1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tư tưởng nghệ thuật nhà văn

18 3.1K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ------------------------ Chuyên đề : PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU TÁC GIA VĂN HỌC Đề bài: CÁCH XÁC ĐỊNH TƯ TƯỞNG NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN . NÊU VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU MỘT NHÀ VĂN MÀ BẢN THÂN YÊU THÍCH Giảng viên giảng dạy Học viên thực Khóa học Chuyên ngành : : : : PGS -TS Trần Thị Việt Trung Nguyễn Đức Hiền K18A Văn học Việt Nam Thái Nguyên, tháng năm 2011  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  I. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1. Thế tư tưởng nghệ thuật nhà văn? Văn chương loại sản phẩm tinh thần , hoạt động văn hóa tư tưởng, đồng thời loại hình nghệ thuật. Sản phẩm loại hình nghệ thuật tác phẩm văn học – đứa tinh thần nhà văn. Như muốn hiểu tác phẩm văn chương phải hiểu tác giả. Không đâu khác, tác phẩm văn chương nơi chứa đựng tư tưởng nghệ thuật nhà văn. Hiện công việc nghiên cứu tư tưởng tác gia văn học việc làm tối quan trọng. Muốn đánh giá tầm cỡ nhà văn ta phải vào tiêu chuẩn sau: - Tư tưởng lớn, tâm hồn lớn. - Tài lớn. - Có đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc. Văn học nghệ thuật thực chất hoạt động tư tưởng. Khi nghiên cứu nhà văn xét đến nghiên cứu tư tưởng nhà văn đó. Tư tưởng người có sống nó. Nó không tĩnh tại, chết cứng mà luôn vận động biến đổi. Tư tưởng nghệ thuật nhà văn vậy. Nghệ thuật chân không tự lặp lại. Tầm cỡ nhà văn phụ thuộc tầm cỡ tư tưởng ông ta. Nhưng ta nên quan niệm tư tưởng nhà văn? Nếu nói phương pháp luận lí thuyết đối tượng nghiên cứu lí thuyết tư tưởng nhà văn vấn đề then chốt cần giải đắn. Trước hết ta thấy thứ tư tưởng có tính tổng hợp cao rút từ toàn tác phẩm nhà văn. Nói cách khác, tư tưởng bao trùm nghiệp sáng tác nhà văn, chi phối toàn giới nghệ thuật ông ta. Nó tạo cho nghiệp ấy, giới nghệ thuật tính thống nhất, tính hệ thống, hay nói hơn, tính chỉnh thể. Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 1  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  Các nhà nghiên cứu phê bình văn học giới gọi tên tư tưởng nghệ thuật quán toàn hệ thống sáng tác nhà văn tên khác : - Xanhtơ Bơvơ gọi : “phẩm chất sâu kín cốt yếu tinh thần”. - PhilaredơSaxlơ gọi : “ tụ điểm tia sáng khác đời sống tinh thần nhà văn”. - ÊminPhaghê nói gọn : “tư tưởng bản”. - Biêlinxki phát biểu : “nghệ thuật không chấp nhận người ta đến với tư tưởng triết học trừu tượng. Nó không dung nạp tư tưởng xuất phát từ ngộ tính, chấp nhận tư tưởng nghệ thuật….Vì tư tưởng thơ tư tưởng trừu tượng hay hình thái chết, mà sáng tạo sống động”. - Theo nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Mạnh “Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn” ông dùng khái niệm “tư tưởng nghệ thuật bản” để gọi tên cho thứ tư tưởng tổng hợp nhà văn.Ông định nghĩa tư tưởng nghệ thuật sau : “ hình thái đặc thù người nghệ sĩ: nhận thức “toàn người tinh thần với tất nội dung phong phú tính tổng thể toàn vẹn nó”. Hình thái nhận thức đòi hỏi người nghệ sĩ phải huy động lực tinh thần mình, gồm lí trí, tình cảm, cảm xúc. Và hình thái nhận thức thấm nhuần lí tưởng thẩm mĩ nhà văn. Vì người ta gọi hình thái tư tình cảm thẩm mĩ người cầm bút ”. Định nghĩa khái quát thuộc tính đối tượng. Việc xác lập thành khái niệm vạch ranh giới tư tưởng nghệ thuật với hình thái tư tưởng khác. Đồng thời, mở lối chiếm lĩnh tư tưởng riêng nghệ sĩ. Trước hết, cần có phân biệt rành rẽ hai nghĩa không trùng khái niệm tư tưởng. Thứ nhất, tư tưởng hoạt động tinh thần. Theo nghĩa này, đồng nghĩa Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 2  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  với tư duy. Vì tư tưởng nghệ thuật “hình thái nhận thức”, đồng nghĩa với tư nghệ thuật. Thứ hai, tư tưởng kết hoạt động tư duy. Theo nghĩa này, tư tưởng nghệ thuật sản phẩm tư nghệ thuật. Do đời sống ngôn ngữ vận động, gần đây, chữ “tư tưởng” hiểu nghiêng hẳn theo nghĩa thứ hai. Vì