đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng các công trình cấp nước tập trung tại huyện bình lục – tỉnh hà nam

76 773 13
đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng các công trình cấp nước tập trung tại huyện bình lục – tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN THỊ THOA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC – TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN THỊ THOA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC – TỈNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG THÁI ĐẠI HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, số liệu điều tra kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa công bố hình thức nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn số liệu, thông tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình. Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thoa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Đánh giá trạng quản lý, sử dụng công trình cấp nước tập trung huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam” hoàn thành hướng dẫn thầy giáo PGS.TS. Hoàng Thái Đại, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tác giả chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường, Ban giám hiệu Học Viện Nông nghiệp Việt Nam thầy, cô giảng dạy chương trình Cao học mà học tập. Bên cạnh Nhà trường, nhận quan tâm giúp đỡ, động viên khuyến khích góp ý kiến Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Tổng cục Thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp PTNT quan có liên quan; giúp đỡ nhiệt tình Trung tâm Nước VSMTNT tỉnh Hà Nam. Cảm ơn gia đình hỗ trợ động viên suốt trình học tập thực Luận văn. Một lần Tác giả xin trân trọng cám ơn tất giúp đỡ quí báu đó. Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thoa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Nhu cầu dùng nước vùng nông thôn Việt Nam 1.2. Tổng quan tình hình cung cấp nước nông thôn Việt Nam 1.2.1. Đánh giá điều kiện nguồn nước ảnh hưởng đến việc cấp nước 1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội tác động đến việc cấp nước 1.3. Hiện trạng quản lý công trình cấp nước tập trung 11 1.3.1 Các mô hình phân cấp quản lý công trình cấp nước tập trung 11 Mô hình doanh nghiệp mô hình có tính chuyên nghiệp cao, phù hợp với chủ trương xã hội hoá hoạt động cấp nước, có phương thức hoạt động mang tính dịch vụ hàng hoá, tạo bình đẳng đơn vị dịch vụ khách hàng. 13 1.3.2 . Kết thực cấp nước nông thôn Việt Nam 13 1.3.3. Tình hình quản lý vận hành công trình cấp nước tập trung 14 1.3.4. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tới tính bền vững công trình cấp nước 1.4. Tình hình cấp nước sinh hoạt nông thôn Hà Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 15 17 Page iii 1.4.1. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt Hà Nam 17 1.4.2. Kết thực chương trình cấp nước sinh hoạt Hà Nam đến năm 2014 17 1.4.3. Tình hình quản lý vận hành công trình cấp nước tập trung địa bàn tỉnh Hà Nam 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Phạm vi nghiên cứu 19 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng công trình cấp nước tập trung địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 19 2.3.2. Đánh giá trạng quản lý, sử dụng công trình cấp nước tập trung huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 19 2.3.3. Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng công trình cấp nước tập trung huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 20 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 20 2.