1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình và kết quả hoạt động của Cục bảo vệ môi trường

27 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 135 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần I: Nội dung 2 I.Quá trình hình thành và phát triển của Cục Bảo vệ môi trường 2 II. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và công việc của các cán bộ trong Cục 3 1.Sơ đồ tổ chức Cục Bảo vệ môi trường 3 2. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Bảo vệ môi trường 4 III. Tình hình và kết quả hoạt động đơn vị trong những năm qua 9 1. Những kết quả đạt được 9 2.Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại và thành tựu trên. 15 3. Phương hướng,nhiệm vụ trong thời gian tới 16 Phần II: Kết luận 23

Lời mở đầu Công tác bảo vệ môi trường nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn quân; nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Bởi mà Cục Bảo vệ môi trường đời phát triển đến hôm có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng đất nước ta.Ngăn ngõa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học,bảo tồn khu đất ngập nước, bước nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp, đô thị nông thôn,góp phần phát triển kinh tế – xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân. Mặc dù Cục bảo vệ môi trường không hoàn toàn thuộc lĩnh vực chuyên ngành mà Em học.Tuy nhiên Em lại quan tâm đến vấn đề môi trường đặc biệt vùng đất ngập nước có giá trị lớn song khứ, đất ngập nước bị bỏ lơ, nên thiếu sách, kỹ thuật quy hoạch phương pháp quản lý nhằm bảo vệ sử dụng lâu bền đất ngập nước.Chính mà Em chọn quan:”Cục Bảo vệ môi trường” làm nơi thực tập nhằm học hỏi số kinh nghiệm công tác bảo vệ môi trường nói chung việc quản lý bảo tồn vùng đất ngập nước. Trong trình thực tập vừa qua với giúp đỡ Thầy giáo Nguyễn Thế Phán cán hướng dẫn Hoàng thị Nhàn tập thể cán phòng bảo tồn thiên nhiên Em hoàn thành báo cáo tổng hợp với cấu sau: Phần I: Nội dung I. Quá trình hình thành phát triển Cục Bảo vệ môi trường II. Hệ thống tổ chức, chức năng,nhiệm vụ cán Cục III. Tình hình hoạt động Cục thời gian qua phương hướng nhiệm vụ thời gian tới. Phần II: Kết luận Phần I: Nội dung I.Quá trình hình thành phát triển Cục Bảo vệ môi trường -Ngày 30/9/1992, Quốc hội nghị việc thành lập Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (trong có Cục Môi trường) sở ủy ban Khoa học Nhà nước. -Ngày27/12/1993, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ tư thông qua Luật Bảo vệ Môi trường (15 ngày sau bắt đầu có hiệu lực). -Năm 2002 Thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường Thành lập Cục Bảo vệ Môi trường trực thuộc Bộ Tài Nguyên Môi trường. Phát triển nguồn nhân lực,lực lượng cán Cục tăng vÒ lượng chất. . Hầu hết cán Cục qua líp quản lý hành nhà nước. . Đã kết nạp Đảng 21 quần chúng tích cực. . Tổ chức, tham gia tích cực đạt nhiều giải kỳ thi. Hội diễn văn nghệ, thể dục thể thao cấp Cục, cấp Bộ. . Chi Cục liên tục năm vừa qua Chi bé vững mạnh;Công đoàn tiên tiến Bộ Công đoàn thành phố, Chi đoàn niên đạt danh hiệu Chi đoàn ưu tó Đoàn Bộ Thành đoàn Hà Nội. II. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ công việc cán bé Cục 1.Sơ đồ tổ chức Cục Bảo vệ môi trường Cục trưởng Cục Bảo vệ Môi trường: TS .Trần Hồng Hà Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ Môi trường: KS. Phùng Văn Vui 2. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Bảo vệ môi trường Bé trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Căn Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Cục Bảo vệ môi trường, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ; Quyết định: Điều 1. Vị trí chức Cục Bảo vệ môi trường tổ chức trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, có chức giúp Bộ trưởng thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường mặt: kiểm tra, giám sát, phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường; cải thiện chất lượng môi trường; bảo tồn đa dạng sinh học; quan trắc môi trường; ứng dụng công nghệ; xây dựng sở liệu, thống kê, thông tin báo cáo môi trường; quản lý tổng hợp đới bờ; giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường. Điều 2. Nhiệm vụ quyền hạn 1.Tham gia xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình quốc gia bảo vệ môi trường; 2. Trình Bộ trưởng định kế hoạch thực chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường, kế hoạch quốc gia đa dạng sinh học, quy hoạch, kế hoạch nhà nước, chương trình quốc gia, quy trình, quy phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường tổ chức thực theo phân công Bộ; 3. Kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hộ gia đình, ỦY ban nhân dân cấp theo phân công Bộ; trả lời tổ chức cá nhân vấn đề có liên quan đến bảo vệ môi trường theo phân công Bộ; phối hợp với Thanh tra Bộ thực tra chuyên ngành môi trường; 4.Trình Bộ trưởng xem xét trình Thủ tướng Chính phủ định quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường quốc gia; lưu trữ quản lý thống số liệu điều tra, quan trắc môi trường; quản lý tổ chức thực quan trắc môi trường quốc gia; xây dựng bào cao trạng môi trường quốc gia hàng năm báo cáo môi trường chuyên đề khác theo phân công Bộ; 5. Điều tra, thống kê, đánh giá đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên đa dạng sinh học; quản lý an toàn sinh học theo phân công Bộ; 6. Xây dựng hướng dẫn thực chiến lược, kế hoạch hành động quản lý tổng hợp mô hình bảo vệ môi trường lưu vực sông, đới bờ biển; làm đầu mối điều phối hoạt động bảo vệ môi trường có tính liên tỉnh, liên ngành, liên vùng, liên quốc gia; 7. Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động sau thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; 8. Điều tra, thống kê, kiểm soát, quản lý nguồn thải, chất thải, đề xuất hướng dẫn thực giải pháp công nghệ mô hình quản lý thu gom, xử lý, tiêu hủy tái chế chất thải; đề xuất giải pháp quản lý, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường; quan trắc, đánh giá ô nhiễm môi trường xuyên biên giới; 9.Tổ chức nghiên cứu, xây dựng, đề xuất tổ chức thực giải pháp phòng, chống khắc phục cố môi trường; 10.Trình Bộ trưởng quy định việc đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với môi trường, cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường giấy phép khác môi trường theo quy định pháp luật; hướng dẫn tổ chức thực theo phân công Bộ; 11. Trình Bộ trưởng quy định trình tự, thủ tục thẩm định công nghệ, thiết bị xử lý chất thải, quản lý phế liệu phép nhập làm nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất; hướng dẫn công tác quản lý tổ chức thực sau phê duyệt; thẩm định, tuyển chọn công nghệ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường để phổ biến áp dụng; 12.Kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp bảo vệ môi trường hội nhập kinh tế quốc tế; 13.Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường; phát triển mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, xã hội hóa bảo vệ môi trường; tổ chức công tác khen thưởng tổ chức cá nhân có nhiều thành tích hoạt động bảo vệ môi trường; 14. Tổ chức biên tập, xuất Ên phẩm môi trường phép công bố theo quy định pháp luật; 15. Tổ chức nghiên cứu, phát triển mô hình quản lý môi trường, mô hình công nghệ sạch, công nghệ thân thiện môi trường, khu công nghiệp sinh thái, làng sinh thái; tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học công nghệ quản lý, phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái cố môi trường, cải thiện môi trường 16. Tham gia hoạt động nhằm bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước, chiến lược quốc gia tài nguyên nước quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, chiến lược tổng thể quốc gia điều tra bản, thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản; 17. Tổ chức thực điều phối điều ước quốc tế, hợp tác song phương, đa phương, chương trình, dự án hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phân công Bộ; 18. Tư vấn, hướng dẫn bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân pháp luật, kỹ thuật, nghiệp vụ, công nghệ liên quan đến bảo vệ môi trường; tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chuyển giao công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường; 19. Tham gia hướng dẫn, quản lý việc thu sử dụng phí bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; 20. Làm đầu mối giúp việc ban đạo quốc gia, ban đạo liên ngành vấn đề có liên quan đến bảo vệ môi trường theo phân công Bộ; 21. Quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài sản giao; quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật phân công Bộ; 22. Xây dựng, trình Bộ trưởng định quy định quản lý hoạt động dịch vụ bảo vệ môi trường tổ chức thực theo phân công Bộ; 23. Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức thuộc Cục phân cấp Bộ; 24. Thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao; 25. Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng giao; Điều 3. Cơ cấu tổ chức a) Lãnh đạo Cục Bảo vệ môi trường có Cục trưởng số Phó Cục trưởng. Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Cục; quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc Cục; xây dựng quy chế làm việc điều hành hoạt động Cục. Riêng việc quy định chức năng, nhiệm vụ Chi cục Bảo vệ môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định. Phó Cục trưởng giúp việc Cục trưởng, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng lĩnh vực công tác phân công. b) Bé máy giúp việc Cục trưởng: 1.Văn phòng Cục; 2.Phòng pháp chế; 3.Phòng Kế hoạch – Tài chính; Phòng hợp tác quốc tế; 5.Phòng Kiểm soát ô nhiễm; 6.Phòng Quản lý chất thải hóa chất độc hại; 7.Phòng Bảo tồn thiên nhiên; 8.Phòng Quản lý tổng hợp đới bờ, biển lưu vực sông; 9.Phòng Công nghệ môi trường; 10.Chi Cục Bảo vệ môi trường khu vực Trung Tây Nguyên (tại thành phố Đà Nẵng) 11. Chi Cục Bảo vệ môi trường khu vực Đông Nam Bé ( thành phố Hồ Chí Minh); 12. Chi Cục Bảo vệ môi trường khu vực Tây Nam Bé ( thành phố Cần Thơ) c) Các đơn vị nghiệp trực thuộc Cục: 1. Tạp chí Bảo vệ môi trường; 2. Trung tâm tư vấn, Đào tạo Chuyển giao công nghệ môi trường; 3. Trung tâm Quan trắc Thông tin môi trường; 4. Trung tâm nâng cao nhận thức cộng đồng. Cục Bảo vệ môi trường đơn vị dự toán cấp II, có dấu riêng, mở tài khoản kho bạc nhà nước ngân hàng theo quy định. Các đơn vị nghiệp trực thuộc Cục có dấu riêng, mở tài khoản; chi cục trực thuộc Cục có dấu riêng, mở tài khoản tiền gửi theo quy định pháp luật. Điều 4. Hiệu lực trách nhiệm thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay Quyết định số 15/2004/QĐ-BTNMT ngày 05 tháng 07 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường. Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường, Vụ trưởng Vô Tổ chức cán bộ, Thủ trưởng quan, đơn vị trực thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. III. Tình hình kết hoạt động đơn vị năm qua 1. Những kết đạt Từ năm 1992-2002: - Năm 1993 Đại hội lần thứ Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam.Việt Nam trở thành thành viên thức hiệp hội Baỏ tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) - Năm1994 Ngày 8/8/1994, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 406/TTg việc cấm sản xuất, buôn bán đốt pháo nổ.Giải vụ tràn 1.700 dầu Cát Lái (thành phố Hồ Chí Minh) ngày 3/10/1994, buộc bồi thường thiệt hại 4.200.000 USD - Ngày 22/12/1995, Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động Đa dạng sinh học. - Mạng lưới trạm Quan trắc phân tích môi trường quốc gia bắt đầu hoạt động. - Năm 1996 Ban hành biểu tượng Môi trường Việt Nam Ban hành Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 Quy định xử phạt vi phạm hành BVMT. -Thủ tướng Chính phủ tặng khen lần thứ cho Cục Môi trường có nhiều thành tích việc thực Chỉ thị 406/TTg cấm sản xuất, buôn bán, vận chuyển đốt pháo. - Năm 1997 Thành lập Văn phòng GEF Việt Nam. - Tiến hành Cuộc Thanh tra diện rộng lần BVMT với tổng số 9384 sở, xử phạt 4390 sở (47% số sở tra), tổng số tiền phạt 1.566.810 đồng. - Ngày 25/6/1998 Bé Chính trị Ban hành Chỉ thị 36-CT/TW Bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước - Tổ chức Diễn đàn Môi trường ASEAN lần thứ Hà Nội theo sáng kiến Việt Nam với 760 đại biểu tham gia. - Thành lập Ban đạo quốc gia khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam. - Xuất Tạp chí Bảo vệ Môi trường sở nâng cấp Bản tin BVMT(ra đời 1994). - Năm 2000 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ sáu thông qua Bộ luật Hình sửa đổi với chương XVII tội phạm môi trường. -Năm 2001 Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ba nước Campuchia- Lào –Việt Nam lần thứ Hà Nội. -Năm 2002 Đoàn Việt Nam Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm dẫn đầu tham gia Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển bền vững Johannesburg Nam phi. - Thành lập Nhóm Hỗ trợ quốc tế môi trường. - Thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường quốc gia. - Khoảng 50% khu bảo tồn Nhà nước duyệt luận chứng đầu tư xây dựng.Mỗi năm ngân sách Nhà nước cấp khoảng 20 tỷ đồng cho nhiệm vụ này. - Tính đến nay, nước có khu rừng đặc dụng với 2.175.802 (chiếm 6,7 diện tích lãnh thổ) thức thành lập tồn tại. Theo văn pháp quy toàn diện tính tới (Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng Chính phủ) việc ban hành quy định quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên, Cục Đã phát thêm loài thó cho giới: Mang lớn, Mang Trường Sơn, Mang Pù Hoạt, Thá Vằn, Sao La. Năm 2000 phát thêm loài thực vật đặc hữu Hạ Long là: loài hoa tím châu Phi, loài bóng nước, loài giềng loài cọ. Xây dựng bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật. Nâng cấp Phòng thí nghiệm sinh học phân tử Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô tế bào Viện Di truyền học. Triển khai chương năm Bộ Y tế bảo tồn nguồn gen thuốc. Từ giai đoạn 2002-2005: Cục bảo vệ môi trường xây dựng 05 văn quy phạm pháp luật, có 03 văn thuộc thẩm quyền Bộ ban hành. Cục Bảo vệ môi trường làm tốt công tác kiểm tra, hướng dẫn Sở Tài nguyên Môi trường, quan, đơn vị nước thực nghiêm Quyết định số 03/2004/QĐ-BTNMT ngày 2/4/2004 Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy định bảo vệ môi trường phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất; kiểm soát ô nhiễm sở xử lý chất thải, sở sản xuất lợp amiăng; tổ chức thành công Hội thảo “Quy hoạch xử lý chất thải nguy hại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” với sù tham gia lãnh đạo Bộ, lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; xây dựng báo cáo Thủ tướng Chính phủ thực trạng chất thải công nghiệp theo Chỉ thị số 13/2005/CT-TTg Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ. - Đối với công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Cục Bảo vệ môi trường tiến hành rà soát, đánh giá bước đầu lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng dọc theo lưu vực sông Nhuệ - Đáy; tham mưu cho lãnh đạo Bộ chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Hà Nội, Hà Tây Hà Nam để bàn số biện pháp trước mắt giảm thiểu ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ- Đáy. Nhằm khắc phục tình trạng gây ô nhiễm phối hợp chặt chẽ với Thanh tra Bộ, Sở Tài nguyên, Môi trường Nhà đất thành phố Hà Nội tổ chức đoàn tra số sở vi phạm tiêu chuẩn thải môi trường.