Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
451,33 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VŨ KHANH ẢNH HƢỞNG CỦA NAPHTHALENE ACETIC ACID ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT HAI GIỐNG LÚA OM5451 VÀ MTL612 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA NAPHTHALENE ACETIC ACID ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT HAI GIỐNG LÚA OM5451 VÀ MTL612 Cán hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thành Hối Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vũ Khanh MSSV: 3113055 Ngành: Khoa học trồng k37 2014 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Khoa học trồng: Ảnh hƣởng Naphthalene Acetic Acid đến sinh trƣởng suất hai giống lúa OM5451 MTL612 Do sinh viên Nguyễn Vũ Khanh thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Cán hướng dẫn Ts. Nguyễn Thành Hối i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG Hội đồng chấm luận văn chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Khoa học trồng với đề tài: Ảnh hƣởng Naphthalene Acetic Acid đến sinh trƣởng suất hai giống lúa OM5451 MTL612 Do sinh viên Nguyễn Vũ Khanh thực bảo vệ trước Hội đồng. Luận văn hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Vũ Khanh iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Vũ Khanh Giới tính: Nam Sinh ngày: 21/11/1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Ấp Chiến Thắng, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Số điện thoại: 01676258208 Họ tên cha: Nguyễn Văn Khuyến Năm sinh: 1970 Họ tên mẹ: Huỳnh Thu Hương Năm sinh: 1966 Quê quán: Ấp Chiến Thắng, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Quá trình học tập: Năm 2010: tốt nghiệp trung học phổ thông trường THCS Vĩnh Tuy, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Năm 2011-2014: sinh viên ngành Khoa học trồng khóa 37, khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Người khai Nguyễn Vũ Khanh iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Kính dâng lên cha mẹ lòng biết ơn vô hạn suốt đời tận tụy chăm lo cho tương lai, nghiệp con. Tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thành Hối tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báo suốt trình làm luận văn. Thầy Mai Vũ Duy nhiệt tình giúp đỡ em trình làm luận văn. Chân thành cảm ơn Cô cố vắn học tập tất quý thầy cô, anh chị cán khoa Nông nghiệp & SHƯD dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báo suốt thời gian em học tập làm luận văn trường. Các bạn Phạm Trần Phú, Mai Văn Thân bạn khác giúp đỡ trình làm luận văn. Thân gởi đến. Các bạn lớp Khoa học trồng K37 lời chúc mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống. v Nguyễn Vũ Khanh, 2014. Ảnh hưởng Naphthalene Acetic Acid đến sinh trưởng suất hai giống lúa OM5451 MTL612. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa học trồng. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thành Hối. 29 trang. TÓM LƢỢC Đề tài “Ảnh hưởng Naphthalene Acetic Acid đến sinh trưởng suất hai giống lúa OM5451 MTL612” thực nhằm mục tiêu tìm nồng độ Naphthalene Acetic Acid thích hợp đến sinh trưởng suất hai giống lúa OM5451 MTL612. Thí nghiệm thực chậu vụ Hè Thu từ tháng đến tháng năm 2014, nhà lưới thuộc Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên thừa số hai nhân tố. Nhân tố thứ hai giống lúa OM5451 MTL612. Nhân tố thứ hai nồng độ NAA (0, 50, 100 200 mg/l). Kết cho thấy sử dụng chất điều hòa sinh trưởng Naphthalene Acetic Acid nồng độ 50, 100 200 mg/l tác dụng làm tăng chiều cao, số chồi, yếu tố cấu thành suất, suất thực tế số thu hoạch (HI) hai giống lúa OM5451 MTL612. vi MỤC LỤC Đề mục TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LÝ LỊCH CÁ NHÂN LỜI CẢM TẠ TÓM LƯỢC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc lúa 2.2 Đặc tính thực vật lúa 2.2.1 Rễ lúa 2.2.2 Thân lúa 2.2.3 Lá lúa 2.2.4 Bông hoa lúa 2.2.5 Hạt lúa 2.3 Các giai đoạn sinh trưởng lúa 2.3.1 Giai đoạn tăng trưởng 2.3.2 Giai đoạn sinh sản 2.3.3 Giai đoạn chín 2.4 Đặc điểm sinh thái lúa 2.4.1 Nhiệt độ 2.4.2 Ánh sáng 2.4.3 Lượng mưa 2.5 Các yếu tố cấu thành suất 2.5.1 Số đơn vị diện tích 2.5.2 Số hạt 2.5.3 Tỷ lệ hạt 2.5.4 Khối lượng 1000 hạt 2.5.5 Chỉ số thu hoạch (HI) 2.6 Đặc điểm hai giống lúa OM5451 MTL612 2.6.1 Đặc điểm giống lúa OM5451 2.6.2 Đặc điểm giống lúa MTL612 2.7 Chất điều hòa sinh trưởng Naphthalene Acetic Acid 2.7.1 Đinh nghĩa vii Trang i iii iv v vi vii ix x 2 2 5 5 6 7 8 9 10 11 11 11 11 11 2.7.2 Vị trí tổng hợp vai trò auxin 2.7.3 Cơ chế 2.8 Những ứng dụng NAA nông nghiệp CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 3.1 Phương tiện thí nghiệm 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 3.2 Phương pháp thí nghiệm 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 3.2.2 Chuẩn bị đất, hạt giống gieo hạt 3.2.3 Bón phân 3.2.4 Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh chim chuột 3.2.5 Thu hoạch 3.3 Các tiêu theo dõi 3.3.1 Chỉ tiêu nông học 3.3.2 Các yếu tố cấu thành suất, suất thực tế số thu hoạch (HI) 3.4 Phân tích số liệu thống kê CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan thí nghiệm 4.2 Đặc tính nông học 4.2.1 Chiều cao 4.2.2 Số chồi chậu 4.3 Các yếu tố cấu thành suất 4.3.1 Số chậu 4.3.2 Số hạt 4.3.3 Tỷ lệ hạt 4.3.4 Khối lượng 1000 hạt 4.4 Năng suất thực tế số thu hoạch (HI) 4.4.1 Năng suất thực tế 4.4.2 Chỉ số thu hoạch (HI) CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO viii 11 12 13 15 15 15 15 15 15 16 16 16 16 17 17 17 18 19 19 19 19 20 22 22 22 22 23 24 24 25 26 26 26 27 hoạch chiều cao dao động từ 84,56-86,88 cm, không khác biệt ý nghĩa thống kê nồng độ NAA có khác biệt ý nghĩa thống kê hai giống mức ý nghĩa 1%, chiều cao giống lúa MTL612 (91,64 cm) cao giống lúa OM5451 (79,87 cm). Do đó, chiều cao lúa nồng độ NAA khác biệt không ý nghĩa thống kê. Kết thí nghiệm tương tự thí nghiệm Adam and Jahan (2011) hai giống lúa BRRI Dhan-29 BRRI Dhan-50 nồng độ 100 mg/l 200 mg/l NAA chiều cao không khác biệt so với đối chứng (nồng mg/l NAA) Bảng 4.1 Chiều cao (cm) hai giống lúa OM5451 MTL612 theo nồng độ NAA thời điểm sinh trưởng trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nhân tố Ngày sau gieo 60 70 80 Thu hoạch OM5451 64,70b 76,59b 78,54b 79,87b MTL612 74,69a 90,44a 91,61a 91,64a 69,54 83,57 84,74 85,48 50 70,03 82,45 84,64 84,56 100 70,00 83,45 84,98 86,09 200 69,19 84,59 85,92 86,88 F(A) ** ** ** ** F(B) ns ns ns ns F(AxB) ns ns ns ns CV (%) 4,57 2,94 2,81 2,85 Giống (A) Nồng độ NAA (mg/l)(B) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa; **: khác biệt có ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không ý nghĩa 4.2.2 Số chồi chậu Theo kết Bảng 4.2 cho thấy số chồi/chậu hai giống lúa OM5451 MTL612 giai đoạn 60 ngày sau gieo có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%, giống lúa MTL612 (16,15 chồi/chậu) cao giống lúa OM5451 (13,25 chồi/chậu). Số chồi theo nồng độ NAA không khác biệt ý nghĩa thống kê dao động từ 14,2-15,3 chồi/chậu. Không có tương tác giống nồng độ NAA số chồi chậu. Ở giai đoạn số chồi vô hiệu chết lại số chồi hữu hiệu để lúa tập trung dinh dưỡng trổ hoa nuôi hạt. 20 Vào thời điểm 60 ngày sau gieo sang 70 ngày sau gieo số chồi thay đổi. Có khác biệt ý nghĩa thống kê hai giống mức ý nghĩa 1%, số chồi chậu giống lúa MTL612 (15,9 chồi/chậu) cao giống