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 20 2.4.3. Phương pháp đánh giá hiệu quản lý sử dụng công trình cấp nước tập trung 24 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội có ảnh hưởng đến công tác quản lý sau đầu tư công trình cấp nước tập trung nông thôn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 26 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 28 3.1.3. Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến việc cấp nước cho huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 28 Page iv 3.2. Đánh giá trạng quản lý, sử dụng công trình cấp nước tập trung huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 29 3.2.1. Các công trình cấp nước tập trung địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 29 3.2.2. Bộ máy tổ chức quản lý, vận hành, bảo dưỡng công trình 31 3.2.3 Đánh giá chất lượng nguồn nước công trình 32 3.2.4. Công nghệ sử dụng công trình cấp nước tập trung 41 3.2.5. Đánh giá chung hiệu quản lý, sử dụng công trình CNTTNT theo phương pháp trọng số 46 3.3. Dự báo nhu cầu sử dụng nước người dân huyện Bình Lục 48 3.4. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng công trình cấp nước 48 3.4.1. Công tác quy hoạch 48 3.4.3. Công tác lập dự án hồ sơ thiết kế 49 3.4.4. Công tác xây dựng công trình 49 3.4.5. Công tác quản lý, vận hành 49 3.4.6. Về tài 50 3.5. Đề xuất quy trình quản lý công trình CNTTNT áp dụng huyện Bình lục tỉnh Hà Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 57 Kết luận 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Trữ lượng động thiên nhiên nước ngầm Bảng 1.2 Mô đun dòng ngầm Bảng 1.3 Tình hình quản lý, khai thác vầ vận hành công trình cấp nước tập trung nông thôn 14 Bảng 2.1 Các tiêu giám sát cấp độ A theo QCVN 02:2009/BYT 23 Bảng 3.1 Thông tin công trình cấp nước tập trung nông thôn địa bàn huyện Bình Lục 30 Bảng 3.2 Mô hình quản lý công trình cấp nước tập trung nông thôn 31 Bảng 3.3 Kết phân tích nguồn nước mặt đầu vào 33 Bảng 3.4 Chất lượng nước cấp chất lượng nước hộ gia đình sử dụng từ Công trình cấp nước số 0, xã Tiêu Động Bảng 3.5 34 Chất lượng nước cấp chất lượng nước hộ gia đình sử dụng từ Công trình cấp nước số 1, xã Tiêu Động Bảng 3.6 35 Chất lượng nước cấp chất lượng nước hộ gia đình sử dụng từ Công trình cấp nước thị trấn Bình Mỹ Bảng 3.7 36 Chất lượng nước cấp chất lượng nước hộ gia đình sử dụng từ công trình cấp nước số khu C huyện Bình Lục Bảng 3.8 37 Chất lượng nước cấp chất lượng nước hộ gia đình sử dụng từ Công trình cấp nước số khu C huyện Bình Lục Bảng 3.9 38 Chất lượng nước cấp chất lượng nước hộ gia đình sử dụng Công trình cấp nước xã Bồ Đề, huyện Bình Lục Bảng 3.10 39 Tổng hợp kết đánh giá mức độ bền vững công trình cấp nước tập trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47 Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1 Công nghệ sử dụng công trình cấp nước thị trấn Bình Mỹ 41 Hình 3.2 Công nghệ sử dụng công trình cấp nước xã Bồ Đề 43 Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ sử dụng công trình cấp nước số 0, số xã Tiêu Động Hình 3.4 44 Công nghệ sử dụng công trình cấp nước số 1, số huyện Bình Lục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 45 Page vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu CNTTNT Cấp nước tập trung nông thôn CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá MTQG Mục tiêu Quốc gia PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam HTX Hợp tác xã THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii - Hình thức phù hợp với công trình cấp nước quy mô nhỏ. Cụ thể khu vực nghiên cứu Công trình cấp nước xã Bồ Đề, huyện Bình Lục áp dụng hình thức quản lý này. b. Để cộng đồng tham qia quản lý công trình CNTTNT - Đặc điểm cộng đồng quản lý: gắn chặt chẽ với ý thức người sở hữu hệ thống cấp nước họ. Là người chủ, họ có trách nhiệm có quyền quy định. - Cộng đồng có trách nhiệm: Bảo dưỡng, sửa chữa; đề nội quy sử dụng; tổ chức quản lý địa phương; Quản lý tài - Cộng đồng định về: Lựa chọn kỹ thuật; mức phục vụ; phương thức tổ chức địa phương; quy định việc sử dụng chế tài chính. 