vậy, để hoạt động, người ta dùng chữ “tư duy”, để kết tư người ta dùng chữ “tư tưởng”. Định nghĩa phần nghiêng nghĩa thứ nhất. Tức là, Nguyễn Đăng Mạnh cố gắng định danh khái niệm tư tưởng nghệ thuật hình thái tư đặc thù mà ông gọi “tư – tình cảm thẩm mĩ”. Cái mà ta gọi tư nghệ thuật. Tư tưởng nghệ thuật cần hiểu hình thái tinh thần cụ thể, nảy sinh cọ xát, va chạm cách cụ thể trí tuệ tâm hồn người sáng tác với thực khách quan. Và nó, từ đời, tự thể dạng hình tượng, dù thứ hình tượng phác họa thô sơ chưa thật sáng sủa rõ nét tâm linh nhà văn. Thứ nữa, tính đặc thù tư tưởng nghệ thuật đối sánh với hình thái tư tưởng khác. Nói đến tư tưởng, thói thường người ta coi sản phẩm lí trí. Tư tưởng vậy, tư tưởng nghệ thuật chẳng khác gì. Cho đến tận gần đây, người giới sáng tác nghệ thuật không ngộ nhận nó. Nhưng, hiểu không nhận nét đặc thù loại tư tưởng này. Thiết nghĩ, cần phải tô đậm lại điều đơn giản : tư tưởng nghệ thuật tư tưởng thể nghệ thuật thể nghệ thuật. Không phải ngẫu nhiên mà Bêlinxki nhấn mạnh cụm từ “Idée poétique”, nghĩa đen “tư tưởng thơ”, tư tưởng mang tính thơ - tức loại tư tưởng có thuộc tính thẩm mĩ. Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 3  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  Tư tưởng nghệ thuật sản phẩm tư nghệ thuật, vừa giống vừa khác với tư khoa học. Tư khoa học chủ yếu dựa vào đầu lạnh, nghĩa dựa vào lí trí có phần đơn thuần. Thao tác trừu tượng hoá. Kết cuối khái niệm trừu tượng. Còn tư nghệ thuật trạng thái tinh thần đặc thù, lí trí tình cảm vận hành mà vận hành nhịp với chuyển hoá sang nhau. Thao tác hình tượng hóa. Kết cuối hình tượng nghệ thuật sống động súc tích. Cho nên tư tưởng nghệ thuật không tồn bên hình tượng. 2. Tại lại nghiên cứu tư tưởng nghệ thuật nhà văn? Phương pháp luận lí thuyết đối tượng nghiên cứu . Nhận thức đối tượng xác, sâu sắc, toàn diện phương pháp rút từ có khả đạt hiệu suất cao, giúp phát nhiều chân lí mới. Nghiên cứu tư tưởng nghệ thuật nhà văn quan trọng, muốn hiểu văn chương, phải hiểu tác giả. Tâm hồn nhà văn lại có “chất dính” riêng. Dù nhà văn có quan sát thực tế đời sống nhiều lĩnh vực khác nhau, “chất dính” bắt lấy thích hợp với nó. Chính thích hợp tạo nên bút đối tượng thẩm mĩ riêng, nơi cung cấp nguồn chất liệu phù hợp để nhà văn dựng nên giới nghệ thuật riêng mình. Tư tưởng nghệ thuật phải riêng nhà văn. Nó chỗ phân biệt nhà văn nhà văn khác. Tư tưởng nghệ thuật đích cuối việc tìm hiểu nhà văn. Chừng chưa đạt tới đích xem chưa thật chiếm lĩnh đối tượng nghiên cứu mình. 3. Cách xác định tư tưởng nghệ thuật nào? Tư tưởng nghệ thuật bao gồm hai mặt thống nhất: Chủ thể (nhà văn) khách thể (hiện thực phản ánh tác phẩm). Trong đó, chủ thể đóng vai trò định, khách thể tác phẩm thực tái Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 4  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  qua lăng kính chủ quan, nhạy cảm người nghệ sĩ. Như để tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật nhà văn hình tượng nghệ thuật nhà văn sáng tạo nên, khác, tư liệu khác văn chương để tham khảo, làm rõ hơn, soi sáng thêm tìm tòi, phán đoán nhà nghiên cứu từ hình tượng nghệ thuật tác phẩm nhà văn mà thôi. Như hình tượng nghệ thuật cách biểu để xác định tư tưởng nghệ thuật nhà văn. Chính vậy, nhà văn không sáng tạo hình tượng nghệ thuật thực tư tưởng nghệ thuật. Chỉ có hình tượng nghệ thuật có giá trị đích thực, xây dựng từ rung động sâu sắc trái tim, sinh từ máu thịt, từ tâm hồn nhà văn, nảy sinh từ tư trăn trở ngày đêm tác giả nơi chứa đựng tư tưởng nghệ thuật nhà văn. Còn hình tượng nghệ thuật sinh từ lí trí khô khan, từ mệnh đề đặt trước có (hoặc ít) giá trị nghệ thuật. Nó hình tượng mang tính minh hoạ cho tư tưởng định trước mà thôi. Chính nghiên cứu tư tưởng nghệ thuật nhà văn, phải phân biệt hai loại hình tượng nghệ thuật khác xác định xác đâu nhà văn có tư tưởng nghệ thuật thực sự. Hình tượng nghệ thuật sáng tạo khuôn khổ tác phẩm viết theo thể loại đó. Hình tượng khảo sát nhiều cấp độ bình diện khác nhau, dù cấp nào, bình diện nào, đánh giá giá trị