lúa OM5451 (13,2 chồi/chậu). Số chồi nồng độ NAA khác biệt ý nghĩa thống kê, số chồi chậu dao động từ 14,3-15 (chồi/chậu). Số chồi chậu giống lúa nồng độ NAA tương tác. Do giai đoạn giai đoạn sinh sản lúa, lúa chủ yếu tập trung để nuôi đòng nên lượng dinh dưỡng lại không nhiều để cung cấp cho chồi vô hiệu tiếp tục chết để nhường dinh dưỡng cho việc nuôi đòng. Từ thời điểm 70, 80 ngày sau gieo đến lúc thu hoạch số chồi không thay đổi giai đoạn lúa bước vào giai đoạn chín, lúa tiếp tục tập trung dinh dưỡng vào trình vận chuyển chất dinh dưỡng vào hạt. Kết thí nghiệm tương tự thí nghiệm Adam and Jahan (2011) hai giống lúa BRRI Dhan-29 BRRI Dhan-50 nồng độ 100 mg/l 200 mg/l NAA số chồi không khác biệt so với đối chứng (nồng mg/l NAA). Tóm lại, số chồi không bị ảnh hưởng vấn đề phun NAA. Bảng 4.2 Số chồi/chậu hai giống lúa OM5451 MTL612 theo nồng độ NAA thời điểm sinh trưởng trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nhân tố Ngày sau gieo 60 70 80 OM5451 13,25b 13,20b 13,20b MTL612 16,15a 15,90a 15,90a 14,70 14,60 14,60 50 14,60 14,30 14,30 100 14,20 14,30 14,30 200 15,30 15,00 15,00 F(A) ** ** ** F(B) ns ns F(AxB) ns ns CV (%) 13,88 13,68 Giống (A) Nồng độ NAA (mg/l)(B) ns ns 13,68 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa; **: khác biệt có ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không ý nghĩ 21 4.3 Các yếu tố cấu thành suất 4.3.1 Số chậu Theo kết phân tích thống kê Bảng 4.3 cho thấy số chậu có khác biệt thống kê hai giống lúa OM5451 (13,2 bông/chậu) giống lúa MTL612 (15,9 bông/chậu) mức ý nghĩa 1%. Số chậu nồng độ NAA khác biệt ý nghĩa thống kê dao động từ 14,3-15 (bông/chậu). Kết cho thấy tương tác giống lúa nồng độ NAA qua phân tích thống kê. Vì vậy, số chậu không bị ảnh hưởng phun NAA. Kết thí nghiệm tương tự thí nghiệm Adam and Jahan (2011) nồng độ 100 mg/l 200 mg/l NAA số chậu không khác biệt so với đối chứng (nồng mg/l NAA) hai giống lúa BRRI Dhan-29 BRRI Dhan-50. 4.3.2 Số hạt Qua số liệu Bảng 4.3 cho thấy số hạt có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% giống, giống lúa OM5451 69,83 hạt/bông cao giống lúa MTL612 (64,98 hạt/bông). Số hạt nồng độ NAA thí nghiệm khác biệt ý nghĩa thống kê, dao động từ 65,78-70,12 (hạt/bông). Sự tương tác nồng độ NAA giống lúa khác biệt ý nghĩa thống kê số hạt bông. Do đó, số chậu không bị ảnh hưởng phun NAA. Kết thí nghiệm tương tự thí nghiệm Adam and Jahan (2011) hai giống lúa BRRI Dhan-29 BRRI Dhan-50 nồng độ 0, 100 200 mg/l NAA số hạt không khác biệt nồng độ NAA. 4.3.3 Tỷ lệ hạt Đối với tỷ lệ hạt chậu giống khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê mức 5%, tỷ lệ hạt chậu giống 84,84% (giống lúa MTL612) 86,86% (giống lúa OM5451). Tỷ lệ hạt chậu nồng độ NAA dao động từ 85,64% (nồng độ 100 mg/l NAA) đến 86,95% (nồng độ 200 mg/l NAA) (Bảng 4.3) khác biệt ý nghĩa thống kê. Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ hạt giống lúa nồng độ NAA tương tác. Vì vậy, tỷ lệ hạt không bị ảnh hưởng phun NAA. Kết thí nghiệm tương tự thí nghiệm Adam and Jahan (2011) hai giống lúa BRRI Dhan-29 BRRI Dhan-50 nồng độ 100 mg/l 200 mg/l NAA tỷ lệ hạt không khác biệt nồng độ NAA. 22 4.3.4 Khối lƣợng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt tùy thuộc vào cỡ hạt độ mẩy (no đầy) hạt lúa. Qua kết số liệu Bảng 4.3 cho thấy khối lượng 1000 hạt hai giống không khác biệt ý nghĩa thống kê, khối lượng 1000 hạt hai giống lúa 26,19 g (giống lúa OM5451) 26,66 g (giống lúa MTL612). Khối lượng 1000 hạt nồng độ NAA dao động từ 26,38-26,6 g, khác biệt ý nghĩa thống kê. Kết số liệu cho thấy tương tác giống lúa nồng độ NAA khác biệt ý nghĩa thống kê khối lượng 1000 hạt. Theo Tôn Thất Trình (1968) khối lượng 1000 hạt chủ yếu đặc tính di truyền định điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kì giảm nhiễm (18 ngày trước trổ gié), cỡ hạt vào rộ (15-20 ngày sau trổ) đến độ mẩy hạt. Tuy nhiên kích thước vỏ trấu bị thay đổi chút xạ mặt trời tuần trước trổ gié hoa điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kì giảm nhiểm cỡ hạt vào rộ độ mẩy hạt. Như vậy, khối lượng 1000 hạt khác biệt nồng độ NAA. Kết thí nghiệm tương tự thí nghiệm Adam and Jahan (2013) giống lúa BARI Gom-26 nồng độ 0, 25, 50, 75 100 mg/l NAA khối lượng 1000 hạt không khác biệt so với đối chứng (nồng mg/l NAA). 23 Bảng 4.3 Các yếu tố cấu thành suất hai giống lúa OM5451 MTL612 theo nồng độ NAA trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Các yếu tố cấu thành suất Nhân tố Số bông/chậu Số hạt/bông Tỷ lệ hạt (%) Khối lƣợng 1000 hạt (g) OM5451 13,20b 69,83a 86,86a 26,19 MTL612 15,90a 64,98b 84,84b 26,66 14,60 70,12 84,88 26,22 50 14,30 65,78 85,92 26,51 100 14,30 66,80 85,64 26,38 200 15,00 66,88 86,95 26,60 F(A) ** * * ns F(B) ns ns ns ns F(AxB) ns ns ns ns CV (%) 13,68 10,25 3,46 3,39 Giống (A) Nồng độ NAA (mg/l)(B) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa; **: khác biệt có ý nghĩa 1%; *: khác biệt có ý nghĩa 5%; ns: khác biệt không ý nghĩa 4.4 Năng suất thực tế số thu hoạch (HI) 4.4.1 Năng suất thực tế Năng suất thực tế trọng lượng hạt nồng độ NAA ẩm độ 14%. Qua số liệu Bảng 4.3 cho thấy suất thực tế khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê hai giống lúa OM5451 MTL612, suất thực tế giống lúa OM5451 21,05 g/chậu giống lúa MTL612 23,18 g/chậu. Năng suất thực tế nồng độ NAA dao động từ 21,21-23,31 g/chậu khác biệt ý nghĩa mặt thống kê. Kết thí nghiệm cho thấy suất thực tế nồng độ NAA giống tương tác. Tóm lại, suất thực tế không bị ảnh hưởng nồng độ NAA. Kết thí nghiệm tương tự thí nghiệm Adam and Jahan (2011) nồng độ 0, 100 200 mg/l NAA suất thực tế không khác biệt hai giống lúa BRRI Dhan-29 BRRI Dhan-50. 24 4.4.2 Chỉ số thu hoạch (HI) Chỉ số thu hoạch (HI) tỷ số suất hạt thu suất sinh khối mà trồng tạo trình sinh trưởng phát triển. Chỉ số thu hoạch đặc tích chủ yếu đáp ứng với việc gia tăng suất. Qua kết Bảng 4.4 cho thấy số thu hoạch hai giống lúa OM5451 (0,47) giống lúa MTL612 (0,47) khác biệt mức ý nghĩa qua phân tích thống kê. Giữa nồng độ NAA dao động từ 0,46 đến 0,48, khác biệt ý nghĩa số thu hoạch. Kết cho thấy tương tác giống nồng độ NAA không khác biệt ý nghĩa thống kê số thu hoạch. Vì vậy, số HI không bị ảnh hưởng nồng độ NAA. Bảng 4.4 Năng suất thực tế (g/chậu) số HI hai giống lúa OM5451 MTL612 theo nồng độ NAA trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Năng suất thực tế Nhân tố Chỉ số HI (g/chậu) Giống (A) 21,05 0,47 OM5451 23,18 0,47 MTL612 Nồng độ NAA (mg/l)(B) 23,31 0,48 21,21 0,47 50 21,40 0,46 100 22,55 0,48 200 ns ns F (A) ns ns F (B) ns ns F (AxB) 16,45 6,73 CV(%) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa; ns: khác biệt không ý nghĩa Kết thí nghiệm tương tự thí nghiệm Adam and Jahan (2013) giống lúa BARI Gom-26 số thu hoạch không khác biệt nồng độ 0, 25, 50, 75 100 mg/l NAA tương tự kết thí nghiệm Adam and Jahan (2011) hai giống lúa BRRI Dhan-29 BRRI Dhan-50 nồng độ 100 mg/l 200 mg/l NAA số thu hoạch không khác biệt so với đối chứng (nồng mg/l NAA). 25 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết cho thấy sử dụng chất điều hòa sinh trưởng Naphthalene Acetic Acid nồng độ 50, 100 200 mg/l tác dụng làm tăng chiều cao, số chồi, yếu tố cấu thành suất, suất thực tế số thu hoạch (HI) hai giống lúa OM5451 MTL612. 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục thí nghiệm hai giống lúa OM5451 MTL612 nồng độ NAA cao điều kiện đồng để kiểm tra tính xác. 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam, A.G. and N. Jahan, (2011). Effects of naphthalene acetic acid on yield attributes and yield of two varieties of rice (Oryza sativa L.). Bangladesh J. Bot. 40(1): 97 – 100. Adam, A.G. and N. Jahan, (2013). Growth and yield responses of Bari Gom – 26 (Triticum aestivum L.) to Naphthalene Acetic Acid. Dhaka Univ. J. Biol. Sci. 22(2): 119 – 125. Alam, S.M., A. Shereen and M. Khan, (2002). Growth response of wheat cultivars to naphthalene acetic acid (NAA) and ethrel. Pak. J. Bot. 34(2): 135-137. Amarjit, S.B., (2000). Plant growth regulators in agriculture and horticulture. New York London Oxford Food Products Press, 1-16. Bakhsh I., I. Awan, M. Sadiq, M. Niamatullah, K. U. Zaman and M. Aftab, (2011). The Journal of Animal & Plant Sciences.,21(3): 612-616. Bùi Trang Việt, (1998). Sinh lý thực vật đại cương. Phần 1. Dinh dưỡng. Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Trang 85-86. Chang, T.T and E.A Bardenas, 1965. The morphology and varietal characteristics of the rice plant. Technical Bulletin 4. IRRI, Philippines. 40 pp. Davies, P.J., (1987). Plant hormone and their role in plant growth and development. Martinus Nijhoff Publ. Dordrecht. Netherlands. Đinh Thế Lộc, (2006). Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. Nxb Hà Nội. Trang 20150. Đinh Văn Lữ, (1978). Giáo trình lúa. Nhà xuất Nông nghiệp. 123 trang. Grist D. H., J Wiley and Sons (1986). Rice, 6th Edition, Incorporated. Grossmann K., (2000). Mode of action of auxin herbicides: a new ending to a long drawn out story. Trends in Plant Science. Vol. 5. No. 12. pp. 506-508. Hoshikawa K., (1993). Sciense of The Rice Plant, Food and Agriculture Polycy Research Center, Tokyo. pp. 377–412. Jacob, P., (1956). Internal factor controlling cell differentiation in flowering plant, the American Naturalist. 90: 163-169. Lilani, A.T., T. Joshi and R.K. Mishra, (1991). NAA-mediating growth and macro molecular changes in wheat primary leaf serial section. Indian J. Plant Physiol. 34: 311-318. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vượng, (1997). Giáo trình lương thực tập – lúa, Trường Đại 27 Học Nông Nghiệp I môn lương thực. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Mạnh Chinh, (2001). Chất điều hòa sinh trưởng thực vật ứng dụng nông nghiệp. Nhà xuất Nông nghiệp. Nguyễn Ngọc Đệ, (2009). Giáo trình lúa. Viện Nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long. Đại Học Cần Thơ. Trang 67-139. Nguyễn Như Khanh Nguyễn Văn Đính, (2011). Giáo trình chất điều hòa sinh trưởng thực vật. Nhà xuất giáo dục. 383 trang. Niamatullah, M., K. U. Zaman and M. A. Khan, (2010). Impact of support price and fertilizer offtake on rice production and wheat acreage in NWFP, Pakistan. J. Animal Plant Sci., 20(1):28-33. Pan, R.C., & Li, L., (1999). Chemical control of plant growth. Guangzhou: Guangdong high education press, 1-2. Paton J. E and F. M. Scriven, (1988). Use of NAA to Inhibit Sprouting in Sweet Potatoes (Ipomea batatas). Science of Food Agriculture. Vol. 48. pp. 421-427. Prakash, S. and S, Ram, (1984). Naturally occurring auxins and inhibitor and their role in fruit growth and drop of mango “Dasheri”. Scientia Horticulturae. 241-248. Salisbury, B. and C. Ross, (1992). Plant physiology, Wadsworth publishing company Belmont, California A division of wadworth, Inc. 682. Suttle J. C., (2003). Auxin-Induced Sprout Growth Inhibition: Role of Endogenous Ethylene. American Journal of Potato Research (2003). Vol. 80. pp. 303-309. Tôn Thất Trình, (1968). Kỹ thuật trồng lúa cải thiện. Viện Đại Học Cần Thơ xuất bản. Trang 99-126. Tổng cục Thống kê, (2014). FAO: Dự báo Việt Nam xuất triệu gạo năm 2014. http://canthopromotion.vn/home/index.php/gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u/tt-x%C3%BAc-ti%E1%BA%BFn-%C4%91t-tmdl/11-xuat-nhap-khau/1892-fao-d%E1%BB%B1-b%C3%A1ovi%E1%BB%87t-nam-xu%E1%BA%A5t-kh%E1%BA%A9u-7tri%E1%BB%87u-t%E1%BA%A5n-g%E1%BA%A1o-n%C4%83m2014 (truy cập ngày 25/9/2014) Trung tâm Giống Nông nghiệp Đồng Tháp, (2009). Giống lúa OM5451. http://www.giongnongnghiep.com/giong-lua/giong-lua-trienvong/128-ging-lua-om-5451.html (truy cập ngày 20/9/2014) Valenzuela-Valenzuela J. M., Lownds N. K., and T. M. Sterling, (2002). Ethylene is not involved in clopyralid action in yellow starthistle (Cen-taurea solstitialis L.). Pesticide Biochemistry and Physiology. Vol. 72. pp. 142-152. 28 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng Sông Cửu Long, (2010). Đặc tính “MTL612 (Giống mới)”. http://mdi.ctu.edu.vn/index.php?ricedetail/26 (truy cập ngày 20/9/2014) Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan, (1999). Trồng trọt tập – kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất Giáo dục. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm Hoàng Minh Tấn, (2005). Sinh lý thực vật. Nhà xuất giáo dục. Yoshida S., (1981). Fundamental of rice crop science, International rice reseasch institute, Los Banos, Laguana, Philippines. 269 pp. 29 PHỤ CHƢƠNG CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI Bảng Chiều cao (cm) hai giống lúa OM5451 MTL612 giai đoạn 60 ngày trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương F tính Ý nghĩa Giống 999,200 999,200 98,622 0,000* * NAA 4,829 1,610 0,159 0,923ns Giống*NAA 24,009 8,003 0,790 0,508ns Sai số 32 324,210 10,132 Tổng 39 1352,248 CV (%) = 4,57 (**: khác biệt có ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không ý nghĩa) Bảng Chiều cao (cm) hai giống lúa OM5451 MTL612 giai đoạn 70 ngày trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương F tính Ý nghĩa Giống 1918,779 1918,779 318,760 0,000* * NAA 22,961 7,654 1,271 0,301ns Giống* NAA 20,654 6,885 1,144 0,346ns Sai số 32 192,624 6,020 Tổng 39 2155,018 CV (%) = 2,94 (**: khác biệt có ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không ý nghĩa) Bảng Chiều cao (cm) hai giống lúa OM5451 MTL612 giai đoạn 80 ngày trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương F tính Ý nghĩa Giống 1707,465 1707,465 299,469 0,000* * NAA 10,231 3,410 0,598 0,621ns Giống* NAA 37,548 12,516 2,195 0,108ns Sai số 32 182,452 5,702 Tổng 39 1905,843 CV (%) = 2,81 (**: khác biệt có ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không ý nghĩa) Bảng Chiều cao (cm) hai giống lúa OM5451 MTL612 giai đoạn thu hoạch trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương F tính Ý nghĩa Giống 1383,917 1383,917 231,700 0,000* * NAA 28,865 9,622 1,611 0,206ns Giống* NAA 15,060 5,020 0,840 0,482ns Sai số 32 191,132 5,973 Tổng 39 1618,974 CV (%) = 2,85 (**: khác biệt có ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không ý nghĩa) Bảng Số chồi/chậu hai giống lúa OM5451 MTL612 giai đoạn 60 ngày trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương 84,100 84,100 Giống NAA 6,200 Giống* NAA Sai số Tổng CV (%) = 13,88 F tính Ý nghĩa 20,204 0,00** 2,067 0,496 0,687ns 2,900 0,967 0,232 0,873ns 32 133,200 4,163 39 226,400 (**: khác biệt có ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không ý nghĩa) Bảng Số chồi/chậu hai giống lúa OM5451 MTL612 giai đoạn 70 80 ngày trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương F tính Ý nghĩa Giống 72,900 72,900 18,397 0,000* * NAA 3,300 1,100 0,278 0,841ns Giống* NAA 2,900 0,967 0,244 0,865ns Sai số 32 126,800 3,963 Tổng 39 205,900 CV (%) = 13,68 (**: khác biệt có ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không ý nghĩa) Bảng Số hạt/bông hai giống lúa OM5451 MTL612 trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Giống Tổng Trung bình bình bình phương phương 237,754 237,754 NAA 106,318 Giống* NAA Sai số Tổng Nguồn biến động CV (%) = 10,25 Độ tự F tính Ý nghĩa 4,978 0,033* 35,439 0,742 0,536ns 217,703 72,568 4,519 0,228ns 32 1528,260 47,758 39 2090,035 (*: khác biệt có ý nghĩa 5%; ns: khác biệt không ý nghĩa) Bảng Số bông/chậu hai giống lúa OM5451 MTL612 trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương F tính Ý nghĩa Giống 72,900 72,900 18,397 0,000* * NAA 3,300 1,100 0,278 0,841ns Giống* NAA 2,900 0,967 0,244 0,865ns Sai số 32 126,800 3,963 Tổng 39 205,900 CV (%) = 13,68 (**: khác biệt có ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không ý nghĩa) Bảng Tỷ lệ hạt (%) hai giống lúa OM5451 MTL612 trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương 40,946 40,946 4,629 0,039* 7,389 0,835 0,484ns 49,414 16,471 1,862 0,156ns 32 283,044 8,845 39 395,572 Giống NAA 22,168 Giống* NAA Sai số Tổng CV (%) = 3,46 F tính Ý nghĩa (*: khác biệt có ý nghĩa 5%; ns: khác biệt không ý nghĩa) Bảng 10 Khối lượng 1000 hạt (g) hai giống lúa OM5451 MTL612 trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương 2,247 2,247 2,798 0,104ns 0,269 0,335 0,800ns 1,208 0,403 0,502 0,684ns 32 25,696 0,803 39 29,958 Giống NAA 0,807 Giống* NAA Sai số Tổng CV (%) = 3,39 F tính Ý nghĩa ( ns: khác biệt không ý nghĩa) Bảng 11 Năng suất thực tế (g/chậu) hai giống lúa OM5451 MTL612 trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương 45,156 45,156 F tính Ý nghĩa 3,411 0,074ns 9,860 0,745 0,533ns 14,051 4,684 0,354 0,787ns 32 423,575 13,237 39 512,362 Giống NAA 29,580 Giống* NAA Sai số Tổng (ns: khác biệt không ý nghĩa) CV (%) = 16,45 Bảng 12 Chỉ số HI hai giống lúa OM5451 MTL612 trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương 0,000 0,000 0,582 0,451ns 0,000 0,618 0,608ns 0,001 0,000 0,316 0,814ns 32 0,023 0,001 39 0,025 Giống NAA 0,001 Giống* NAA Sai số Tổng CV (%) = 6,73 F tính Ý nghĩa (ns: khác biệt không ý nghĩa) [...]... 4.4 Năng suất thực tế và chỉ số thu hoạch (HI) 4.4.1 Năng suất thực tế Năng suất thực tế là trọng lượng hạt chắc của từng nồng độ NAA ở ẩm độ 14% Qua số liệu Bảng 4.3 cho thấy năng suất thực tế không có sự khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê giữa hai giống lúa OM5451 và MTL612, năng suất thực tế của giống lúa OM5451 là 21,05 g/chậu và của giống lúa MTL612 là 23,18 g/chậu Năng suất thực tế của. .. cao (cm) của hai giống lúa OM5451 và MTL612 theo các nồng độ NAA ở các thời điểm sinh trưởng trồng trong chậu vụ Hè Thu năm 2014 4.2 Số chồi/chậu của hai giống lúa OM5451 và MTL612 theo các nồng độ NAA ở các thời điểm sinh trưởng trồng trong chậu vụ Hè Thu năm 2014 4.3 Các yếu tố cấu thành năng suất hai giống lúa OM5451 và MTL612 theo các nồng độ NAA trồng trong chậu vụ Hè Thu năm 2014 4.4 Năng suất thực... ánh sáng ảnh hưởng ít đến các yếu tố hình thành năng suất và năng suất Trong giai đoạn hình thành sản lượng ánh sáng ảnh hưởng đáng kể đến số hạt và có ảnh hưởng lớn đến năng suất Ở giai đoạn chín ánh sáng có ảnh hưởng đến năng suất, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng không bằng ở giai đoạn hình thành sản lượng Số giờ chiếu sáng trong ngày: thời gian chiếu sáng trong một ngày đêm có ảnh hưởng rõ rệt đến quá... nồng độ Naphthalene Acetic Acid (NAA) thích hợp đến sự sinh trưởng và năng suất của hai giống lúa OM5451 và MTL612 1 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc cây lúa Theo Vũ Văn Hiển và Nguyễn Văn Hoan (1999), cây lúa trồng Oryza sativa L là một loài thân thảo, thời gian sinh trưởng của các giống khác nhau và nằm trong khoảng 60-250 ngày Về phương diện thực vật học lúa trồng như hiện nay là lúa dại... định đến sinh trưởng phát triển của cây lúa Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng không tốt đến đời sống cây lúa Tùy từng giai đoạn phát triển của cây mà ảnh hưởng của nhiệt độ có khác nhau Nhiệt độ tối thích của cây lúa, khoảng nhiệt độ mà tại đó cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt nhất, biến động từ 20-300C Nhiệt độ tối thấp của cây 6 lúa, ngưỡng nhiệt độ mà dưới ngưỡng đó cây sẽ ngừng sinh trưởng. .. 2000) Naphthalene Acetic Acid (NAA) là chất điều hòa sinh trưởng có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và năng suất của thực vật với nhiều mức độ khác nhau NAA là auxin tổng hợp đóng vai trò quan trọng trong kéo dài tế bào, phân chia tế bào và mô mạch (Davies, 1987) Một số nghiên cứu về Naphthalene Acetic Acid trong nông nghiệp như: trên ngũ cốc NAA đã được sử dụng để thúc đẩy tăng trưởng và năng suất (Lilani... 10 2.6 Đặc điểm của hai giống lúa OM5451 và MTL612 2.6.1 Đặc điểm của giống lúa OM5451 Giống lúa OM5451 được chọn từ tổ hợp lai Jasmine 85/OM2490 Đây là giống lúa triển vọng mới được nông dân ưa thích trong một vài vụ lúa gần đây, đã được canh tác khá nhiều tại ĐBSCL Thời gian sinh trưởng từ 90-95 ngày Chiều cao cây 95-100 cm Trổ tập trung, có dạng hình đẹp, tương đối cứng cây, khả năng đẻ nhánh khá,... rơm và hạt lúa mì (Alam et al., 2002) Ngoài ra, áp dụng chất điều hòa sinh trưởng NAA trên lúa đã cho năng suất cao trên giống lúa IR-6 (Bakhsh et al., 2011), theo Adam and Jahan (2011), trên hai giống lúa BRRI Dhan-29 và BRRI Dhan-50 thì nồng độ 100 mg/l NAA là thích hợp nhất trên cả hai giống và cho năng suất tốt nhất trên giống lúa BARI Gom-26 ở nồng độ 50 mg/l (Adam and Jahan, 2013),… Tuy nhiên, hai. .. thuộc vào sinh trưởng của cây lúa và điều kiện ngoại cảnh (Yoshida, 1981) Nguyễn Ngọc Đệ (2009) cho rằng, lúa sạ trung bình từ 80-100 hạt trên bông và 100-120 hạt trên bông đối với lúa cấy là tốt ở điều kiện Đồng bằng 8 sông Cửu Long Trên cùng một cây lúa, những bông chính thường có nhiều hạt Số hạt trên bông tùy thuộc vào số hạt trên gié, đặc tính sinh lý của cây lúa và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh... (Adam and Jahan, 2013),… Tuy nhiên, hai giống lúa OM5451 và MTL612 là hai giống lúa mới được lai tạo (Viện nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, 2010), có khả năng chống chịu bệnh, cho năng suất khá cao, ổn định và đã được canh tác khá nhiều tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhưng những ứng dụng về chất điều hòa sinh trưởng giúp tăng năng suất của hai giống lúa này vẫn còn hạn chế Vì vậy, đề . tài Ảnh hưởng của Naphthalene Acetic Acid đến sinh trưởng và năng suất hai giống lúa OM5451 và MTL612 được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra nồng độ Naphthalene Acetic Acid thích hợp đến sự sinh. Khanh, 2014. Ảnh hưởng của Naphthalene Acetic Acid đến sinh trưởng và năng suất hai giống lúa OM5451 và MTL612. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa học cây trồng. Khoa Nông nghiệp và Sinh học. KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VŨ KHANH ẢNH HƢỞNG CỦA NAPHTHALENE ACETIC ACID ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT HAI GIỐNG LÚA OM5451 VÀ MTL612 LUẬN