3.5.1.2. Quản lý tài nguyên nước môi trường lưu vực Đối với công trình CNTTNT khu vực nghiên cứu khai thác từ nguồn nước sông: sông Sắt, sông Châu Giang việc quản lý nguồn nước mặt số lượng chất lượng cần thực nghiêm túc. Hiện nay, việc ô nhiễm nguồn nước mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt, nông nghiệp tại dòng sông tác nhân ô nhiễm: Vi sinh vật, coliform, kim loại nặng…làm ảnh hưởng chất lượng đầu vào đầu hệ thống công trình. Vì vậy, cần phải xây dựng quy trình quản lý chất lượng nước: - Xây dựng trạm quan trắc nước thô định kỳ nhằm phục vụ công tác: ổn định nguồn nước, điều tiết nguồn nước cấp vào mùa năm, phát nguồn nước bị ô nhiễm bất thường có biện pháp xử lý kịp thời. - Điều tiết hợp lý việc lấy nước thô cung cấp cho trạm xử lý vào mùa khô mùa mưa. - Thực tốt chế chia sẻ lợi ích việc sử dụng tài nguyên nước. ngành ngành sản xuất nước sạch. Tránh tình trạng xung đột lợi ích ngành. Đảm bảo hiệu bền vững công trình. 3.5.1.3. Thực quy trình quản lý vận hành bền vững * Giám sát chất lượng nước Việc đảm bảo chất lượng cấp đến người sử dụng nhiệm vụ quan trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 việc đảm bảo hoạt động bền vững công trình. Chất lượng nước đảm bảo theo quy chuẩn QCVN 02-2009/BYT phải thực đơn vị cung cấp dịch vụ quan quản lý nhà nước. - Đơn vị cung cấp dịch vụ: Chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn đăng ký với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, kiểm tra theo quy định để đảm bảo chất lượng nước. Cụ thể, đơn vị cung cấp dịch vụ phải thực giám sát định kỳ tiêu A theo QCVN 02: 2009/BYT tháng lần. - Cơ quan quản lý nhà nước: Theo quy định hành, Trung tâm Y tế dự phòng thuộc sở Y tế tỉnh chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát chất lượng nước địa bàn tỉnh. Hàng năm, quan quản lý nhà nước phải xây dựng kế hoạch dự trù kinh phí từ nguồn nghiệp để phục vụ cho nhiệm vụ kiểm soát chất lượng nước theo quy định. Cụ thể giám sát định kỳ tiêu mức độ A, xét nghiệm lần tháng quan có thẩm quyền thực hiện. Khi kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy ô nhiễm, xảy cố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước có yêu cầu đặc biệt khác, quan nhà nước có thẩm quyền định thực giám sát đột xuất. * Đào tạo, nâng cao lực cán quản lý, vận hành - Bố trí đủ nhân lực đảm bảo công tác quản lý, vận hành công trình. - Đảm bảo công tác đào tạo nâng cao lực thường xuyên đáp ứng yêu cầu quản lý vận hành. Là hoạt động mang tính khoa học công nghệ, đội ngũ công nhân vận hành thiết phải đào tạo bản, có tay nghề cao, để nâng cao hiệu quản lý vận hành phát triển bền vững cần phải đào tạo không ngừng nâng cao trình độ đội ngũ công nhân vận hành bảo dưỡng. - Đội ngũ công nhân vận hành bảo dưỡng phải học tập nắm vững nội quy, quy định đơn vị, phải học tập để nắm quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý vận hành. Những công nhân trường phải học tập, kèm cặp, giúp đỡ công nhân có tay nghề cao, hiểu biết tình hình hệ thống công trình trước thức tham gia vận hành bảo dưỡng. - Hàng năm, đội ngũ công nhân vận hành phải học tập để tiếp thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 công nghệ, quy trình quản lý mới, học tập để nâng cao trình độ thi nâng bậc, tay nghề. - Cần cử cán quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ, hội thảo trao đổi kinh nghiệm gữa đơn vị quản lý vận hành tỉnh gữa tỉnh với nhau. Những kinh nghiệm, thông tin trao đổi, chia sẻ không giúp trực tiếp mà gợi mở