nông thôn 14 Chính phủ Thái Lan tập trung vào công việc: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, xem xét, đánh giá đầy đủ nguồn tài nguyên, kỹ truyền thống, nội lực, tiềm lĩnh vực sản xuất tiếp thị,… Từ đó, tập trung phát triển ngành mũi nhọn sản xuất hàng nông sản, thủy sản, hải sản phục vụ xuất tiêu dùng nước. Công nghiệp chế biến thực phẩm Thái Lan phát triển mạnh nhờ thực số chương trình sau: - Thực chương trình “Mỗi làng sản phẩm” (One tambon, One product OTOP), tức làng làm sản phẩm tiêu biểu, đặc trưng có chất lượng cao; chương trình “Quỹ Làng” (Village Fund Progam) nghĩa làng nhận triệu baht từ Chính phủ cho dân làng vay mượn để phát triển kinh tế - xã hội. Trên thực tế có 75.000 làng Thái Lan nhận khoản vay này. - Chương trình: “Thái Lan bếp ăn giới” nhằm khuyến khích nhà chế biến nông dân có hành động thiết thực kiểm soát chất lượng vệ sinh thực phẩm, đảm bảo an toàn cho hàng nông sản xuất người tiêu dùng. Thứ tư, đẩy mạnh đào tạo kỹ thuật canh tác, chuyển giao công nghệ cho nông dân Công tác đào tạo kỹ thuật, nâng cao nhận thức cho người nông dân coi trọng. Nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học mở khóa học chỗ kỹ thuật canh tác, chuyển giao công nghệ nhằm thu hút nâng cao trình độ nguồn nhân lực nông nghiệp. Thí dụ trường Chulalongkorn (lọt vào top 200 trường đại học hàng đầu giới) đầu tư thiết bị thí nghiệm đại, hợp tác với chuyên gia từ nước đầu nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, đồng thời tạo chế đãi ngộ cho nhiều nghiên cứu sinh trẻ sang nghiên cứu trường đại học Mỹ, Nhật Bản châu Âu. Nhờ hướng đắn đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nên vùng đất hoang, địa hình đồi núi dốc 15 vùng khô cằn khai thác, sử dụng trồng ngô, lúa nương, mà trồng nhiều loại lúa cao sản với suất cao. II.2.9. Chính sách công nghiệp phục vụ nông nghiệp Chính phủ Thái Lan tập trung vào nội dung sau: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, đồng thời xem xét đến nguồn tài nguyên, kỹ truyền thống, nội lực, tiềm lĩnh vực sản xuất tiếp thị song song với việc cân đối nhu cầu tiêu dùng nước nhập khẩu. Cụ thể, Thái lan tập trung phát triển ngành mũi nhọn sản xuất hàng nông, thủy hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng nước xuất khẩu, nước công nghiệp phát triển. Ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm Thái Lan phát triển mạnh nhờ số sách sau: - Chính sách phát triển nông nghiệp: Một nội dung quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2000-2005 kế hoạch cấu lại mặt hàng nông sản Bộ Nông nghiệp Thái Lan, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản lượng 12 mặt hàng nông sản, có mặt hàng: gạo, dứa, tôm sú, gà cà phê. Chính phủ Thái Lan cho rằng, có nhiều nguyên liệu cho chế biến ngành Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển thu nhiều ngoại tệ cho đất nước. Nhiều sáng kiến làm gia tăng giá trị cho nông sản khuyến khích chương trình “One Tambon, One Product - OTOP” (mỗi làng, sản phẩm) chương trình quỹ làng (Village Fund Program). - Chính sách đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Chính phủ Thái Lan thường xuyên thực chương trình quảng bá vệ sinh an toàn thực phẩm. Năm 2004, Thái Lan phát động chương trình “Năm an toàn thực phẩm Thái Lan bếp ăn giới”. Mục đích chương trình khuyến khích nhà chế biến nông dân có hành động kiểm soát chất lượng vệ sinh thực phẩm để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng 16 nước xuất khẩu. Bên cạnh đó, Chính phủ thường xuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, ngày nay, thực phẩm chế biến Thái Lan người tiêu dùng thị trường khó tính như: Hoa Kỳ, Nhật Bản EU chấp nhận. - Mở cửa thị trường thích hợp: Chính phủ Thái Lan xúc tiến đầu tư, thu hút mạnh nhà đầu tư nước vào liên doanh với nhà sản xuất nước để phát triển ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm, thông qua việc mở cửa cho quốc gia dù lớn hay nhỏ vào đầu tư kinh doanh. Về tiếp cận thị trường xuất khẩu, Chính phủ Thái Lan người đại diện thương lượng với Chính phủ nước để doanh nghiệp đạt lợi cạnh tranh xuất thực phẩm chế biến. Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan có sách trợ cấp ban đầu cho nhà máy chế biến đầu tư trực tiếp vào sở hạ tầng như: Cảng kho lạnh, sàn đấu giá đầu tư vào nghiên cứu phát triển; Xúc tiến công nghiệp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ. Xúc tiến công nghiệp trách nhiệm Cục xúc tiến công nghiệp (Department of Industrial Promotion), thuộc Bộ Công nghiệp. Tuy nhiên, việc xúc tiến phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm Thái Lan nhiều quan nắm giữ như: Cục Xúc tiến nông nghiệp (Department of Agricultural Promotion) thuộc Bộ Nông nghiệp hợp tác xã (Ministry of Agriculture and Cooperative - MAC), Cục Hợp tác xã (Department of Cooperatives) thuộc Bộ Nông nghiệp Hợp tác xã giúp nông dân xây dựng hợp tác xã để thực hoạt động, có chế biến thực phẩm, Cục Thủy sản (Department of Fishery) thuộc Bộ Nông nghiệp Hợp tác xã giúp đỡ nông dân từ nuôi trồng, đánh bắt đến chế biến thủy sản, Cơ quan Tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp (Office of Industrial Product Satndard) thuộc Bộ Công nghiệp xúc tiến tiêu chuẩn hoá hệ thống chất lượng, Cơ quan Phát triển công nghệ khoa học quốc gia (National Science and Technology Development Agency) xúc tiến việc áp dụng khoa học công nghệ cho chế biến, Bộ Đầu tư (Board of Invesment – BOI) xúc tiến đầu tư vào vùng nông thôn. II.3. Đánh giá sách nông nghiệp Thái Lan 17 Chính sách xây dựng phát triển nông thôn Thái Lan loạt sách đời từ thách thức nông nghiệp Thái Lan, diện tích canh tác bị thu hẹp, nông dân bỏ ruộng vườn làm thuê, nông dân không hưởng lợi từ sách phủ. Đây sách nhằm “bắt bệnh” tìm thuốc chữa xuất phát từ quan tâm vua Thái Lan đến phủ quyền địa phương. Các sách kết hợp kinh nghiệm truyền thống công nghệ đại đề bước làm cho suy nghĩ, nhận thức cùa người nông dân Thái Lan thay đổi, họ hiểu sản xuất nông nghiệp không để ăn mà để xuất khẩu. Từ họ chung sức, chung lòng phát triển nông nghiệp với tốc độ tăng trưởng nhanh, công nghệ cao số lĩnh vực đứng đầu giới. III. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Qua nghiên cứu hệ thống sách Chính phủ Thái Lan hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, đó, có sách thành công sách có vấn đề (ví dụ sách trợ giá với hệ lụy tham nhũng, lãng phí,…) tham khảo số kinh nghiệm cho Việt Nam, như: Một là, đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đưa khoa học công nghệ thâm nhập sâu vào tất trình từ sản xuất đến thu hoạch, bảo quản, chế biến, lưu thông 18 Kinh nghiệm Thái Lan rằng, khoa học công nghệ giúp người không tiết kiệm thời gian mà nâng cao hiệu sản xuất. Chính khoa học công nghệ đại đồng khâu địa phương nước giúp Thái Lan phát triển mạnh nhiều ngành sản xuất nông nghiệp, giải phóng sức lao động nông dân cải thiện thu nhập cho họ. Việt Nam có kinh nghiệm việc đón đầu số thành tựu khoa học công nghệ cho phép rút ngắn khoảng cách với quốc gia khác trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Quá trình cần phải tiếp tục vùng, miền, tất khâu khác chu trình sản xuất nông nghiệp cần định hướng, quy hoạch phát triển đầu tư Nhà nước. Hai là, đẩy mạnh phát triển loại nông sản có chất lượng tốt, giá trị kinh tế cao nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân Việt Nam nước xuất gạo lớn giới số liệu thống kê loại gạo mà sản xuất chưa có sức cạnh tranh cao với gạo nước khác giới, hiệu không cao. Điều dẫn đến thực trạng để thị phần không nhỏ nước cho loại gạo chất lượng cao Thái Lan,… Hơn nữa, nước ta có khối lượng xuất gạo lớn hạn chế giá nên kim ngạch không cao tương ứng với khối lượng. Ở Thái Lan có xu hướng sản xuất gạo chất lượng cao có sức cạnh tranh cao để xuất khẩu, nhằm tăng thu nhập cho nông dân. Đây vấn đề Việt Nam cần quan tâm, lẽ, có nhiều loại lúa hay cây, nông nghiệp có chất lượng cao ưa chuộng thị trường quốc tế. Ba là, gắn phát triển kinh tế nông nghiệp với việc giữ gìn tài nguyên, bảo vệ nguồn sống nông dân Hiện nay, Việt Nam, nhiều giống cây, bị khai thác mức môi trường sống chúng ô nhiễm nên bị thoái hóa, xuất suy giảm. Với vị trí 19 địa lý điều kiện tự nhiên mình, Việt Nam nước có nguy tổn thất nhiều giới trước biến đổi khí hậu. Khi xảy thảm họa hay thiên tai người nghèo, nông dân, cần đến môi trường tự nhiên để sản xuất lại người dễ bị tổn thương xã hội. Như vậy, phát triển bền vững đích mà phải hướng tới, mô hình nông nghiệp hữu Thái Lan (hay Ấn Độ) đáng để học tập, phổ biến kinh nghiệm cho nông dân nhằm thay đổi tập quán sản xuất họ theo hướng tiến bộ, thân thiện với môi trường. Bốn là, thực bảo hiểm nông nghiệp Ở Thái Lan, sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp dành cho tất nông dân bắt buộc người vay vốn. Phạm vi bảo hiểm áp dụng cho lương thực, lấy dầu, vườn, thương mại hàng năm, . Mức bồi thường nhiều loại cây, từ 60-90% sản lượng trung bình năm trước. Đương nhiên, để phát triển bảo hiểm nông nghiệp rộng khắp, Chính phủ Thái Lan hỗ trợ nguồn kinh phí đáng kể. Đây tham số xem xét thực bảo hiểm nông nghiệp cho nông dân Việt Nam, tình mùa màng thất bát, thiên tai./. Năm là, qui hoạch quản lý sử dụng, tích tụ đất nông nghiệp Việt Nam nay: - Đất đai tiềm lực sản xuất thay nông nghiệp. Khoảng 10 năm trước khâu đột phá trọng yếu giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định cho nông dân thực tế cho thấy chủ quyền sử dụng ruộng nhỏ bé, manh mún của nông dân loại chủ quyền mong manh yếu ớt trước bão thị trường hội nhập. Do vậy, công tác qui hoạch quản lý sử dụng đất nông nghiệp lên vấn đề xúc, nan giải người nông dân vùng đô thị hóa đất canh tác, nẩy sinh vấn đề khiếu kiện đất đai gây yếu tố bất ổn định. Do vậy, học Trung Quốc vận dụng cho Việt 20 Nam là: hạn chế tối đa lấy đất nông nghiệp trồng lúa cho mục đích công nghiệp, nên ban hành mức thuế đánh mạnh vào chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, nhằm ngăn chặn việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp nhằm ngăn chặn việc nông dân đất đô thị hóa tạo nên. Mặt khác, cần ban hành sách giám sát thật chặt chẽ việc qui hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp nước địa phương cách có cứ, ổn định, lâu dài công tác qui hoạch, quản lý, sử dụng đất nông nghiệp để bảo vệ nông dân. Phải có khoa học thúc tiến, có quan điển khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể tầm nhìn xa xây dựng phát triển nông thôn. Kiên giữ vùng đất tốt chuyên canh đồng bằng, sông Cửu Long mức 2,5 triệu ha, đồng sông Hồng 0,8 triệu ha, qui hoạch vùng, địa phương phải bảo vệ vùng đất cho tốt. - Khi cần thu hồi đất nông dân phải đền bù thỏa đáng, thật thấu đáo bố trí công ăn việc làm thích hợp cho người nông dân. Phần lợi nhuận thu từ đất thu hồi trích theo tỷ lệ nộp lại cho địa phương sử dụng cho mục đích công cộng xã hội. - Để mở rộng qui mô sản xuất nông nghiệp, cần tạo điều kiện cho trình tích tụ ruộng đất, nên nới rộng hạn điền thời gian giao quyền sử dụng đất từ 50 đến 100 năm để người dân an tâm đầu tư lâu dài. Trong trường hợp người dân chuyển sang ngành nghề khác nhà nước đứng mua cho thuê nhằm bảo đảm diện tích đất nông nghiệp, thúc đẩy tích tụ đất ruộng nông thôn. Sáu là, hỗ trợ tích cực cho nông dân việc chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn: Nông nghiệp Việt Nam vừa qua có bước tiến tăng trưởng diện tích, qui mô, sản lượng, .v v… chí nhiều nông dân làm nông sản xuất sang thị trường nước cấu nông nghiệp Việt Nam chưa đổi chất, nông dân ta xuất dạng thô sơ chế, hàm lượng dinh dưỡng thấp, giá trị hàng hóa bị thua thiệt. Do vậy, 21 học tới cần phải chuyển dịch cấu theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, giá trị cao, cần phải trọng đầu tư nghiên cứu khuyến khích chuyền giao sử dụng kết khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học (Thái Lan làm tốt hướng hỗ trợ này). Chúng ta đề nhiệm vụ công nghiệp hóa đại hóa nông thôn, trình không áp dụng tiến công nghệ thông tin, tự động hóa vào chăn nuôi trồng trọt,.v v… mà phải thay đổi qui trình công nghệ, qui luật sinh học, tạo công nghiệp ngắn ngày, cho xuất cao, chất lượng cao có khả chống chịu thời tiết khắc nghiệt có sức kháng bệnh tốt. Có có nông nghiệp cao đồng nghĩa chất lượng sản xuất đời sống nông dân bậc cao, phát triển bền vững. Để thực học phủ, ngành có liên quan phải hổ trợ nông dân cách sử dụng công nghệ sinh học từ nguyên liệu sẵn có mía, sắn, ngô, khoai dùng cho công nghệ sinh học, chí chất tưởng bỏ dùng vi sinh vật tạo lượng rơm, rạ, lau sậy, mùn cưa, .v v . Trước mắt cần tập trung nghiên cứu chọn lọc hoàn thiện giống chuẩn quốc gia lượng thực chủ yếu lúa cao sản, ngắn ngày, giống ăn trái Nam bộ, chè, cao su, càfê thủy hải sản mạnh Việt Nam. Ở phủ có trách nhiệm chuẩn bị tốt tri thức nhiều mặt để nông dân bắt kịp với nông nghiệp đại. Bảy là, Chính phủ phải có bước đột phá thị trường nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nông sản, hoàn thiện thể chế lưu thông, lưu thông hàng nông sản: lúa gạo, cá, tôm: Việc gia nhập WTO thách thức lớn với nông dân hàng hóa nông sản Việt Nam. Ở đây, phương thức canh tác nông nghiệp lạc hậu, xuất thấp 22 chi phí cao, chất lượng qui cách sản phẩm không đồng đều, .v v… khó khăn cho việc cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam. Để khắc phục tình trạng Việt Nam cần có bước đột phá thị trường để xa thương hiệu, quảng bá sản phẩm, chiếm lĩnh thị phần thị trường EU, Úc, Nhật, Hoa Kỳ, .v v… Trách nhiệm không thề phó thác cho nông dân hay doanh nghiệp cụ mà phải trách nhiệm phủ chuyên nghành, quan hoạch định chiến lược quốc gia chung tay phối hợp thực đem lại hiệu được. Cú sốc giá lúa gạo vừa qua cho ta thấy hệ thống thể chế điều hành vĩ mô điều hành thể chế thương mại cần thiết yếu thiếu, chưa bắt kịp yêu cầu hội nhập thị trường đại. Chính sách phản ứng thiếu nhạy bén thiếu xác từ phủ gây tổn thất nặng nề cho nông dân. Đây học xót xa để hỗ trợ nông dân Việt Nam, chậm chạp lạc hậu trước diễn biến thị trường. Không điều hành thống kênh thu mua phân phối thâm chí bỏ trống cho tư thương lũng đoạn, tùy tiện gây bất lợi cho nông dân người sản xuất, họ “gốc” phải chịu thiệt thòi rủi ro. Điều đáng ý đầu cơ, lạm phát số CPI tăng cao thời gian qua tác động mạnh đến hộ nông dân nghèo, thu nhập thấp, họ chịu thiệt thòi nhóm hàng lương thực, thực phẩm tăng cao chiếm tới 70% cấu tiêu dùng hộ nông dân nghèo. Mặt khác, tăng giá bình quân đầu vào vật tư sản xuất nông nghiệp cao đầu sản phẩm nông sản từ 20 đần 25% đặt toán cho sách hỗ trợ nông dân nào? Chúng xin kiến nghị biện pháp kiện toàn tổ chức thể chế để đẩy mạnh lưu thông hàng hóa sau: - Nông dân trồng lúa. - Các kênh đại lý thu mua lúa gạo. - Hợp tác xã hay hiệp hội nhiều người sản xuất lúa. 23 - Nhà nước quan quản lý điều hành xuất khẩu. Các chủ thể tương tác chế ước lẫn nhà nước đóng vai trò trung tâm (đề luật chơi điều hành, kiểm tra, giám sát) nên chuyển từ điều tiết hạn ngạch sang hình thức xuất nhập có lợi cho nông dân nhiều hơn. Tám là, cần có biện pháp hỗ trợ có hiệu cho nông dân: Như phân tích trên, chế thị trường nông dân người chịu thiệt yếu cạnh tranh khóc liệt làm họ cho yếu dần đi. Bản thân sản xuất họ lại hàm chứa rủi ro biến động giá thời tiết, việc đầu tư cho nông nghiệp mang lại lợi nhuận thấp hấp dẫn nhà đầu tư sản xuất nông nghiệp sản phẩm nông dân lại bắt buộc thiếu xã hội. Ở nước nông nghiệp phát triển người ta quan tâm có điều kiện tài để trợ cấp, bảo hộ mạnh cho nông nghiệp. Sự thật nước dưng lên hàng rào bảo hộ mức cao gây khó khăn cho hàng nông sản thâm nhập vào thị trường nước. Còn nước ta, vừa nghèo chưa đủ điều kiện lại vừa chưa nhận thức điều nên hỗ trợ cho nông nghiệp nông dân bị xem nhẹ. Việc gia nhập WTO dự báo nông nghiệp nông dân ta phải chịu nhiều tác động lực cạnh tranh trình độ sản xuất thấp phân tích vậy, hỗ trợ có hiệu cho nông dân thực tế đặt học rúi kinh nghiệm từ nước. Tới nên trọng vấn đề xung quanh học sau: Phải hỗ trợ nguyên tắc WTO, WTO cho phép trợ cấp nông nghiệp (trừ trợ cấp xuất khẩu) đến 10% GPD ngành. Do vậy, dành 1,2 tỷ USD + 20.000 tỷ VNĐ (từ ngân sách) để hỗ trợ cho nông dân. Nên ý WTO cấm hỗ trợ bóp méo giá thị trường hàng hóa xuất gây tổn hại cho xuất nước nhập mà thôi. 24 Nên tập trung hỗ trợ phát triển hạ tầng kỹ thuật thủy sản mở mang giao thông nông thôn, đào tạo nâng cao dân trí, chuyển dịch lao động nông thôn, chuyển giao nâng cao ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ cho vùng khó khăn, chi trả trực tiếp cho người sản xuất, trợ cấp chi phí tiếp thị vận chuyển nước. Hỗ trợ để thu hẹp khoảng cách thu nhập mức sống nông thông thành thị thông qua chương trình lớn phủ chương trình 35, 135, 134, .v v… Nên nhận thức hỗ trợ nhà nước phải chất xúc tác để phát huy hiệu thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Hiện nông dân Việt Nam chiếm đa số dân cư đầu tư vào nông nghiệp chiếm 14% tổng đầu tư ngân sách chưa hợp lý. Nên cải tiến tỷ lệ đầu tư đạt gấp đôi có ý nghĩa. Tất quốc gia mạnh nông nghiệp giới thực thi sách hỗ trợ nông nghiệp nông thôn cách tích cực. Đó sách trợ giá cho nông dân sản xuất mặt hàng nông sản chủ yếu; sách công nghiệp nông thôn; sách mở cửa thị trường để thu hút đầu tư mạnh cùa nước cho nông nghiệp Thái Lan. Đó sách nhanh chóng giảm thuế, miễn thuế để thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp; sách Tam nông xây dựng nông thôn với tiêu chí “Hai mở, điều chỉnh” nhằm đạt mục tiêu “Nông nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn phát triển, nông dân tăng thu nhập”; sách gắn khuyến nông tăng quyền cho nông dân mở hướng phát triển nước Trung Quốc. Tất sách tham khảo vận dụng tốt Việt Nam. 25 KẾT LUẬN Thái Lan vốn nuớc nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số nước. Nông nghiệp Thái Lan hàng thập kỷ qua có vai trò quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, bảo đảm chất lượng sống cho người dân. Để thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp, Thái Lan áp dụng số chiến lược quan trọng như: sách thương mai, sách sản phẩm đầu vào, sách tiếp thị, sách giá, sách khuyến nông, sách đầu tư, sách giống, sách nông dân, sách công nghiệp phục vụ nông nghiệp. Nhờ nông nghiệp Thái Lan ngày phát triển, nhiều mặt hàng nông sản Thái Lan ưa chuộng có mặt nhiều nơi giới. Nghiên cứu nhiều sách Thái Lan, Việt Nam rút nhiều học chọn lọc áp dụng cách sấng tạo nhiều sách phù hợp với đất nước đạt hiệu cao công phát triển nông nghiệp vững mạnh. 26 [...]... chặt chẽ với Cục Nông nghiệp Cục Nông nghiệp là cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan Cục Nông nghiệp chủ yếu làm công tác quản lý và nghiên cứu, không trực tiếp chuyển giao 11 tiến bộ kỹ thuật, kết quả nghiên cứu tới người nông dân, những công việc này được giao cho Cục Khuyến nông để thực hiện các hoạt động chuyển giao tới nông dân Các hoạt động khuyến nông của Thái Lan chủ yếu tập... chế biến, Bộ Đầu tư (Board of Invesment – BOI) xúc tiến đầu tư vào vùng nông thôn II.3 Đánh giá chính sách nông nghiệp Thái Lan 17 Chính sách xây dựng phát triển nông thôn ở Thái Lan là một loạt chính sách ra đời từ thách thức của nền nông nghiệp Thái Lan, đó là diện tích canh tác bị thu hẹp, nông dân bỏ ruộng vườn đi làm thuê, nông dân không được hưởng lợi từ các chính sách của chính phủ Đây là chính... sách tiếp thị, chính sách giá, chính sách khuyến nông, chính sách đầu tư, chính sách giống, chính sách đối với nông dân, chính sách công nghiệp phục vụ nông nghiệp Nhờ vậy nền nông nghiệp của Thái Lan đang càng ngày càng phát triển, nhiều mặt hàng nông sản của Thái Lan được ưa chuộng và có mặt ở nhiều nơi trên thế giới Nghiên cứu nhiều chính sách của Thái Lan, Việt Nam cũng đã rút ra được nhiều bài học... nghĩa Tất cả các quốc gia có thế mạnh nông nghiệp trên thế giới hiện nay đều đã và đang thực thi các chính sách hỗ trợ nông nghiệp nông thôn một cách tích cực Đó là các chính sách trợ giá cho nông dân sản xuất các mặt hàng nông sản chủ yếu; chính sách công nghiệp nông thôn; chính sách mở cửa thị trường để thu hút đầu tư mạnh cùa nước ngoài cho nông nghiệp của Thái Lan Đó cũng là chính sách nhanh chóng... bảo đảm diện tích đất nông nghiệp, thúc đẩy tích tụ đất ruộng ở nông thôn Sáu là, hỗ trợ tích cực cho nông dân bằng việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn: Nông nghiệp Việt Nam vừa qua có một bước tiến bộ như tăng trưởng về diện tích, qui mô, sản lượng, v v… thậm chí nhiều nông dân đã làm ra các nông sản xuất khẩu sang thị trường các nước nhưng về cơ bản thì các cơ cấu nông nghiệp Việt Nam vẫn... vào nông nghiệp; là chính sách Tam nông trong xây dựng nông thôn mới với tiêu chí “Hai mở, một điều chỉnh” nhằm đạt các mục tiêu Nông nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn phát triển, nông dân tăng thu nhập”; là chính sách gắn khuyến nông tăng quyền cho nông dân và mở hướng phát triển ra nước ngoài ở Trung Quốc Tất cả các chính sách ấy đều có thể tham khảo vận dụng tốt ở Việt Nam 25 KẾT LUẬN Thái Lan. .. khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong nông nghiệp Do diện tích đất nông nghiệp có hạn nên Thái Lan đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhằm cải tạo đất trồng, lai tạo các giống cây trồng mới có khả năng thích ứng với những vùng đất canh tác bạc màu, khô hạn Để giữ và nâng cao độ phì nhiêu đất nông nghiệp, Thái Lan sử dụng các loại phân bón hữu cơ,... khảo vận dụng tốt ở Việt Nam 25 KẾT LUẬN Thái Lan vốn là một nuớc nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nước Nông nghiệp Thái Lan trong hàng thập kỷ qua có vai trò quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, bảo đảm chất lượng cuộc sống cho người dân Để thúc đẩy sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan đã áp dụng một số chiến lược quan trọng như: chính sách thương... hiểm trong nông nghiệp Ở Thái Lan, các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp dành cho tất cả nông dân và là bắt buộc đối với người vay vốn Phạm vi bảo hiểm áp dụng cho cây lương thực, cây lấy dầu, cây vườn, cây thương mại hàng năm, Mức bồi thường nhiều loại cây, con từ 60-90% của sản lượng trung bình trong những năm trước Đương nhiên, để phát triển bảo hiểm nông nghiệp rộng khắp, Chính phủ Thái Lan hỗ trợ... phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Xúc tiến công nghiệp là trách nhiệm chính của Cục xúc tiến công nghiệp (Department of Industrial Promotion), thuộc Bộ Công nghiệp Tuy nhiên, việc xúc tiến và phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan do nhiều cơ quan nắm giữ như: Cục Xúc tiến nông nghiệp (Department of Agricultural Promotion) thuộc Bộ Nông nghiệp và hợp tác xã (Ministry of Agriculture and . Lan. I.2. Vai trò của nền nông nghiệp Thái Lan Thái Lan vốn là một nuớc nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nước. Nông nghiệp Thái Lan trong hàng thập kỷ qua 3 có. phần nông nghiệp Thái Lan bao gồm: Trồng trọt; chăn nôi; thủy sản; lâm nghiệp. 5 II. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÁI LAN II.1. Vai trò của nhà nước Thái Lan là nước đi lên từ nông nghiệp. . hàng nông sản. Cơ chế hoạt động khuyến nông ở Thái Lan: Cục Khuyến nông có mối liên hệ chặt chẽ với Cục Nông nghiệp. Cục Nông nghiệp là cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan.

Ngày đăng: 19/09/2015, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w