thẩm mĩ ý nghĩa tư tưởng nó, cảm thụ phân tích quan hệ với toàn tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật. Tóm lại, hình tượng nghệ thuật phải có phẩm chất nghệ thuật cao nhà văn xây dựng hình tượng nghệ thuật có phẩm chất cao vậy. Hình tượng nghệ thuật chứa đựng câu thơ, lời văn, viết từ rung động sâu sắc, mãnh liệt tình Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 5  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  cảm, dồn nén tâm trạng, chí từ đớn đau, nhức nhối trái tim. Do đó, câu thơ màu sắc, nhân vật hình tượng nghệ thuật lên cách sống động, đậm nét, khiến người đọc phải xúc động. Cùng thực, nhà văn nhìn nhận phản ánh thực phương diện, góc độ khác nhau, hay mảng đề tài khác nhau. Ngay có đề tài nhà văn lại có cách xử lí đề tài theo khuynh hướng tư tưởng khác nhau, đem đến phát khác giá trị thực nhân đạo. Đây chỗ phân biệt sâu sắc tư tưởng nghệ thuật độc đáo tác giả. Tư tưởng nghệ thuật quan niệm, quan niệm ? Nó hoà hợp hai thứ quan niệm người nghệ sĩ : quan niệm thẩm mỹ quan niệm nhân sinh. Quan niệm thẩm mĩ trả lời câu hỏi đẹp ?còn quan niệm nhân sinh trả lời câu hỏi hạnh phúc ? Gộp lại câu : Thế giá trị ? Quan niệm chi phối toàn việc cảm nhận thể giới nghệ thuật nghệ sĩ. Tìm kiếm tư tưởng nghệ sĩ, thực chất, tìm quan niệm đó. Chừng chưa thấy quan niệm đó, chừng tư tưởng thật nghệ sĩ ẩn số. Ở bình diện cảm tính, tư tưởng điệu cảm xúc. Nó ? Nó hệ thống cảm xúc hoá thân vào văn nghệ thuật. Nghĩa thái độ cảm xúc hình thức hoá. Vậy điệu cảm xúc biểu đâu ? Biểu đậm đặc giọng điệu nghệ thuật tác phẩm, tác giả. Vì lẽ đó, phải tìm giọng điệu nghệ thuật tác phẩm, tác giả nắm thực tư tưởng nghệ thuật đó. 4. Quá trình hình thành tư tưởng nghệ thuật nhà văn: Muốn tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật nhà văn phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu toàn tác phẩm nhà văn đó, từ tác phẩm đến tác phẩm cuối cùng. Bởi tư tưởng nghệ thuật nhà văn tự nhiên mà có. Nó trình hình thành Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 6  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  phát triển, phù hợp với trình trải nghiệm, tích luỹ vốn sống, trưởng thành nhận thức nhà văn. Vì việc tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật nhà văn tìm hiểu trình hình thành tư tưởng nghệ thuật suốt chặng đường sáng tác. Nghiên cứu trình hình thành tư tưởng nghệ thuật nhà văn bao gồm bước sau: Bước một: Tập hợp toàn tư liệu, tác phẩm: Sắp xếp tác phẩm theo trật từ thời gian, nắm hoàn cảnh đời tác phẩm, nhầm lẫn thời gian dễ dẫn đến nhận định sai lầm người nghiên cứu. Bước hai: Khi nghiên cứu cần phải tiếp cận từ hai góc độ khác nhau: Tiếp cận từ bên tác phẩm: Lần lượt đọc tác phẩm theo trình tự thời gian, từ ta hình dung giới hình tượng nghệ thuật có chuyển biến đột xuất không. Phải dừng lại để tìm hiểu chuyển biến đột xuất nào, theo chiều hướng nào, lại có chuyển biến đó. Sự chuyển biến đánh dấu chuyển biến tư tưởng nhà văn sao. Sau lại tiếp tục đọc gặp chuyển biến mới, lại dừng lại, phân tích trả lời câu hỏi lại có chuyển biến ấy, phải ý nghĩa chuyển biến gì. Tiếp cận từ bên tác phẩm: Đặt vào vị trí chủ thể sáng tác để nghiên cứu, theo dõi trình vận động phát triển tư tưởng nghệ thuật. Chẳng hạn, văn xuôi, tiếp cận từ hệ thống nhân vật tác phẩm. Đối với thơ, tiếp cận từ hình tượng nghệ thuật tác phẩm. Hoặc tiếp cận từ yếu tố nghệ thuật. Từ đó, khái quát hoá đặc điểm tiêu biểu, đặc điểm tạo nên, phẩm chất tư tưởng nhà văn, đặc điểm mang tính phổ quát, quy luật, biểu tác phẩm đến tác phẩm cuối cùng. Tư tưởng nghệ thuật riêng, cá nhân. Vì mà hình tượng nghệ thuật độc đáo, thống chỗ mạnh riêng, sở trường riêng Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 7  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  bút, tạo thành “tạng riêng nhà văn” (Nguyễn Đăng Mạnh). Vì nghiên cứu trình hình thành, vận động phát triển tư tưởng nghệ thuật nhà văn trình ta phát phong cách nghệ thuật nhà văn. Đó trình nhà văn tự tìm mình, tìm tư tưởng, tìm tâm hồn đích thực mình, tìm chỗ mạnh, chỗ yếu, chỗ hay, chỗ dở…của tài nghệ mình. Cũng tìm đươc bầu trời, cảnh vật, người riêng giới vô tận này, tìm ngôn ngữ, giọng điệu riêng mình. Hay nói cách khác, trình hình thành, vận động phát triển tư tưởng nghệ thuật nhà văn trình nhà văn tự tìm câu hỏi câu trả lời: “Ta ai?” suốt đời cầm bút mình. Còn nhà nghiên cứu phê bình lại phải hình dung ra, xác định phải làm sáng tỏ cách khoa học, cách thuyết phục rằng: đường vận động tư tưởng nghệ thuật hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn. II. TỐ HỮU – NHÀ THƠ CỦA LÝ TƯỞNG CỘNG SẢN 1. Vài nét tiểu sử - nghiệp nhà thơ Tố Hữu Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 làng Phù Lai, huyện Quảng Ðiền, tỉnh Thừa Thiên (nay Thừa Thiên Huế). Truyền thống văn hóa, văn chương quê hương gia đình nhân tố quan trọng hình thành hồn thơ Tố Hữu. Năm lên 12 tuổi, mẹ mất. Năm 13 tuổi, vào trường Quốc học (Huế). Tại đây, trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng Cộng sản qua sách báo tiến Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh, Gorki . kết hợp với vận động, giác ngộ Ðảng viên ưu tú (Lê Duẩn, Phan Ðăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), người niên Nguyễn Kim Thành sớm nhận lý tưởng đắn. Gia nhập Ðoàn niên, hăng hái hoạt động, kết nạp Ðảng năm 1938. Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 8  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  Tháng 4/1939, bị bắt, bị tra dã man đày nhiều nhà lao. Trong tù, người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi giữ vững khí tiết, tiếp tục hoạt động cách mạng hoàn cảnh. Cuối 1941, vượt ngục (về hoạt động bí mật Hậu Lộc - Thanh Hóa). Khi cách mạng tháng Tám bùng nổ, Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa thành phố Huế. Năm 1946, Bí thư tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn. Từ đó, Ông giữ trọng trách lớn công tác văn nghệ, máy lãnh đạo Ðảng nhà nước Thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình trị Việt Nam (Trần Ðình Sử). Có thể tìm thấy nét tiêu biểu quan niệm nghệ thuật cách mạng. Muốn có thơ hay, trước hết, phải tạo lấy tình. Nhà thơ chân phải không ngừng phấn đấu, tu dưỡng lập trường tư tưởng, xác định thật rõ ràng tầm nhìn, cách nhìn. Tự nguyện gắn bó chân thành yêu cầu cao người nghệ sĩ quan hệ với đất nước, với nhân dân. Ngoài ra, nhà thơ cách mạng phải kiên đấu tranh, không khoan nhượng trước biểu lệch lạc, với xấu, ác. Tóm lại, phải xứng đáng người chiến sĩ xung kích mặt trận văn hóa tư tưởng. Văn học không văn chương mà thực chất đời. Văn chương không không đời mà có. Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học. Với Tố Hữu, thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí ; làm cho người ta không thấy giới hạn câu chữ, tình thật mãnh liệt. Màu sắc dân tộc đậm đà yêu cầu hàng đầu thơ hay, nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật. Dân tộc mà đại, đại sở dân tộc, truyền thống. 2. Tố Hữu – Nhà thơ lý tuởng cộng sản Nhà văn lớn trước hết phải nhà văn có tư tưởng. Nhưng tư tưởng nhà văn? Không xác định đắn điều dễ dàng rơi Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 9  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  vào thứ văn minh họa, đồng văn chương với trị, nghệ thuật với tuyên truyền. Tư tưởng nghệ thuật nhà văn gói gọn khái niệm tư tưởng nghệ thuật. Nó không đối lập với tư tưởng trị, không đồng với tư tưởng trị. Tất nhiên khái niệm khô khan lí trí. Nó bầu tâm huyết nhà văn đẹp sống người, tư tưởng thấm nhuần tình cảm thẩm mĩ, nhận thức đầy nhiệt hứng, phát giới toàn hệ thần kinh rung lên nhịp. Một cách chiếm lĩnh giới tất phải đẻ hình tượng, gắn với hình tượng linh hồn với thể xác. Tư tưởng nghệ thuật quan niệm tất nhiên tư tưởng chung chung “siêu cá thể”. Nó phải có đặc sắc riêng cá tính nghệ sĩ. Nhà văn lớn phải nhà văn có tư tưởng riêng, có phát riêng chân lí đời sống, có triết lí riêng nhân sinh – thứ triết lí đầy tình cảm, cảm xúc đầy hình tượng, tạo giới nghệ thuật riêng cho mình. Tư tưởng sở thi pháp phong cách nhà văn. Tác phẩm văn học chỉnh thể. Thế giới nghệ thuật nhà văn tạo nên toàn tác phẩm ông ta lại chỉnh thể khác, tất nhiên rộng lớn hơn. Từ giới nghệ thuật sở để phán đoán tư tưởng nghệ thuật nhà văn. Vậy tư tưởng nghệ thuật bao trùm toàn sáng tác Tố Hữu gì? Khám phá vào toàn chặng đường thơ Tố Hữu ta thấy có kết hợp dường trở thành có tính quy luật ổn định trở nên thân thiết với hồn thơ ông : ngợi ca lẽ sống cao đẹp người cách mạng - diễn tả niềm vui hướng tương lai xã hội chủ nghĩa - thể cảm nghĩ ân tình thủy chung. Khi cảm hứng thơ kết hợp cách tự nhiên với chủ đề tạo nên sở thống tư tưởng nghệ thuật Tố Hữu : Lý tưởng cộng sản chủ nghĩa. Tất niềm vui, nỗi buồn chặng đường thơ ông không xa rời lẽ sống ấy. Vậy nên, giới nghệ thuật thơ Tố Hữu số hình tượng Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 10  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  tâm huyết trở thành phổ biến, trở đi, trở lại Đảng, Tổ quốc, Bác Hồ, đồng chí, đồng bào, nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản, truyền thống tốt đẹp cha ông…Cho nên danh hiệu phù hợp với Tố Hữu cách tổng quát : nhà thơ lẽ sống cách mạng. Khẳng định tư tưởng nghệ thuật quán này, từ tập thơ đầu Tố Hữu viết: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim” Và nhân vật ông , từ Lênin, Bác Hồ, anh đội, anh giải phóng quân, mẹ Tơm, mẹ Suốt, chị Lý, anh Trỗi, đến em Lượm,…đều mang “mặt trời chân lý” tim – “những người chân lý sinh ra”. Thơ Tố Hữu trở thành thân thiết với nhiều hệ Việt Nam chục năm qua trước hết qua thơ nhà thơ giải vấn đề đặt gay gắt lúc : Vấn đề lý tưởng cách mạng. Trong ngày đen tối ách thực dân, thơ ông đem lẽ sống đến cho niên hoang mang trước ngã ba đường. Sau cách mạng tháng Tám, thơ ông ngày trở thành ý thức lẽ sống cách mạng toàn dân tộc chặng đường lịch sử. Tìm hiểu tiến trình thơ Tố Hữu, thấy lúc đầu lý tưởng cộng sản đến với ông luồng ánh sáng mãnh liệt lạ. Trong tâm hồn nhà thơ trẻ , trở thành lượng thẩm mỹ tự phát sáng, tự tỏa hương giới bên ngoài. Ông thường dùng hình ảnh tươi vui rực rỡ tượng trưng cho ý niệm : chủ nghĩa cộng sản – mùa xuân nhân loại. Thời điểm biểu cách chân thật, sáng hồn nhiên niên khát khao lý tưởng tự ca hát niềm vui lớn bắt gặp lý tưởng cộng sản chủ nghĩa chiến đấu hy sinh cho lý tưởng ấy. Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 11  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  Ở đó, có kế tục truyền thống thơ văn yêu nước thời Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thơ ca Xô Viết Nghệ Tĩnh ; kết hợp với cách tân nghệ thuật theo xu hướng đại hóa. Thơ Tố Hữu tiếng lòng kiểu nhà thơ mới, đứng lòng sống mà cất lời kêu gọi đấu tranh. Qua tâm hồn chan chứa yêu thương nhà thơ, vấn đề kiện trị liên quan tới vận mệnh dân tộc - thành nguồn xúc cảm nghệ thuật mãnh liệt. Do đó, khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn bao trùm phần lớn sáng tác Tố Hữu. Nhân vật trữ tình nhân danh Ðảng, nhân danh cộng đồng ; tập hợp phẩm chất tốt đẹp dân tộc, giai cấp ; nâng lên tầm vóc - nên nhiều mang vẻ đẹp phi thường. Thế giới quan Tố Hữu, từ buổi đầu, mang chất cách mạng. Khi “mặt trời chân lí chói qua tim”, nhà thơ nhận đường giải thoát cho dân tộc Việt Nam : cách mạng vô sản. Bao chông gai thử thách chờ đón, có gì, người niên nguyện dâng tất để tôn thờ chủ nghĩa. Lý tưởng cách mạng tiên tiến thời đại làm sục sôi nhiệt huyết trái tim chan chứa yêu thương. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, đem lại hạnh phúc cho người trở thành nghiệp, lẽ sống tha thiết, thúc nhà thơ hiến dâng trọn đời. Quyết tâm dấn thân nghĩa lớn lòng trung thành tuyệt đối tạo nên chất men say kỳ diệu, có sức lôi tự nhiên, lâu bền. Đến giai đoạn Việt Bắc, lý tưởng cách mạng vận dụng quan điểm tiếp cận, đánh giá khái quát thực. Cảnh tượng vĩ đại toàn dân đứng lên giết giặc đập mạnh vào cảm quan thẩm mỹ ông. Cái nhà thơ ẩn sau nhân vật quần chúng cách mạng vào thơ ông từ thực. Thế giới nghệ thuật ông trở thành hình ảnh thu nhỏ kháng chiến toàn dân, toàn diện. Cái cá nhân chìm lấp trở thành ta Đảng dân tộc. Nó tự đặt đỉnh cao thời đại, trò chuyện với lịch sử với nhân loại. Nhà thơ tự xem trường hợp tiêu biểu mối quan hệ Đảng – Thơ ca – Cuộc sống : Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 12  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  “Làm bí thư hoài có bí…thơ Rằng : thơ với Đảng nặng duyên tơ… “Nghề” bí thư , đâu chuyện giấy tờ! Lắng nghe sống gọi Phải đâu tim cứng thành khuôn dấu? Càng thấu nhân tình nên thơ!” Tư tưởngg nghệ thuật bao trùm sáng tác nhà thơ Tố Hữu lí tưởng cộng sản nên đối tượng mà thơ ông hướng tới phải Đảng. Bản thân Tố Hữu trước hết nhà cách mạng. Cuộc đời ông, trái tim ông “dành riêng cho Đảng phần nhiều”. Đảng yêu cầu ông trước hết phải nhằm vào đại chúng mà tuyên truyền vận động cách mạng. ý thức đối tượng ảnh hưởng sâu sắc tới phương hướng phát triển phong cách nghệ thuật ông. Đại chúng nơi kết tinh sâu sắc bền vững truyền thống tinh thần dân tộc. Thơ ông dễ vào đại chúng có tính dân tộc đậm đà. Người ta thường nói màu sắc Việt Nam giới hình tượng ông, tư phong cảnh đất nước tới người, đặc biệt hình tượng Bác Hồ, bà mẹ, anh đội…Bút pháp vẽ người , vẽ cảnh có Việt Nam: màu sắc tươi sáng mà dịu dàng, loáng thoáng nét chấm phá thoát mà tài hoa, không thiên tả hình xác giới, mà muốn truyền linh hồn cảnh vật: “Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trông theo bóng người…” (Việt Bắc) Tố Hữu, từ tập Việt Bắc trở đi, xứng đáng gọi nhà thơ Tổ quốc Việt Nam, hồn thơ dân tộc. Đọc nhiều thơ ông thấy ẩn nẻo đường đất nước, hình ảnh chàng thi sĩ say mê đến ngơ ngẩn trước vẻ đẹp quê hương (“ Ta đứng ngẩn ngơ mà Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 13  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  ngắm mãi…”, “Tôi muốn hỏi chàng thi sĩ, Ngẩn ngơ nhìn bát ngát bãi phù sa…”). Chắp lại thơ hay Tố Hữu, người ta đứng trước gương lung linh phản chiếu thân thuộc với người Việt Nam tự bao giờ: bóng tre trùm mát rượi lưng đèo Nhe, chuối rừng đỏ thắm xanh thăm thẳm núi rừng, đường Việt Bắc xuôi lượn quanh đồi chè, rừng cọ, sông Thương bên bên đục, nước sông Hồng đỏ nặng phù sa, dải Hương Giang êm ả trôi “trời veo, nước veo”, dòng kênh, đường dừa Nam bộ, tiếng hát giao duyên miền Bắc “Mình có nhớ ta”, câu hò đằm thắm miền Trung “Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa”, vẻ đẹp đầy sức sống cô gái Bắc Ninh “hát câu quan họ chuyến đò ngang”, duyên “nghiêng nghiêng vành nón” cô gái Huế, bà bầm, bà bủ Việt Bắc, bà má miền Nam suốt đời nhẫn nại nuôi để lại sẵn sàng tiễn trận, anh đội, anh giải phóng quân hiền lành mà dũng mãnh, Bác Hồ vĩ đại mà vô giản dị… Trên phong cảnh đỗi Việt Nam ấy, ta thấy tỏa chiếu thứ ánh sáng riêng Tố Hữu. Có ánh trăng trẻo dịu dàng (“Rừng thu trăng rọi hòa bình”). Nhưng thường ánh sáng mặt trời, ánh nắng. Có đôi lần nắng chói gắt mùa hạ (Từ , Dưới trưa). Nhưng Tố Hữu thích ánh nắng ấm áp trẻ trung buổi sớm mùa xuân nắng vàng rực rỡ gió thu lồng lộng. Cái ánh nắng thơ Tố Hữu đẹp, vui trìu mến : “Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát”, “Cành táo đầu hè rung rinh – Nắng soi sương giọt long lanh”, “Ngoài nắng đỏ cành cam – Chắc nắng xanh lam dừa”. Có nghĩ đến mùa mưa dầm dề sùi sụt Huế quê ông thấy quý nắng thơ ông. Nhưng sức mạnh thẩm mỹ trội thơ Tố Hữu có lẽ tính nhạc giàu nó. Chất dân tộc sâu đậm chăng? Nhiều câu thơ Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 14  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  Tố Hữu đọc lên thấy réo rắt âm hưởng câu thơ Kiều, câu thơ Chinh phụ. Có lại giọng mộc mạc đằm thắm ca dao, dân ca. Sáng tạo tài Tố Hữu, nhìn chung, không từ ngữ lạ, so sánh tân kỳ, mà hòa phối âm thanh, nhịp điệu có sức diễn tả độc đáo. Có phối âm nói khó đạt được: “Thác thác, qua Thênh thênh thuyền ta đời …Nỗi niềm chi Huế ơi! Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên” (Nước non ngàn dặm) Đọc câu thơ Mẹ Tơm, lắng nghe có âm hưởng dội tiếng sóng biển đợt đổ tràn vào bãi cát lại rút xa : “Ôi có phải sóng bồi thêm bãi trước Hay biển đau xưa rút nước xa rồi? .” Có âm nhạc lại phối hợp với vũ đạo: “Ôi nàng xuân dịu dàng Hát câu quan họ chuyến đò ngang Nhẹ nhàng tay cấy bên sông Súng khoác lưng chẳng ngỡ ngàng” (Xuân sớm) Cố nhiên thơ dùng nhạc bên cốt để tạo nên nhạc bên trong. Đọc thơ Tố Hữu thấy có muốn ca lên, hát lên ngân nga lòng mình. Hình thơ ông, nhạc bên vang dội nhạc bên khẽ bấm vào nhữg tiếng tơ trầm. Tố Hữu có giọng nói thầm thích. Nhiều lại nói im lặng. Có lẽ độc đáo nhà thơ thường nói lẽ sống cách mạng, nói chuyện trị giọng điệu ngôn ngữ tình yêu. Thơ Tố Hữu phần tiêu biểu thơ tâm sự, thơ tâm tình với giọng thầm kín ngào. Người ta giải thích giọng thơ nhiều lý do, có lý ảnh hưởng quê hương ông. Đúng Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 15  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  có giọng Huế thơ Tố Hữu, giọng “hờn dịu ngọt” người Huế, giọng hò man mác thiết tha sông Hương giọng thầm sông đỗi thơ mộng trữ tình này: “Hương Giang ơi, dòng sông êm Quả tim ta ngày đêm tự tình” Thơ Tố Hữu thể niềm vui, nỗi buồn thái độ yêu - ghét đắn. Ðó tâm trạng người nguyện gắn bó máu thịt với nhân dân. Là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí. “Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; chim ca, yêu trời Con người muốn sống, Phải yêu đồng chí, yêu người anh em” Thơ ấy, vui vui bất tuyệt, đau khổ có khổ đau đau khổ hơn. Trái tim tự xát muối, cô đơn. Nhân sinh quan Tố Hữu mang chất cách mạng sâu sắc : yêu đất nước, người Thiện ; ghét kẻ thù phi nhân, ghét Ác. Nhưng kiểu yêu - ghét suông có màu sắc cải lương, dẫn đến hành động liệt : tranh đấu tới để bảo vệ nghĩa ; lên án, tiêu diệt lực phản cách mạng, thù địch với người. Tố Hữu tin mối lương duyên bền chặt. Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 16  Tư tưởng nghệ thuật nhà văn  III. KẾT LUẬN CHUNG Qua việc phân tích cụ thể ta thấy công việc xác định tư tưởng nghệ thuật nhà văn quan trọng. Tất nhiên trình khám phá vất vả, đòi hỏi nhạy cảm, tinh tế nhà nghiên cứu. Một vốn tri thức lí luận cần thiết để nhà nghiên cứu soi sáng tư tưởng nghệ thuật chìm ẩn sáng tác nhà văn. Hiểu nhà văn, hiểu tác phẩm ta nắm bắt tư tưởng nghệ thuật nhà văn đó. Đây công việc thiết nghĩ không quan trọng với nhà nghiên cứu văn học nói chung, với người giáo viên dạy văn học nói riêng. Tố Hữu nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại. Trải qua khoảng thời gian dài nửa kỷ, tiếng thơ ông có tác động sâu xa đến tư tưởng tình cảm độc giả nhiều hệ. Con đường thơ hành trình tìm bắt gặp kết hợp diệu kỳ Cách mạng dân tộc nghệ thuật thơ ca. Ta khẳng định tư tưởng nghệ thuật bao trùm toàn chặng đường thơ Tố Hữu : Lý tưởng cộng sản. Sự nghiệp sáng tác đồ sộ Tố Hữu phận thiếu vốn văn hóa tinh thần quần chúng cách mạng. Từ góc nhìn, thời điểm khác nhau, phát tầng ý nghĩa khác kho tàng nghệ thuật ấy. Có thể đôi chỗ thô ráp, thiếu gọt rũa cần thiết ồn ào, sáo mòn. Nhưng đại thể, quan điểm cụ thể lịch sử lập trường Cách mạng, hoàn toàn khẳng định: thơ Tố Hữu giá trị. Tất nhiên, bất tử. Trong khoảng thời gian không dài, kiến thức nhiều hạn chế, lần làm quen với công việc nghiên cứu, tự nhận thấy cần phải học hỏi thêm để bổ sung, khắc phục sai lầm, thiếu sót, để nghiên cứu xác, đầy đủ giàu sức thuyết phục hơn. Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 17 [...]... Tư tưởng nghệ thuật của nhà văn  vào thứ văn minh họa, đồng nhất văn chương với chính trị, nghệ thuật với tuyên truyền Tư tưởng nghệ thuật nhà văn có thể gói gọn trong khái niệm tư tưởng nghệ thuật Nó không đối lập với tư tưởng chính trị, nhưng không đồng nhất với tư tưởng chính trị Tất nhiên nó không phải là những khái niệm khô khan của lí trí Nó là cả một bầu tâm huyết của nhà văn đối với... – VHVN/K18A 16  Tư tưởng nghệ thuật của nhà văn  III KẾT LUẬN CHUNG Qua việc phân tích cụ thể ở trên ta thấy công việc xác định tư tưởng nghệ thuật của nhà văn là rất quan trọng Tất nhiên đó là cả một quá trình khám phá vất vả, đòi hỏi sự nhạy cảm, tinh tế của nhà nghiên cứu Một vốn tri thức cơ bản về lí luận là cần thiết để nhà nghiên cứu có thể soi sáng được tư tưởng nghệ thuật chìm ẩn trong... riêng của cá tính nghệ sĩ Nhà văn lớn