nhiều hướng đi, giải pháp giúp nâng cao nghiệp vụ vận hành, quản lý đội ngũ cán kỹ thuật, nghiệp vụ. - Giúp cán đơn vị dịch vụ cấp nước sử dụng tài liệu để thực tính toán đơn giản tra cứu bảng biểu lập biểu mẫu ghi chép theo dõi đánh giá, lập kế hoạch hành động trung dài hạn hàng năm, kiểm tra, theo dõi giám sát, phân tích, kiểm nghiệm chất lượng nước theo qui chuẩn Bộ Y tế ban hành. * Duy tu sửa chữa, thay công trình, thiết bị - Các công trình CNTTNT sau xây dựng xong đưa vào quản lý vận hành thiết phải có quy trình vận hành, có quy định rõ thời gian, trình tự nội dung bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa thay công trình, thiết bị. Quy trình phải cán kỹ thuật công nhân vận hành nắm vững, thực đầy đủ, nghiêm túc. - Các công trình CNTTNT phải xây dựng định mức tu sửa chữa, thay công trình thiết bị. Các đơn vị quản lý vận hành công trình CNTTNT vào quy trình tu sửa chữa định mức kinh tế kỹ thuật để tính toán chi phí vận hành bảo dưỡng giá thành dịch vụ cấp nước lập kế hoạch hàng năm đơn vị. - Công tác tu bảo dưỡng, sửa chữa, thay thiết bị có ý nghĩa vô quan hiệu hoạt động bền vững hệ thống. Công tác tu, sửa chữa thay công trình thiết bị làm theo quy định thực tế tiết kiệm chi phí, kéo dài tuổi thọ nâng cao hiệu công trình. * Kiểm tra giám sát thất thoát nước. Nguyên nhân việc thất thoát nước đường ống cũ. Việc cải tạo đường ống phức tạp, tốn kém. Hầu cải tạo toàn tuyến mà sửa điểm đường ống bị rò rỉ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Nguyên nhân thứ hai đào đường tràn lan, thi công công trình xây dựng gây vỡ đường ống cấp nước Công tác chống thất thoát cần vào giúp đỡ đông đảo người dân, vận động nhân dân cung cấp thông tin báo qua đường dây nóng phương pháp hữu hiệu nhất. Ngoài công tác áp dụng biện pháp kỹ thuật lắp đặt đồng hồ tổng khu vực địa bàn công ty cấp nước quản lý làm giảm bớt tỷ lệ thất thoát nước Phải quản lý chặt chẽ mặt áp lực đường ống cấp nước, tiến hành bảo dưỡng toàn hệ thống mạng lưới cấp nước khu vực mà đơn vị phụ trách, công tác tay nghề sửa chữa công nhân cần phải nâng cao sở đào tạo thường xuyên khóa tập huấn việc nâng cao tay nghề, nâng cao bậc thợ, giảm thất thoát chủ động công tác quản lý Hệ thống lại mạng lưới theo cấp đường ống, Cải tạo, thay thế, nâng cấp đường ống cho phù hợp với nhu cầu cấp nước, Phân quyền quản lý cho khu vực nhỏ, kiểm soát nước thất thoát theo vùng, theo khu vực, xác định tỷ lệ thất thoát nhanh, xác 3.5.1.4. Quản lý tài Sự bền vững quản lý vận hành dịch vụ công phải dựa giải pháp tài đồng bộ. Nguyên tắc chung thu chi phải cân rõ ràng. * Cơ chế tài Với mô hình tổ chức quản lý nào, để đảm bảo phát triển bền vững phải thực chế tài chi phí sản xuất hơp lý phải tính tính đủ, chi phí phải bù đắp đủ từ người sử dụng từ nguồn hỗ trợ chiến lược sách nhà nước. * Giá thành giá bán - Giá thành nước phải tính đúng, tính đủ yếu tố chi phí hợp lý trình sản xuất, phân phối nước sạch, thuế lợi nhuận bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đơn vị cấp nước khách hàng sử dụng nước UBND tỉnh chấp thuận. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 - Giá bán nước xác định phù hợp với đặc điểm nguồn nước, chất lượng nước, điều kiện KTXH vùng, địa phương, khu vực UBND tỉnh định khung giá liên Bộ, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Thông tư số 75/2012-TTLT-BTC- BNNPTNT ngày 15/5/2012 đảm bảo người dân nông thôn chi trả. - Trường hợp giá bán nước định thấp giá thành nước tính đúng, tính đủ chi phí hợp lý, UBND tỉnh phải sử dụng ngân sách địa phương trợ giá, cấp bù phần chênh lệch cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ này. Cũng cần xem xét việc thu tối thiểu 3-4m3/ tháng hộ sử dụng để bù đắp chi phí bảo dưỡng, quản lý, ghi thu . khuyến khích người sử dụng dùng nước hợp vệ sinh tối thiểu cho ăn uống. Có thể vào điều kiện kinh tế xã hội vùng để xác định giá nước bán cho người sử dụng sau: - Vùng thu nhập ổn định, đời sống khá: Thu đúng, đủ giá thành với khung giá từ 5.000đ-8.000đ/m3 có xét đến mục đích sử dụng khác để bù chéo. - Vùng có đời sống trung bình: Thu phần giá thành, nhà nước hỗ trợ phần, cụ thể giá nước chưa tính đến thu hồi phần vốn nhà nước đầu tư ban đầu với khung giá từ 5.000đ- 6.000đ/m3, có xét đến mục đích sử dụng khác để bù chéo. - Vùng khó khăn: Giá nước thu đủ chi phí quản lý vận hành sửa chữa thường xuyên chưa thu khấu hao sửa chữa lớn vốn đầu tư ban đầu với khung giá từ 2.000-4.000đ/m3. Khi công trình phải sửa chữa lớn nhà nước đầu tư để sửa chữa từ ngân sách. 3.5.1.5. Áp dụng tiến khoa học công nghệ cấp nước bảo vệ môi trường lưu vực - Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ nói chung công nghệ cấp nước tập trung nông thôn nói riêng. Các địa phương xây dựng công trình có nhiều hội lựa chọn mô hình công nghệ phù hợp. Tuy nhiên, trình lựa chọn công nghệ xây dựng công trình CNTTNT cần phù hợp với điều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 kiện địa hình, kinh tế, giảm thất thoát nguồn nước đặc biệt lực quản lý, vận hành địa phương. - Ngoài ra, áp dụng số công nghệ cải tiến đơn giản việc tiết kiệm điện trạm bơm: Sử dụng pin lượng mặt trời chạy máy bơm. Hiện nay, vấn đề tổ chức quốc tế quan tâm liên quan đến việc phát triển công nghệ theo hướng tăng trưởng xanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1. Huyện Bình Lục có 19 đơn vị hành cấp xã, có khí hậu nóng ẩm, diện tích mặt nước nước ao, hồ, đầm sông ngòi lớn. Chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn sông Sắt sông Châu Giang. Cơ cấu sản xuất huyện nông nghiệp chính. Địa hình huyện Bình Lục có núi đồng thuận lợi cho việc xây dựng đường ống, hệ thống cấp nước cho cụm dân cư, làng xã. Thời tiết khốc liệt khô nóng khí hậu , nguồn nước mặt ngầm bị ô nhiễm nhu cầu sử dụng nước người dân ngày tăng. 2. Trên địa bàn huyện Bình Lục có công trình CNTT. Trong đó, công trình không hoạt động Công trình cấp nước số , xã Tiêu Động. 03 công trình hoạt động hiệu là: Công trình cấp nước số 0, xã Tiêu Động, Công trình cấp nước số 1, xã Tiêu Động, Công trình cấp nước xã Bồ Đề, huyện Bình Lục 03 công trình hoạt động bền vững là: Công trình cấp nước Thị trấn Bình Mỹ, Công trình cấp nước số khu C huyện Bình Lục (cấp nước cho xã Hưng Công, Bối Cầu, Ngọc Lũ, An Nội), Công trình cấp nước số khu C huyện Bình Lục (cấp nước cho xã An Ninh, Vũ Bản). 3. Quy trình quản lý, vận hành công trình cấp nước tập trung nông thôn theo hướng phát triển bền vững thực 05 nội dung quan trọng, là: (i) Quản lý tổ chức.(ii) Quản lý nguồn nước môi trường lưu vực; (iii) Quản lý vận hành bảo dưỡng công trình; (iv) Quản lý tài chính; (v) Quản lý công nghệ cấp nước nông thôn; Kiến nghị - Các công trình cấp nước tập trung cần địa phương phân nhóm, phân loại đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp cụ thể cho công trình - Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động cấp nước nông thôn cách vận động tổ chức, tạo sở pháp lý để khuyến khích tham gia nhân dân, thành phần kinh tế vào việc đầu tư xây dựng quản lý CTCNTT nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 - Xây dựng ban hành khung giá nước đảm bảo thu đủ chi phí vận hành CTCNTT Có chế gắn thu nhập cán bộ, công nhân quản lý vận hành vào công tác quản lý, vận hành, bảo vệ công trình. - Chuyển đổi từ mô hình quản lý không hiệu sang mô hình quản lý hiệu quả. Lựa chọn mô hình quản lý, vận hành phù hợp với quy mô công trình, điều kiện địa phương thống theo Thông tư 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013. - - Triển khai hoạt động truyền thông khuyến khích tham gia cộng đồng cách tiếp cận dựa theo nhu cầu người sử dụng (sự sẵn sàng trả phí, khả chi trả, thể chế sách để tiếp nhận hỗ trợ, kỹ thuật quản lý vận hành .). Chỉ đầu tư bảo đảm nhu cầu cần thiết điều kiện phù hợp. - Đẩy mạnh công tác tập huấn nâng cao lực cho cán bộ, công nhân vận hành CTCNNT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trung tâm Quốc gia Nước VSMTNT (2008). Mô hình quản lý công trình cấp nước tập trung nông thôn. 2. Trung tâm Nước VSMTNT tỉnh Hà Nam (2008), Đánh giá trạng công trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Hà Nam. 3. Bộ Y tế (2009) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt. 4. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2012). Bộ số theo dõi đánh giá Nước vệ sinh môi trường nông thôn 5. Huỳnh Phú (2008). Cấp nước nông thôn. NXB Trường Đại học Công Nghiệp TP HCM. 6. Hội Nước vệ sinh môi trường Việt nam (2002), Nước Vệ sinh môi trường Việt Nam Phát triển bền vững. 7. Bộ Nông nghiệp PTNT (2010). Đánh giá môi trường chiến lược Cấp nước VSMTNT giai đoạn 2006-2010. 8. Cục Bảo vệ môi trường (2005), Hồ sơ Tài nguyên Nước Quốc gia, Văn phòng Hội đồng Quốc gia Tài nguyên nước. 9. Trung tâm Quốc gia Nước VSMTNT (2011), Báo cáo đánh giá trạng quản lý, khai thác, vận hành bảo dưỡng công trình CNTTNT đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý hiệu quả, bền vững. 10. Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Kết thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT năm 2014. 11. Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Tạp chí Nước VSMTNT, số 43. 12. Lưu Đức Hải (2003), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Lưu Đức Hải (2003), Cơ sở Khoa học Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường phương pháp ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật. 15. Trung tâm Nước VSMTNT tỉnh Hà Nam (2010), Kết luận Đoàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 kiểm tra liên ngành sở cấp nước địa bàn tỉnh Hà Nam. 16. UBND tỉnh Hà Nam (2010), Quy hoạch cấp nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Hà Nam đến năm 2020. 17. Cổng thông tin điện tử huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Điều kiện tự nhiên, KTXH huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Truy cập ngày 30/3/2015 từ http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_L%E1%BB%A5c 18. Báo Khoa học. Nước số biết nói. Truy cập ngày 2/6/2015 từ http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/46631_nuoc-sach-va-nhung-con-sobiet-noi.aspx Tài liệu tiếng anh 1. International Water and Sanitation Center (1998), Management for sustainability in Water supply and Sanitation Programmes. 2. World Bank (5/2012), Economic Assessment of water and sanitation interventions in Vietnam. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 PHỤ LỤC Phụ lục 01. BIỂU MẪU ĐIỀU TRA TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG I. THÔNG TIN CHUNG - Đối tượng điều tra: Các cán bộ, nhân viên trạm cấp nước - Địa điều tra: . - Ngày điều tra: II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA 1. Trạm cấp nước có tổng số Trong đó: người người có trình độ đại học ; người có trình độ cao đẳng, trung cấp người có trình độ THPT Khác 2. Các cán cấp nước có đào tạo chuyên môn không? Có Không Nếu đào tạo chuyên môn trả lời câu hỏi sau: 2.1. Các khóa đào tạo tổ chức lần tháng lần năm lần Không thường xuyên 2.2. Nội dung đào tạo có gắn với thực hành không: Có Không 3. Các cán trạm cấp nước có phân công nhiệm vụ rõ ràng không? Có Không 4. Quá trình bảo dưỡng công trình thực lần? tháng lần năm lần Không thường xuyên 5. Ý kiến khác: . 