Đối với lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, từ đầu năm 2005, Cục Bảo vệ môi trường phối hợp tổ chức Hội nghị bàn tròn đánh giá tình hình thực cam kết hợp tác bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Hội thảo “Phát triển bền vững thành phố xanh Lưu vực sông”. Trên sở đó, vừa qua, Cục Bảo vệ môi trường đầu mối phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Bộ trưởng với lãnh đạo 12 tỉnh, thành phố dọc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai bàn Đề án tổng thể BVMT lưu vực thống biện pháp cấp bách bảo vệ môi trường lưu vực sông. - Đối với bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng thiên nhiên đa dạng sinh học lĩnh vực trọng tâm Cục. Là đơn vị giúp Lãnh đạo Bộ thực nhiệm vụ đầu mối điều phối hoạt động Công ước Đa dạng sinh học, Công ước bảo tồn vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (Công ước Ramsar), Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học, đồng thời quan chủ trì thực Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, năm qua. Cục Bảo vệ môi trường có nhiều hoạt động đóng góp thực mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học Chương trình Nghị 21 Việt Nam đề ra.Trong năm qua, Cục triển khai loạt hoạt động thực văn ban hành. Cụ thể nhằm tăng cường biện pháp bảo tồn ngoại vi, Cục Bảo vệ môi trường đầu tư dự án kéo dài năm thực bảo tồn ngoại vi loài gỗ quý Vườn quốc gia Ba Vì. Triển khai Kế hoạch hành động bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước đến năm 2020 (Ban hành kèm theo định04/QĐTTg ngày 05 tháng 04 năm 2004), Cục thực dự án “Điều tra, thống kê, quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước có ý nghĩa quốc gia, quốc tế”, hoạt động khác nhằm xây dựng hệ thống phân loại đất ngập nước quốc gia, đánh giá liên ngành sách đất ngập nước… Năm 2005, Cục Bảo vệ môi trường hoàn thành tốt nhiệm vụ đột xuất giao liên quan đến công tác bảo vệ môi trường biển,ven biển. Đã tiến hành tổ chức điều tra, đánh giá, xây dựng “Chương trình quản lý tổng hợp dài ven biển vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) bước tiến tới việc sử dụng bền vững tài nguyên môi trường, phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh. Thực đạo Thủ tướng xây dựng “kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu phía Nam Việt Nam”.Lễ ký kết “Tuyên bố chung Chương trình khung ứng cứu cố tràn dầu Vịnh Thái Lan” ba nước Việt Nam, Thái Lan Căm-Pu-Chia” diễn vào ngày 13 tháng 01 năm 2006 sau lấy ý kiến ngành đồng ý Thủ tướng Chính phủ.Tổ chức xây dựng Chiến lược QLTHĐB cho tỉnh ven biển Việt Nam, tham gia có hiệu vào dự án UNEP/GEF: “Ngăn ngõa xu suy thoái môi trường biển Đông vịnh Thái Lan”, hoàn thiện trình lãnh đạo Bộ phê duyệt Kế hoạch hành động bảo vệ môi trường biển Đông. - Đối với công tác truyền thông, giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường. Cục Bảo vệ môi trường làm tốt vai trò đầu mối Bộ phối hợp với UY ban nhân dân tỉnh Hà Tây tổ chức lễ phát động Chiến dịch làm cho giới 2005.Tham gia Lễ phát động có Bộ trưởng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Ngài Đại sứ nhân viên Đại sứ quán Ôtrâylia Việt Nam,đại diện Bộ, ngành địa phương; lãnh đạo nhiều đơn vị Bộ Hội Nhà báo Việt Nam; lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, ban, ngành, đoàn thể, tỉnh Hà tây 2.000 người tham gia lễ mít tinh. Cục đầu mối tổ chức thành công hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường giới 5/6 tỉnh Đắc Lắc. Lễ phát động tổ chức long trọng, kết hợp với lễ trao giải thưởng thi báo chí toàn quốc viết môi trường lần thứ hai 2004-2005. Lễ mít tinh tổ chức trang trọng, hoạt động kèm phong phú, sát với thực tế địa phương, thu hót quan tâm đông đảo tầng líp nhân dân thành phố Buôn Ma Thuật dư luận đánh giá tốt. Các phương tiện truyền thông đưa tin kịp thời. Các hoạt động nói có tác động tích cực toàn xã hội, biến công tác bảo vệ môi trường dần trở thành thãi quen người dân. Thông qua hoạt động hưởng ứng cấp quốc gia này, nhiều Bộ, ngành địa phương tổ chức hoạt động hưởng ứng Bộ, ngành địa phương, lôi tham gia toàn xã hội hoạt động thiết thực nhằm bảo vệ môi trường. Trong năm 2005, Cục Bảo vệ môi trường tổ chức xây dựng nhiều chương trình truyền thông BVMT phương tiện thông tin đại chúng. Hiện nay, Cục Bảo vệ môi trường chủ trì xây dựng phim tư liệu trạng môi trường Việt Nam làm tư liệu hình trạng môi trường Việt Nam bên cạnh báo cáo trạng môi trường Cục tổ chức thực hiện. - Đối với công tác quan trắc, xây dựng sở liệu, thông tin báo cáo môi trường. Trong năm 2005, Cục Bảo vệ môi trường tiến hành Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm 10 năm hoạt động quan trắc phân tích môi trường giai đoạn1995-2005; tổ chức điều tra, khảo sát thực tế hoạt động nhu cầu tăng cường lực tất trạm quan trắc môi trường địa phương, Bộ, ngành cung cấp số liệu Cục;trên sở đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường khuôn khổ quy hoạch lưới trạm điều tra quan trắc tài nguyên môi trường Bộ theo phương án thống hoạt động quan trắc môi trường với đơn vị0 2.Những tồn nguyên nhân tồn thành tựu trên. Trong năm qua, Cục Bảo vệ môi trường triển khai khối lượng công việc lớn nhiều lĩnh vực, hoàn thành nhiệm vụ thường xuyên đột xuất lãnh đạo Bộ giao. Các nhiệm vụ, dự án triển khai có tác động rõ rệt đời sống xã hội, phục vụ hiệu cho công tác tham mưu với lãnh đạo giải pháp quản lý môi trường có liên quan.Các kết đạt được, Cục Bảo vệ môi trường số tồn sau: + Công tác cải cách hành chính, đổi tác phong lề lối làm việc Cục quan tâm thực song đôi lúc chưa đáp ứng yêu cầu. Vẫn xảy tình trạng giải công việc chậm, không đáp ứng tiến độ thời gian đặt ra. + Mét số văn chưa bảo đảm tiến độ, chất lượng yếu. + Công tác kế hoạch _tài nhiều vướng mắc thủ tục, thiếu quy định định mức, đơn giá, việc triển khai công tác kế hoạch thiếu chủ động. Nguyên nhân tồn đội ngò cán Cục Bảo vệ môi trường thiếu, số cán tuyển chưa bắt nhịp, thích nghi với hoạt động chung Cục khối lượng công việc phải giải lớn Trong đạo, lãnh đạo điều hành thiếu kiên việc kiểm tra, đôn đốc, đánh giá chưa kịp thời. Mặt khác, Cục Bảo vệ môi trường giai đoạn củng cố tổ chức máy nhân dẫn đến nhiều xáo trộn triển khai công việc chuyên môn, đơn vị nghiệp trình xây dựng. - Có kết quả, thành tựu nêu trên, Cục Bảo vệ môi trường nhận quan tâm đạo, sát Lãnh đạo Bộ, phối hợp chặt chẽ đơn vị Bộ. Để phát huy thành đạt năm qua,và thời gian tới, Cục Bảo vệ môi trường kiến nghị lãnh đạo Bộ số vấn đề sau: +Tiếp tục quan tâm, đạo, điều hành sát hoạt động chuyên môn Cục; + Tiếp tục xem xét, tạo điều kiện bố trí trụ sở làm việc, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực cho Cục đơn vị nghiệp, Chi cục Bảo vệ môi trường trực thuộc để bảo đảm việc thực nhiệm vụ giao; + Ban hành định mức, đơn giá hoạt động đầu tư cho bảo vệ môi trường; quy trình xây dựng, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo hướng tăng cường hiệu chất lượng, bảo đảm tính khoa học, đáp ứng kịp thời tiến độ công việc giao. 3. Phương hướng,nhiệm vụ thời gian tới Năm 2006,nhiệm vụ trọng tâm đổi công tác lãnh đạo,chỉ đạo theo hướng kế hoạch hóa nữa,quan tâm tới công tác lập kế hoạch,việc đạo,điều hành ưu tiên cho công việc xúc,cấp bách,đồng thời với việc chuẩn bị kế hoạch có tính dài hạn,quan tâm công tác hoàn thiện thể chế,xây dựng văn quy phạm pháp luật. a. Kiện toàn tổ chức,triển khai toàn diện Quyết định số 14/2005/QĐBTNMT,đặc biệt tập trung xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm nghiệp Trong đầu năm 2006,Cục Bảo vệ môi trường khẩn trương phối hợp với đơn vị liên quan tiến hành rà soát,đánh giá hoàn thiện chức năng,nhiệm vụ cấu tổ chức đơn vị trực thuộc đặc biệt tăng cường lực hoạt động cho đơn vị nghiệp theo Quyết định số 14/2005/QĐBTNMT. - Kiện toàn đội ngò cán cho đơn vị thành lập, tăng cường lực hoạt động đơn vị nghiệp trực thuộc. - Phối hợp với Vụ Tổ chức cán tổ chức thi tuyển biên chế công chức viên chức. - Tiếp tục củng cố tổ chức, máy Cục,Chú trọng họat động Chi Cục,các đơn vị thành lập. - Tăng cường sở vật chất làm việc Cục b. Tạo chuyển biến việc xây dựng,tổ chức thực kế hoạch năm 2006 - Tạo chuyển biến việc xây dựng triển khai nhiệm vụ,dự án theo kế hoạch ngân sách hàng năm,bảo đảm bước củng cố đơn vị chất lượng tiến độ đề ra,bảo đảm sử dụng ngân sách có hiệu quả,bảo đảm có đủ thời gian Ýt tháng cho việc thực nhiệm vụ chuyên môn. - Duy trì,giám sát chặt chẽ Quy chế lãnh đạo Cục phê duyệt.Tăng cường trách nhiệm cá nhân(thể chế hóa)theo vị trí công việc. - Phối hợp với các quan chức Bộ Bộ Tài giải tốt công tác kế hoạch hóa,cơ chế hình thức cấp phát tài phù hợp. c. Nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà nước Cục Bảo vệ môi trường - Chú trọng xây dựng văn bản,đề án theo Chương trình công tác Chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ bảo đảm nội dung tiến độ. - Tiếp tục thực cải cách hành hoạt động Cục,xây dựng triển khai thực Kế hoạch cải cách hành Cục Bảo vệ môi trường theo tinh thần Kế hoạch cải cách hành giai đoạn II Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 2678/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường,đẩy mạnh công tác tin học hóa văn phòng hoạt động quản lý hành chính,đổi tác phong,lề lối làm việc nhằm giải nhanh chóng,chất lượng cao công việc Cục - Tăng cường vai trò quản lý Cục với Bộ,ngành địa phương công tác bảo vệ môi trường - Đấy mạnh công tác phối hợp tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật d. Tổ chức thực tốt nhiệm vụ trọng tâm, bám sát Luật Bảo vệ môi trường 2005 - Đối với lĩnh vực quản lý chất thải Các dự án, nhiệm vụ lĩnh vực tập trung vào việc triển khai Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp điều tra tổng thể phục vụ xây dựng dự án tiền khả thi Trung tâm xử lý chất thải nguy hại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,tổ chức thực Kế hoạch kiểm ô nhiễm môi trường quốc gia đến năm 2010 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,điều tra, đánh giá sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ,xây dựng nhân rộng số mô hình quản lý chất thải,tổ chức kiểm tra sở sản xuất hóa chất phạm vi toàn quốc. - Đối với lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm,kiểm tra,phối hợp tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường Tập trung vào việc triển khai thực nội dung có liên quan Kế hoạch kiểm soát ô nhiễm môi trường quốc gia đến năm 2010 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,một số nhiệm vụ trọng tâm lãnh đạo Bộ giao như: tăng cường công tác kiểm tra hậu ĐTM, xử lý nguồn thải ô nhiễm môi trường dọc lưu vực sông. Phối hợp,đôn đốc,kiểm tra,đánh giá việc thực 08 điểm kết luận Bộ trưởng Hội nghị Đề án tổng thể BVMT lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, cụ thể: + Xử lý xong sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng danh mục xử lý đến năm 2007 Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. + Đánh giá tình hình môi trường sở địa bàn,lập danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có kế hoạch xử lý xong, chậm năm 2010. +Không cho phép xây dựng sở có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có nguy gây cố môi trường. +Các sở đầu tư mở rộng bắt buộc phải có Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định.Không cho vận hành sở chưa thực theo yêu cầu Quyết định phê duyệt ĐTM. + Có Ýt 70% khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải,đảm bảo đầu đạt tiêu chuẩn môi trường. + Xác định vị trí khu xử lý chất thải tập trung khu vực tiến hành thủ tục đầu tư để tiến hành năm 2007 +Tăng cường lực máy quản lý môi trường,kiện toàn tổ chức nghiệp môi trường đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường. +Tăng mức đầu tư cho bảo vệ môi trường Ýt 15% so với mức chi năm 2005. Tổ chức thực hiện,đôn đốc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu,Đồng Nai việc giải ô nhiễm môi trường sông Thị Vải theo kết luận Thứ trưởng Phạm Khôi Nguyên, kiểm tra việc thực biện pháp BVMT lưu vực sông Nhuệ - Đáy theo kết luận Bộ trưởng Mai Ái Trực buổi làm việc với lãnh đạo thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây,Hà Nam. - Đối với công tác quan trắc phân tích môi trường Tập trung triển khai chương trình nâng cao lực quan trắc phân tích môi trường quốc gia;hoàn thiện phát triển hệ thống quan trắc môi trường quốc gia sở đánh giá hệ thống có sẵn, lồng ghép với hệ thống khác Bộ tích hợp với trạm địa phương; tiếp tục hoàn thiện nội dung hướng dẫn kỹ thuật, định mức quan trắc 11 thành phần môi trường để hệ thống quản lý hoạt động quan trắc môi trường hệ thống quan trắc môi trường vùng kinh tế trọng điểm, lưu vực sông; tích hợp sở liệu môi trường hệ thống tin địa lý (GIS) để xây dựng đồ môi trường toàn quốc tỷ lệ 1:250.000 chuẩn bị để tham gia khai thác tư liệu ảnh viễn thám trạm thu ảnh vệ tinh, Bộ chủ trì xây dựng. - Đối với công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường. Tập trung triển khai nội dung tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thể văn ký kết liên tịch Bộ Tài nguyên Môi trường với tổ chức trị – xã hội; tăng cường phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam để thực chương trình truyền thông môi trường, tập trung vào nội dung triển khai Nghị số 41- NQ/TW Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực Quyết định số 64/2003/NQ-TTg xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. - Đối với lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học Tập trung xây dựng thực kế hoạch triển khai Quy chế quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen ban hành kèm theo Quyết định số 212/2005/QĐ-TTg ngày 26 tháng 08 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước giai đoạn 2004 – 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 04/2004/QĐ- BTNMT ngày 05 tháng 04 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; triển khai Công ước Đa dạng sinh học (CBD), Công ước Đất ngập nước (Ramsar), Nghị định thư An toàn sinh học (Cartagena) mà Việt Nam thành viên. Trình ban hành tổ chức thực Kế hoạch hành động quốc gia bảo vệ đa dạng sinh học giai đoạn 2015 định hướng 2020. - Đối với lĩnh vực quản lý công nghệ môi trường Tiếp tục hoàn thiện trình ban hành quy định quy trình xét chọn, đánh giá thẩm định công nghệ môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam; đánh giá, hướng dẫn áp dụng công nghệ thân thiện môi trường; bình chọn, phổ biến công nghệ môi trường Việt Nam; Điều tra, đánh giá thực trạng áp dụng công nghệ sinh học bảo vệ môi trường làm sở xây dựng Khung chương trình ứng dụng công nghệ sinh học BVMT Việt Nam; Xây dựng hoàn thiện quy trình, mô hình công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường như: công nghệ xử lý, tiêu độc đất trầm tích khu vực bị ô nhiễm thuốc diệt côn trùng ( DDT, 666 chất nguy hại khác); công nghệ sinh học xử lý chất thải rắn đô thị theo hướng tái sinh lượng kết hợp sản xuất Compost; công nghệ xử lý chất thải phương pháp thiêu đốt lò nung sản xuất xi măng v. v . - Phòng ngõa khắc phục hậu môi trường thiên tai cố môi trường gây Tập trung triển khai thực Kế hoạch hành động khẩn cấp Bộ Tài nguyên Môi trường phòng chống dịch cóm gia cầm đại dịch cóm người; sẳn sàng ứng phó với cố môi trường; khắc phục hậu môi trường thiên tai, địch họa gây nên. - Đối với công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông, biển, ven biển Phối hợp tổ chức triển khai dự án bảo vệ môi trường lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai, Nhuệ- Đáy,sông Cầu; tiếp tục nhân rộng mô hình quản lý tổng hợp đới bờ cho tỉnh ven biển Việt Nam; xây dựng phối hợp tổ chức thực Kế hoạch hành động BVMT đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang nhằm triển khai thực Quyết định số 178/2004/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc đến 2010 tầm nhìn đến 2020; tổ chức triển khai thực Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bé theo Quyết định số 115/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ. - Hoạt động thông tin báo cáo môi trường Triển khai phổ biến thông tin ô nhiễm môi trường không khí nước số địa bàn trọng điểm; tích hợp sở liệu môi trường hệ thông tin địa lý (GIS) để xây dựng đồ môi trường toàn quốc tỷ lệ 1: 250.000; tiếp tục cập nhật phát triển hệ sở liệu môi trường trang Web Cục; xây dựng báo cáo trạng môi trường. - Xây dựng mô hình quản lý môi trường Triển khai thực Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu BVMT để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trước mắt năm 2006 tập trung xây dựng số mô hình thí điểm cung cấp thông tin BVMT cho cộng động doanh nghiệp thông qua Internet; mô hình cung cấp thông tin yêu cầu BVMT hội nhập quốc tế cho biám đốc doanh nghiệp; đề xuất loại hình trợ cấp BVMT phù hợp với quy định WTO cam kết quốc tế khác; tăng cường hiệu lực thi hành hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường. - Các hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Tiếp tục tổ chức hoạt động điều phối thực điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam tham gia:CBD,RAMSAR, CARTAGENA, BáEL,STOCKHOLM, ROTTERDAM; triển khai dự án quốc tế BVMT: dự án Thông tin báo cáo môi trường; dự án NBF, ICZM, SEMLA v .vốn - Hoạt động thực Quyết định số 64/2003/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ Tổ chức Hội nghị sơ kết 02 năm thực Quyết định số 64 phạm vi nước; tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phối hợp liên ngành việc kiểm tra, giám sát việc xử lý ô nhiễm triệt để, triển khai đồng giải pháp chế, sách; tuyên truyền, xây dựng, thử nghiệp phổ biến mô hình xử lý ô nhiễm; đạo, phối hợp với Bộ, ngành địa phương rà soát, đánh giá tình hình môi trường sở gây ô nhiễm nghiêm trọng lên danh sách để xử lý gian đoạn tới. Phần II: Kết luận Trong thời gian thực tập vừa qua giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thế Phán quan thực tập Cục Bảo vệ môi trường Em tìm hiểu số kinh nghiệm việc bảo vệ môi trường nói chung cách thức người cán nhà nước. Trong báo cáo tổng hợp này,do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nên việc tìm hiểu cụ thể quan thực tập em chưa hoàn chỉnh. Em kính mong giúp đỡ sửa chữa Giáo viên hướng dẫn quan giúp em hoàn thành tốt trình tìm hiểu quan việc chuẩn bị cho chuyên đề thực tập tới. Em xin chân thành cảm ơn. MỤC LỤC Lời mở đầu .1 Phần I: Nội dung I.Quá trình hình thành phát triển Cục Bảo vệ môi trường II. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ công việc cán bé Cục 1.Sơ đồ tổ chức Cục Bảo vệ môi trường .3 2. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Bảo vệ môi trường III. Tình hình kết hoạt động đơn vị năm qua 1. Những kết đạt 2.Những tồn nguyên nhân tồn thành tựu trên. 15 3. Phương hướng,nhiệm vụ thời gian tới 17 Phần II: Kết luận 24 ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ Đề tài:Một số vấn đề quản lý đất ngập nước Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Tỉnh Nam Định. I. Lời mở đầu - Sự cần thiết phải nghiên cứu: + Về lý luận:Vai trò giá trị đất ngập nước. +Về thực tiển:Sự khiếm khuyết phương pháp luận quản lý,pháp luật không đầy đủ việc thực pháp luật không nghiêm minh. _Xuất phát từ thực tiễn mà Em chọn đề tài nhằm giải hạn chế thiếu sót việc quản lý vườn quốc gia Xuân Thủy. II.Phần Nội Dung: Chương I:Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu quản lý đất ngập nước. I.Khái niệm: 1.Khái niệm quản lý 2.Khái niệm đất ngập nước 3.Đất ngập nước phát triển bền vững II. Phương pháp nghiên cứu 1.Phương pháp điều tra ngẫu nhiên 2.Phương pháp lịch sử Chương II Những nét khái quát đặc trưng vùng đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy I.Đặc điểm tự nhiên: 1.Vị trí ranh giới khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy 2.Tình hình sử dụng tài nguyên đất 3.Cơ sở hạ tầng quản lý 4.Hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy 5.Văn hóa,xã hội II. Đánh giá giá trị tiềm vườn quốc gia Xuân Thủy 1.Giá trị sinh thái 2.Giá trị kinh tế –xã hội 3.Sù đối lập giá trị vấn đề quan tâm III.Thực trạng quản lý vườn quốc gia Xuân Thủy 1.Tình hình quản lý bảo tồn thiên nhiên trước 2.Mối quan hệ sinh thái vườn quốc gia liên quan đến quản lý 3.Đánh giá nguyên nhân tồn quản lý trước Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý vườn quốc gia Xuân Thủy 1.Mục tiêu 2.Quản lý giải pháp thực 3.Điều chỉnh quy định việc sử dụng tài nguyên Vườn quốc gia 4.Kế hoạch hành động. [...]... 1.Sơ đồ tổ chức Cục Bảo vệ môi trường .3 2 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Bảo vệ môi trường 4 III Tình hình và kết quả hoạt động đơn vị trong những năm qua 9 1 Những kết quả đạt được 9 2.Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại và thành tựu trên 15 3 Phương hướng,nhiệm vụ trong thời gian tới 17 Phần II: Kết luận ... hoạt động nói trên đã có tác động tích cực đối với toàn xã hội, biến công tác bảo vệ môi trường dần trở thành thãi quen của mỗi người dân Thông qua các hoạt động hưởng ứng ở cấp quốc gia này, nhiều Bộ, ngành và địa phương đã tổ chức các hoạt động hưởng ứng của Bộ, ngành và địa phương, lôi cuốn được sự tham gia của toàn xã hội đối với các hoạt động thiết thực nhằm bảo vệ môi trường Trong năm 2005, Cục. .. chính trong các hoạt động của Cục, xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch cải cách hành chính Cục Bảo vệ môi trường theo tinh thần của Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn II của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 2678/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, đẩy mạnh công tác tin học hóa văn phòng trong các hoạt động quản lý hành chính,đổi... biển Việt Nam, tham gia có hiệu quả vào dự án UNEP/GEF: “Ngăn ngõa xu thế suy thoái môi trường biển Đông và vịnh Thái Lan”, hiện đang hoàn thiện và trình lãnh đạo Bộ phê duyệt Kế hoạch hành động bảo vệ môi trường biển Đông - Đối với công tác truyền thông, giáo dục đào tạo và nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường Cục Bảo vệ môi trường đã làm tốt vai trò đầu mối của Bộ phối hợp với UY ban nhân... dựng cơ sở dữ liệu, thông tin và báo cáo môi trường Trong năm 2005, Cục Bảo vệ môi trường đã tiến hành Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm 10 năm hoạt động quan trắc và phân tích môi trường giai đoạn1995-2005; tổ chức điều tra, khảo sát thực tế hoạt động và nhu cầu tăng cường năng lực tất cả các trạm quan trắc môi trường của các địa phương, các Bộ, các ngành đang cung cấp số liệu Cục; trên cơ sở đó đề xuất phương... trắc môi trường trong khuôn khổ quy hoạch lưới trạm điều tra cơ bản và quan trắc tài nguyên và môi trường của Bộ theo phương án thống nhất hoạt động quan trắc môi trường với các đơn vị0 2.Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại và thành tựu trên Trong những năm qua, Cục Bảo vệ môi trường đã triển khai một khối lượng công việc lớn trên nhiều lĩnh vực, hoàn thành các nhiệm vụ thường xuyên và đột... trì thực hiện Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, trong năm qua Cục Bảo vệ môi trường đã có nhiều hoạt động đóng góp thực hiện các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học do Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam đề ra.Trong năm qua, Cục đã triển khai một loạt các hoạt động thực hiện văn bản đã được ban hành Cụ thể là nhằm tăng cường biện pháp bảo tồn ngoại vi, Cục Bảo vệ môi trường đã đầu tư một dự án... phục ngay tình trạng gây ô nhiễm cũng đã phối hợp chặt chẽ với Thanh tra Bộ, Sở Tài nguyên, Môi trường và Nhà đất thành phố Hà Nội tổ chức các đoàn thanh tra đối với một số cơ sở vi phạm tiêu chuẩn thải về môi trường. Đối với lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, ngay từ đầu năm 2005, Cục Bảo vệ môi trường đã phối hợp tổ chức Hội nghị bàn tròn đánh giá tình hình thực hiện cam kết hợp tác bảo vệ môi trường lưu... nhiễm môi trường nghiêm trọng + Đánh giá tình hình môi trường các cơ sở trên địa bàn,lập danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và có kế hoạch xử lý xong, chậm nhất là năm 2010 +Không cho phép xây dựng các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và có nguy cơ gây sự cố môi trường +Các cơ sở đầu tư mới hoặc mở rộng bắt buộc phải có Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và bản... tích hợp các cơ sở dữ liệu môi trường và hệ thông tin địa lý (GIS) để xây dựng bản đồ môi trường toàn quốc tỷ lệ 1: 250.000; tiếp tục cập nhật và phát triển hệ cơ sở dữ liệu về môi trường và trang Web của Cục; xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường - Xây dựng các mô hình quản lý môi trường Triển khai thực hiện Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu về BVMT để chủ động hội nhập kinh tế quốc . và công việc của các cán bé trong Cục 1.Sơ đồ tổ chức Cục Bảo vệ môi trường Cục trưởng Cục Bảo vệ Môi trường: TS .Trần Hồng Hà Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ Môi trường: KS. Phùng Văn Vui 2. Quy định. và Môi trường; Theo đề nghị của Cục Bảo vệ môi trường, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ; Quyết định: Điều 1. Vị trí và chức năng Cục Bảo vệ môi trường là tổ chức trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, . nghệ môi trường; 10.Chi Cục Bảo vệ môi trường khu vực Trung và Tây Nguyên (tại thành phố Đà Nẵng) 11. Chi Cục Bảo vệ môi trường khu vực Đông Nam Bé ( tại thành phố Hồ Chí Minh); 12. Chi Cục Bảo

Ngày đăng: 18/09/2015, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w