phải là nhà văn có tư tưởng riêng, có phát hiện riêng về chân lí đời sống, có triết lí riêng của mình về nhân sinh – một thứ triết lí đầy tình cảm, cảm xúc và đầy hình tư ng, tạo ra một thế giới nghệ thuật riêng cho mình Tư tưởng ấy là cơ sở của thi pháp và phong cách nhà văn Tác phẩm văn học là một chỉnh thể Thế giới nghệ thuật của nhà văn tạo nên bởi toàn bộ tác... của nhà văn Hiểu được nhà văn, hiểu được tác phẩm ta sẽ nắm bắt được tư tưởng nghệ thuật của nhà văn đó Đây là công việc thiết nghĩ không thể không quan trọng với những nhà nghiên cứu văn học nói chung, với những người giáo viên dạy văn học nói riêng Tố Hữu là nhà thơ lớn của văn học Việt Nam hiện đại Trải qua một khoảng thời gian dài hơn nửa thế kỷ, tiếng thơ ông đã có tác động sâu xa đến tư tưởng. .. với những chủ đề trên thì tạo nên một cơ sở thống nhất trong tư tưởng nghệ thuật của Tố Hữu : Lý tư ng cộng sản chủ nghĩa Tất cả niềm vui, nỗi buồn trong những chặng đường thơ của ông đều không xa rời lẽ sống ấy Vậy nên, trong thế giới nghệ thuật thơ Tố Hữu một số hình tư ng Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 10  Tư tưởng nghệ thuật của nhà văn  tâm huyết trở thành phổ biến, cứ trở đi, trở lại như Đảng,... nhiên của một thanh niên khát khao lý tư ng tự ca hát niềm vui lớn của mình khi bắt gặp lý tư ng cộng sản chủ nghĩa và được chiến đấu hy sinh cho lý tư ng ấy Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 11  Tư tưởng nghệ thuật của nhà văn  Ở đó, có sự kế tục truyền thống thơ văn yêu nước thời Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thơ ca Xô Viết Nghệ Tĩnh ; kết hợp với những cách tân nghệ thuật theo xu hướng hiện đại hóa Thơ... thế giới nghệ thuật ấy sẽ là cơ sở để phán đoán về tư tưởng nghệ thuật cơ bản của nhà văn Vậy tư tưởng nghệ thuật bao trùm toàn bộ sáng tác của Tố Hữu là gì? Khám phá vào toàn bộ chặng đường thơ của Tố Hữu ta thấy có một sự kết hợp dường như trở thành có tính quy luật ổn định và trở nên thân thiết với hồn thơ ông đó là : ngợi ca lẽ sống cao đẹp của người cách mạng - diễn tả niềm vui hướng về tư ng lai... là tư tưởng thấm nhuần tình cảm thẩm mĩ, là nhận thức đầy nhiệt hứng, là sự phát hiện thế giới bằng toàn bộ hệ thần kinh cùng rung lên một nhịp Một cách chiếm lĩnh thế giới như thế tất phải đẻ ra hình tư ng, và gắn với hình tư ng như linh hồn với thể xác Tư tưởng nghệ thuật được quan niệm như vậy tất nhiên không thể là một tư tưởng chung chung “siêu cá thể” Nó phải có đặc sắc riêng của cá tính nghệ. .. Cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật thơ ca Ta có thể khẳng định tư tưởng nghệ thuật chính bao trùm toàn bộ chặng đường thơ Tố Hữu chính là : Lý tư ng cộng sản Sự nghiệp sáng tác đồ sộ của Tố Hữu là một bộ phận không thể thiếu trong vốn văn hóa tinh thần của quần chúng cách mạng Từ góc nhìn, thời điểm khác nhau, sẽ phát hiện những tầng ý nghĩa khác nhau của kho tàng nghệ thuật ấy Có thể đôi chỗ còn... tình nên vẫn thơ!” Tư tưởngg nghệ thuật bao trùm trong những sáng tác của nhà thơ Tố Hữu chính là lí tư ng cộng sản nên đối tư ng mà thơ ông hướng tới đầu tiên phải là Đảng Bản thân Tố Hữu trước hết là một nhà cách mạng Cuộc đời ông, trái tim ông đã “dành riêng cho Đảng phần nhiều” Đảng yêu cầu ông trước hết phải nhằm vào đại chúng mà tuyên truyền vận động cách mạng ý thức về đối tư ng ấy đã ảnh hưởng . trị, nghệ thuật với tuyên truyền. Tư tưởng nghệ thuật nhà văn có thể gói gọn trong khái niệm tư tưởng nghệ thuật. Nó không đối lập với tư tưởng chính trị, nhưng không đồng nhất với tư tưởng. loại tư tưởng có thuộc tính thẩm mĩ.  Tư tưởng nghệ thuật của nhà văn  Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 4  Tư tưởng nghệ thuật là sản phẩm của tư duy nghệ thuật, nó vừa giống vừa khác với tư. niệm tư tưởng. Thứ nhất, tư tưởng là một hoạt động tinh thần. Theo nghĩa này, nó đồng nghĩa  Tư tưởng nghệ thuật của nhà văn  Nguyễn Đức Hiền – VHVN/K18A 3  với tư duy. Vì thế tư tưởng nghệ

Ngày đăng: 19/09/2015, 06:03

Xem thêm: Tư tưởng nghệ thuật nhà văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w