5. Ghi điều tra viên: Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Phụ lục 02: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU TỪ PHIẾU ĐIỀU TRA Tên công trình Số phiếu Tổng số người Trình độ cán trạm Đại học Cao đẳng/Trung cấp THPT Đào tạo chuyên môn Phân công nhiệm vụ rõ ràng Có Có Không Không Quá trình bảo dưỡng tháng năm Không thường xuyên Công trình cấp nước số 0, xã Tiêu Động x x x x Công trình cấp nước số 1, xã Tiêu Động x x x x Công trình cấp nước Thị trấn Bình Mỹ x Công trình cấp nước số khu C huyện Bình Lục (Hưng Công, Bối Cầu, Ngọc Lũ, An Nội) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 11 x 12 Công trình cấp nước xã Bồ Đề, huyện Bình Lục x 10 Công trình cấp nước số khu C huyện Bình Lục (An Ninh, Vũ Bản) x 13 x x 14 x x x x 15 x x x x x x x x x x x x 16 17 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Phụ lục 03. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THỨ CẤP 1. Luật - Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội: Luật tài nguyên nước 2. Nghị định - Nghị định số 117/2007/NĐ-CP sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước 3. Quyết định Chính phủ - Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg Thủ tướng ngày 25 tháng năm 2000 phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 - Quyết định số 366/2012/QĐ-TTg Thủ tướng ngày 31/3/2012 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 4. Thông tư, Quyết định thị - Thông tư liên tịch số 75/2012-TTLT-BTC- BNNPTNT, Liên Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 15/5/2012 hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định thẩm quyền định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn - Chỉ thị số 1118/CT-BNN-TCTL ngày 3/4/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc tăng cường công tác quản lý, vận hành khai thác công trình cấp nước tập trung nông thôn, cần xây dựng kế hoạch -Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ Tài quy định việc quản lý, sử dụng khai thác công trình cấp nước nông thôn tập trung 5. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn - QCVN 08; 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt - QC 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 PHỤ LỤC 03. MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình 01. Công trình cấp nước xã Bồ Đề, huyện Bình Lục Hình 02. Hệ thống xử lý nước công trình cấp nước số 0, xã Tiêu Động (chưa có bể khử trùng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Hình 03. Bể sơ lắng công trình cấp nước xã Bồ Đề, huyện Bình Lục Hình 04. Dụng cụ chứa nước không an toàn người dân trước có nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Hình ảnh 05: Niềm vui người dân có nước sử dụng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 [...]... 2.3.2 Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng các công trình cấp nước tập trung huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Để đánh giá được hiện trạng quản lý, sử dụng các công trình cấp nước tập trung ta phải đánh giá được các yếu tố sau: - Giới thiệu về các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (thu thập tài liệu về các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện: tên công trình, ... và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và sử dụng các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Điều kiện tự nhiên huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Điều kiện kinh tế – xã hội huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Các yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý và sử dụng các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 2.3.2 Đánh. .. NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Các cán bộ, nhân viên quản lý vận hành các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Các hộ gia đình sử dụng nước cấp từ các hệ thống cấp nước tập trung 2.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Thời gian: 2.3 Nội dung nghiên cứu... công trình và chất lượng nước tại các hộ gia đình sử dụng Từ đó, đánh giá, chỉ ra những ưu điểm, tồn tại của công tác quản lý và sử dụng các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Các nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý và sử dụng các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện 2.3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng các công trình. .. pháp nâng cao chất lượng nước cấp và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này 2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá được hiện trạng quản lý và sử dụng các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các công trình cấp nước tập trung tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học... bền vững của các công trình đã được xây dựng, kết hợp với tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng để họ từ chỗ thụ động trông chờ vào nhà nước trở nên tự giác tham gia tích cực vào Chương trình cấp nước 1.3 Hiện trạng quản lý các công trình cấp nước tập trung 1.3.1 Các mô hình phân cấp quản lý công trình cấp nước tập trung Theo tài liệu Mô hình quản lý công trình cấp nước tập trung nông... nông thôn của Trung tâm Quốc gia Nước sạch & VSMTNT 2008: - Mô hình quản lý công trình cấp nước tập trung: Là các tổ chức, cá nhân được giao quản lý, khai thác, sử dụng công trình cấp nước tập trung nông thôn và thực hiện việc bán nước sinh hoạt trực tiếp đến khách hàng sử dụng nước - Theo phân cấp quản lý, công trình CNTTNT đang được quản lý, vận hành theo nhiều mô hình tổ chức, ngay một tỉnh cũng có... công trình cấp nước tập trung của Trung tâm Quốc gia Nước sạch & VSMTNT 2014 tổng hợp báo cáo, toàn quốc hiện có 16.220 công trình cấp nước tập trung, tình hình quản lý, khai thác và vận hành các công trình cấp nước tập trung nông thôn như sau: Bảng 1.3 Tình hình quản lý, khai thác vầ vận hành các công trình cấp nước tập trung nông thôn TT 1 2 3 4 5 6 7 Vùng MN phía Bắc Đồng bằng Sông Hồng Bắc Trung. .. ngẫu nhiên 03 hộ gia đình sử dụng Tổng số mẫu nước được lấy từ các hộ là :18 mẫu - Tác giả tiến hành điều tra, phỏng vấn tất cả các cán bộ, nhân viên vận hành các CTCNTT Tổng số phiếu điều tra: 17 phiếu 2.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng các công trình cấp nước tập trung Để đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng công trình cấp nước tập trung nông thôn tác giả sử dụng phương pháp cho điểm... quả quản lý sử dụng các công trình cấp nước tập trung huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Trên cơ sở những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 2.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, dự kiến sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 2.4.1 . và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và sử dụng các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 19 2.3.2. Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng các công trình. trình cấp nước tập trung huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 19 2.3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng các công trình cấp nước tập trung huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. công trình cấp nước tập trung huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 29 3.2.1. Các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 29 3.2.2. Bộ máy tổ chức quản lý, vận hành, bảo

Ngày đăng: 19/09/2015, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan