1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vận tải và đại lý vận tải Hà Nội VITACO

54 980 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 345,5 KB

Nội dung

Hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vận tải và đại lý vận tải Hà Nội VITACO

Trang 1

Lời mở đầu

Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Đảng và Nhà

n-ớc ta đã đề ra các đờng lối phát triển nền kinh tế với mục tiêu: Dân giàu, n“ Dân giàu, n ớcmạnh, xã hội công bằng, văn minh Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

nay, sự đổi mới của nền kinh tế nớc ta đã đem lại những kết quả ban đầu Vớiviệc chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, nền kinh tế mở cửa đã và đang từng bớckết nối với nền kinh tế thế giới Hoạt động xuất nhập khẩu ( XNK) ngày càng giữmột vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế,

là lĩnh vực sôi động nhất trong nền kinh tế hiện nay

Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa của nền kinh tế, ở Việt nam hoạt

động Xuất nhập khẩu đã thực sự chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt

động kinh tế đối ngoại và trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu cho quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Nhận thức đợc tầm quan trọng đó Đảng vàNhà nớc ta đã khẳng định: "Không ngừng mở rộng và phân công hợp tác quốc

tế trên lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, đẩy mạnh các hoạt động xuất nhậpkhẩu", đó là những đòi hỏi khách quan của thời đại

Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế đợc thực hiện một cáchthuận lợi và an toàn, một nghiệp vụ quan trọng đối với mọi thơng nhân là việcxây dựng các hợp đồng Nh vậy, hợp đồng là cầu nối giữa ngời xuất khẩu vàngời nhập khẩu trong hoạt động mua bán hàng hoá và có ý nghĩa đặc biệt quantrọng trong cả lợi ích kinh tế lẫn quan hệ ngoại giao đối với những nớc đó Tuynhiên, do hạn chế về nhiều mặt việc mua bán thông qua hợp đồng với bạnhàng quốc tế vẫn còn nhiều mới mẻ, bỡ ngỡ đối với các Doanh nghiệp Việtnam Thực tế cho thấy, việc thiếu trang bị những kiến thức pháp lý cần thiếttrong hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng đã mang lại hậu quả khôn lờng

mà nhiều doanh nghiệp đã phải gánh chịu: những thiệt hại về tài sản, tiền bạc,

sự mất uy tín trong quan hệ kinh doanh và nhiều thua thiệt khác của các doanhnghiệp Việt nam Nguyên nhân có cả khách quan và chủ quan, nhng trong đóvẫn chủ yếu vẫn là thiếu kiến thức, kinh nghiệm và cha chú trọng đúng mức đếntầm quan trọng của việc ký kết và thực hiện hợp đồng Bởi vậy, việc nghiên cứuvấn đề ký kết và thực hiện hợp đồng đã và đang trở thành vấn đề có tính cấpthiết cho bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt dộng kinh doanh quốc

tế đồng thời bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệpcũng nh quốc gia đó, tránh bị thua thiệt trong quan hệ với bạn hàng và rút ra đ-

ợc nhiều kinh nghiệm làm tăng hiệu quả cho hoạt động xuất nhập khẩu

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế ở Công ty vận tải và đại

lý vận tải Hà nội, phân tích rõ các nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả hoạt

động kinh doanh, tôi đã lựa chọn đề tài: “ Dân giàu, nHoàn thiện việc ký kết và thực hiện

hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

Nội dung của báo cáo tốt nghiệp đợc chia thành 3 phần nh sau:

Phần I: Những vấn đề cơ bản về hợp đồng nhập khẩu trong hoạt

động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Phần II: Thực trạng hoạt động ký kết và thức hiện hợp đồng nhập khẩu công ty VITACO – Hà nội.

1

Trang 2

Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hoạt động ký kết và thực hiện hợp

đồng nhập khẩu trong thời gian tới taị Công ty VITACO – Hà nội.

Trong quá trình nghiên cứu và viết về đề tài này không tránh khỏi nhữngthiếu sót, mong thầy cô giáo và bạn đọc thông cảm, đóng góp ý kiến để hoànthiện hơn Đề tài này đợc sự giúp đỡ cuả Thạc sỹ Trần Hoè và các Cô, Chútrong Phòng Xuất nhập khẩu của Công ty VITACO – Hà nội

Hà nội, tháng 6 năm 2001

PhầnI:

Những vấn đề cơ bản về hợp đồng nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh

xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

I Khái quát chung về hợp đồng nhập khẩu

1.Khái niệm và phân loại hợp đồng nhập khẩu

1.2 Phân loại hợp đồng nhập khẩu

Từ định nghĩa hợp đồng nhập khẩu ta có thể phân hợp đồng nhập khẩu

ra làm 2 loại nh sau:

a/.Hợp đồng nhập khẩu trực tiếp: Là một loại hợp đồng nhập khẩu hàng hoá,

trong đó ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua vợtqua biên giới quốc gia, còn ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán một khoảntiền ngang giá trị hàng hoá bằng các phơng thức thanh toán quốc tế

Loại hợp đồngnày thì nhà nhập khẩu những hàng hoá nhằm thoả mãncho việc kinh doanh của mình trên thị trờng Nghĩa là họ sẽ nhập khẩu nhữnghàng hoá mà có thể tiêu thụ đợc ở thị trờng trong nớc, có thể đẩy mạnh đợchoạt động kinh doanh của Công ty họ Hợp đồng này có thể có hai loại: có hạnnghạch và không có hạn nghạch

Trang 3

- Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá có hạn nghạch: thì khi muốn nhập khẩuthì phải xin giấy phép nhập khẩu và hạn nghạch nhập khẩu mới đợc phép nhậpkhẩu Nghĩa là Công ty chỉ đợc phép nhập khẩu số lợng hàng hoá theo quy địnhcủa Nhà nớc cho phép.

-Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá không có hạn nghạch: Những loại hànghoá mà Nhà nớc ta không quy định hạn nghạch nhập khẩu thì công ty chỉ xingiấy phép nhập khẩu, nếu nh pháp luật cho phép nhập khẩu thì Công ty phảilàm các thủ tục nhập khẩu nh đã quy định, còn về khối lợng hàng hoá thì khônghạn chế

b/ Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác: Cũng là hợp đồng nhập khẩu hàng hoá

nh-ng bên hợp đồnh-ng đợc sự uỷ thác của bên thứ ba nhập một khối lợnh-ng hành-ng hoánào đó nhất định tuỳ theo yêu cầu của bên thứ ba Theo hợp đồng này thì bênnhập khẩu chỉ việc nhập hàng hoá theo yêu cầu bên thứ ba, song việc thì sẽ đ-

ợc hởng một khoản tiền nào đó tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên

2 Tính chất của hợp đồng nhập khẩu

Khác với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nớc, hợp đồng nhập khẩu cótính chất quốc tế Tuy nhiên, tính chất này lại đợc luật pháp các nớc cũng nhcác Điều ớc quốc tế quy định một cách khác nhau:

hình thì Hợp đồng ngoại th“ Dân giàu, n ơng là hợp đồng đợc ký kết giữa các bên

có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau và hàng hoá đợc chuyển từnớc này sang nớc khác hoặc là việc trao đổi ý chí để ký kết hợp đồnggiữa các bên đợc lập ở các nớc khác nhau ” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

Nh vậy, tính quốc tế của công ớc này thể hiện là:

- Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thơng mại ởcác nớc khác nhau Vấn đề quốc tịch của chủ thể không đợc công ớc

đề cập và không coi là yếu tố xác định tính quốc tế của hợp đồng

- Đối tợng của hợp đồng là hàng hoá đợc di chuyển từ nớc này qua nớckhác

- Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể lập laị ở các nớc khácnhau

hợp đồng có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau ( điều 1)

Nh vậy, công ớc Viên – 1980 đã đơn giản hoá những yếu tố quốc tế củahợp đồng nhập khẩu, ngoại trừ những quan điểm khác biệt, bất đồng trong luậtquốc tế giữa các nớc, làm giảm bớt những khó khăn, trở ngại và trong đàmphán ký kết hợp đồng Việc có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau dẫn đếnviệc có thể áp dụng nhiều hệ thống luật pháp khác nhau, nhng trong trờng hợpcăn cứ vào quốc tịch thì nếu hai chủ thể có quốc tịch khác nhau lại có trụ sở th-

ơng mại tại một nớc thì việc giải thích yếu tố quốc tế của hợp đồng nhập khẩu là

bế tắc Do vậy, quan điểm về tính quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu trongcông ớc Viên – 1980 mang tính chất bao quát chung và phù hợp với thực tếhiện nay

3

Trang 4

Theo quan điểm của Việt nam, tại điều 80 Luật Thơng mại thì: Hợp đồng“ Dân giàu, n

mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài là hợp đồng mua bán đợc ký kếtgiữa một bên là thơng nhân Việt nam với một bên là thơng nhân nớc ngoài ” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

Tại điều 5 khoản 6 cũng quy định: Th“ Dân giàu, n ơng nhân đợc hiểu là các cá nhân,

hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thơng mại một cách độc lập ờng xuyên ” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

th-Nh vậy, để xác định hợp đồng nhập khẩu thì chỉ có một quy định là hợp

đồng đợc ký kết với thơng nhân nớc ngoài Vấn đề đặt ra là: Phải xác định

th-ơng nhân nớc ngoài nh thế nào? Theo Điều 81 khoản 1 – Luật Thth-ơng mại quy

định: Chủ thể liên n“ Dân giàu, n ớc ngoài là thơng nhân và t cách pháp lý của họ đợc xác

định căn cứ theo pháp luật mà thơng nhân đó mang quốc tịch” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

3 Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu.

Từ khái niệm về hợp đồng nhập khẩu hay hợp đồng ngoại thơng thìchúng ta có thể hiểu nó là sự thống nhất về ý chí giữa các bên trong quan hệmua bán hàng hoá có nhân tố nớc ngoài mà thông qua đó thiết lập thay đổihoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đó với nhau Dovậy hợp đồng nhập khẩu có những đặc điểm sau:

- Các bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là cácthơng nhân có quốc tịch khác nhau và trụ sở thơng mại ở các nớckhác nhau

- Hàng hoá đối tợng cuả hợp đồng đợc dịch chuyển từ nớc này sang

n-ớc khác hoặc giai đoạn chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể

đ-ợc thiết lập ở các nớc khác nhau

- Nội dung của hợp đồng bao gồm các quyền và nghĩa vụ phát sinh từviệc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ ngời bán sang ngờimua ở các nớc khác nhau

- Đồng tiền thanh toán hợp đồng NK phải là ngoại tệ đối với ít nhất làmột bên trong quan hệ hợp đồng

- Luật điều chỉnh hợp đồng là luật quốc gia, các điều ớc quốc tế và cáctập quán quốc tế khác với thơng mại và hàng hải

4 Nội dung của hợp đồng nhập khẩu

Một hợp đồng nhập khẩu hay hợp đồng mua bán quốc tế thờng có haiphần: Những điều trình bày ( representation ) và các điều khoản về điều kiện(temr and conditions)

4.1 Phần những điều trình bày ngời ta ghi rõ:

4.2 Phần các điều khoản và điều kiện của hợp đồng.

Trong phần này ngời ta ghi rõ các điều khoản thơng phẩm ( nh tên hàng,

số lợng, phẩm chất, bao bì ) các điều khoản tài chính ( nh giá cả và cơ sở của

Trang 5

giá cả thanh toán, trả tiền hàng, chứng từ thanh toán ), các điều khoản vận tải( Nh điều kiện giao hàng, thời gian và địa điểm giao hàng ), các khoản pháp lý( nh: Luật áp dụng vào hợp đồng, khiếu nại, trờng hợp bất khả kháng, trọngtài ).

h-Ghi tên hàng kèm với quy cách chính VD: xe tải 25 tấn

Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất ra nó

Ghi tên hàng kèm theo công dụng

b Điều khoản về phẩm chất.

Phẩm chất nói lên mặt chất của hàng hoá mua bán nh

“ Dân giàu, n ” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến tính năng, quycách, kích thớc, tác dụng Nó phải đảm bảo dự định về phẩm chất qua từngthời gian và từng chuyến hàng nhập khẩu xác định cụ thể phẩm chất của sảnphẩm là cơ sở vật chất để xác định cơ sở vật chất, để xác định giá cả và mua đ-

ợc hàng đúng theo yêu cầu trong hợp đồng phải nêu rõ phơng pháp xác địnhphẩm chất, những tiêu chuẩn hàng hoá phải đạt đợc Một số phơng pháp chủyếu thờng đợc sử dụng để xác định phẩm chất hàng hoá nh: Mẫu hàng, nhãnhiệu, hàm lợng của chất chính, tiêu chuẩn,bản mô tả sản phẩm

c Điều khoản về số lợng

Là điều khoản quan trọng góp phần xác định rõ đối tợng mua bán và bênliên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ đối với đôí tợng mua bán và liên quan đếntrách nhiệm, nghĩa vụ của bên mua bên bán Điều khoản này nhằm nói lên mặt l

“ Dân giàu, n ợng của hàng hoá đ ” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến ợc giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề đơn vịtính số lợng ( hoặc trọng lợng) của hàng hoá, phơng pháp quy định số lợng vàphơng pháp xác định trọng lợng

d Điều khoản về bao bì:

Trong điều khoản về bao bì, các bên giao dịch thờng phải thoả thuận vớinhau với những vấn đề yêu cầu về chất lợng của bao bì và giá cả của bao bì

Phơng pháp quy định chất lợng của bao bì: Ngời ta có thể dùng một tronghai phơng pháp sau: Quy định chất lợng bao bì phải phù hợp với một phơngthức vận tải nào đó VD: Bao bì thích hợp với việc vận chuyển đ“ Dân giàu, n ờng sắt , ” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến “ Dân giàu, n

Bao bì vận chuyển đờng biển Hai là, quy định cụ thể các yêu cầu về bao bì” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

nh: Yêu cầu về vật liệu làm bao bì, hình thức, kích cỡ, số lớp và cách thức cấutạo của bao bì, yêu cầu về đai nẹp của bao bì

Phơng thức xác định giá cả của bao bì: Việc tính giá cả của bao bì có thể

có những trờng hợp sau:

- Giá của bao bì đợc tính vào giá cả của hàng hoá, không tính riêng

5

Trang 6

- Giá cả của bao bì do bên mua trả riêng.

Giá cả của bao bì đợc tính nh giá cả của hàng hoá

e Điều khoản về giá cả:

Trong hợp đồng nhập khẩu , giá cả cần đợc căn cứ vào tính chất củahàng hoá và tập quán buôn bán mặt hàng đó trên thị trờng quốc tế để xác định

rõ đơn vị giá cả:

Mức giá: Giá cả trong hợp đồng nhập khẩu thờng là giá quốc tế

Phơng pháp tính giá: Nh giá cố định, giá quy định sau, giá linh hoạt, giá

f Điều khoản giao hàng:

Nội dung của điều khoản này là sự xác định thời hạn và địa điểm giaohàng, sự xác định phơng thức giao hàng và việc thông báo giao hàng

+ Thời hạn giao hàng: Trong buôn bán quốc tế ngời ta có ba kiểu quy

định thời hạn giao hàng nh sau: thời hạn giao hàng có định kỳ, thời hạn giaohàng ngay, thời hạn giao hàng không định kỳ

+ Địa điểm giao hàng: gồm các bớc sau:

- Giao nhận sơ bộ: Là bớc đầu xem xét, xác định ngay tại địa điểm sảnxuất hoặc nơi giữ hàng, sự phù hợp về số lợng, chất lợng hàng hoá sovới hợp đồng

ời bán sẽ phải thông báo tình hình đã giao và kết quả củ việc giao hàng đó

h Điều khoản thanh toán:

Trong việc thanh toán tiền hàng đợc mua hoặc bán các bên thờng phảixác định những vấn đề đồng tiền thanh toán, thời hạn trả tiền, phơng thức trảtiền và các điều kiện đảm bảo hối đoái

+ Đồng tiền thanh toán: Có thể là của nớc xuất khẩu hoặc nớc nhậpkhẩu hoặc bằng đồng tiền của nớc thứ ba Đồng tiền thanh toán có thể trùnghợp với đồng tiền tính giá và cũng có thể không trùng hợp với đồng tiền tính giá

và cũng có thể không trùng hợp, lúc này phải quy định mức tỷ giá quy đổi

+ Thời hạn thanh toán: Là thời hạn thoả thuận để trả tiền trớc, trả tiềnngay hoặc trả tiền sau

Trang 7

+ Phơng thức trả tiền: Có nhiều phơng thức trả tiền trong buôn bán quốc

tế Nhng mấy phơng thức sau đây phổ biến nhất thờng đợc áp dụng trong quan

hệ mau bán quốc tế:

- Phơng thức trả tiền mặt ( cash payment )

- Phơng thức chuyển tiền ( Transfer )

- Phơng thức nhờ thu

- Phơng thức tín dụng chứng từ ( L/C )

Điều kiện đảm bảo hối đoái: Trong giai đoạn hiện nay, các đồng tiền trênthế giới thờng sụt giá hoặc tăng giá Để tránh những tổn thất có thể xảy ra, cácbên giao dịch có thể thoả thuận những điều kiện đảm bảo hối đoái Đó có thể là

điều kiện đảm bảo vững vàng hoặc điều kiện đảm bảo ngoại hối

i Điều khoản về khiếu nại.

Khiếu nại là một bên yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổn thất hoặcthiệt hại mà bên kia đã gây ra, hoặc về những sự vi phạm đều đã đợc cam kếtgiữa hai bên

Nội dung có bản của điều kiện khiếu nại bao gồm các vấn đề sau:

- Thể thức khiếu nại: Khiếu nại phải làm bằng văn bản ghi rõ tên hàng,

số lợng, trọng lợng hàng hoá bị khiếu nại, địa điểm mau hàng, lý dokhiếu nại, yêu cầu cụ thể của ngời mua về việc giải quyết khiếu nại

- Thời hạn khiếu nại: đợc quy định phụ thuộc trong hợp đồng

- Quyền hạn và nghĩa vụ các bên liên quan

Cách thức giải quyết khiếu nại: Có nhiều cách thức giải quyết nh giao tiếpnhững hàng háo bị thiếu hụt, sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thay thế nhữnghàng hoá bị khiếu nại, triết một số khấu trừ một số tiền nhất định về hàng hoá bịkhiếu nại

k Điều khoản về bảo hành.

Ngời bán phải cam kết trong thời gian bảo hành hàng hoá sẽ đảm bảocác tiêu chuẩn chất lợng đặc điểm kỹ thuật phù hợp với điều kiện Ngời muaphải tuân thủ nghiêm chỉnh theo sự hớng dẫn của ngời bán về sử dụng và bảodỡng Nếu trong giai đoạn đó, ngời mua phát hiện thấy khuyết tật của hàng hoáthì ngời bán phải sửa chữa miễn phí hoặc giảm giá hoặc giao hàng thay thế

l Điều khoản về trờng hợp miễn trách.

Trong giao dịch trên thị trờng thế giới, ngời ta thờng quy định những trờnghợp nếu xảy ra bên đơng sự đợc hoàn toàn hoặc trong chừng mực nào đó, miễnhay thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng

Theo văn bản số 421 của Phòng Thơng mại Quốc tế, một bên đợc miễntrách nhiệm về việc không thực hiện toàn bộ hay một phần nghĩa vụ của mình,nếu bên đó chứng minh đợc rằng:

- Việc không thực hiện đợc nghĩa vụ là do một trở ngại ngoài sự kiểmsoát của bên đó

Trang 8

Khi các bên giao dịch thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì

họ phải xác định một loại hình trọng tài Một là trọng tài quy chế ( Initutionnalarbitration ); Hai là trọng tài vụ việc ( ad hoc ) Các bên cũng phải quy định rõ ai

sẽ làm trọng tài , nếu trong trờng hợp không tự hoà giải đợc Tuy nhiên, việc lựachọn trọng tài phải cân nhất thời gian, chi phí tố tụng và điều quan trọng là luật

áp dụng phải phù hợp với hình thức giải quyết tranh chấp lựa chọn

m Điều khoản về vận tải.

Trong điều khoản về vận tải của các hợp đồng, ngời ta thờng nêu lênnhững vấn đề sau:

Quy địnhvề con tàu chở hàng: Nh phải có khả năng đi biển, phải đợc xếploại A theo đăng kiểm của LLoyd s, hoặc tàu phải d’s, hoặc tàu phải d ới 15 sử dụng

Quy định về nớc bốc dỡ, thời gian bốc dỡ, thởng phạt bốc dỡ

Quy định về điều kiện để đạt Thông báo sẵn sàng bốc dỡ nh“ Dân giàu, n : Wibon,

wipon, wifpon, wiccon ” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

Ngoài những điều kiện trên đây, trong quá trình giao dịch tuỳ tình hình cụthể, các bên có thể đề ra những điều kiện khác nh: Điều kiện cấm chuyển bán,

điều kiện về quyền lựa chọn

II.Khía cạnh pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập nhẩu.

1 Ký kết hợp đồng nhập khẩu ( NK)

1.1 Khả năng để phát sinh một hợp đồng nhập khẩu.

Một hợp đồng nhập khẩu trong giao dịch buôn bán ( bỏ qua hàng tặng vàcác vấn đề khác) chỉ đơn giản là một bên đa ra lời chào hàng và bên kia chấpnhận lời chào hàng ấy Chào hàng làm phát sinh trách nhiệm ngay khi nó rờitay bên chào hàng đồng thời nó cũng có thể huỷ ngang bất cứ lúc nào trớc khi

đồng đợc thể hiện bằng hai văn bản là đơn đặt hàng của ngời mua và văn bảnxác nhận của ngời bán Nh vậy, khi một lời chào hàng hoặc đặt hàng đợc chấpnhận vô điều kiện bằng văn bản thì khả năng ký kết một hợp đồng là có thực vàcác bên sẽ chuẩn bị tiến hành cho một hợp đồng cụ thể hơn

1.2 Điều kiện có hiệu lực của một hợp đồng nhập khẩu theo pháp luật Việt nam.

Khi đàm phán ký kết hợp đồng, các nhà đàm phán quốc tế thông thờngchỉ hiểu biết về luật của nớc mình nhng ít khi biết tới luật của nớc khác Điềunày thực sự nguy hiểm nh có thể ký kết một hợp đồng không có giá trị pháp lýhoặc chứa đầy các rủi ro đợc tính trớc mà bên kia không ngờ tới Theo các điều

Trang 9

luật, giá trị của một hợp đồng phụ thuộc vào một điều kiện nhất định liên quan

đến: Các bên tham gia ký kết, địa vị pháp lý của các bên, sự thoả thuận giữacác bên về các nghĩa vụ Theo luật dân sự Việt nam, điều kiện để một hợp đồng

có hiệu lực gồm 4 nội dung sau:

+ Chủ thể phải hợp pháp: có nghĩa là phải tuân thủ các điều kiện do luậtpháp Việt nam quy định ( Nêu ở phần hợp đồng nhập khẩu)

+ Hình thức phải hợp pháp: Hợp đồng nhập khẩu phải đợc ký kết bằnghình thức văn bản mới có hiệu lực và mọi sửa đổi bổ sung cũng phải đợc làmbằng văn bản Mọi hình thức sửa đổi bằng miệng đều không có giá trị pháp lý

+ Nội dung phải hợp pháp: Tính hợp pháp của hợp đồng

- Thứ nhất: hợp đồng phải có các điềukhoản chủ yếu Tại điều 50 – LuậtThuơng mại Việt nam thì nội dung của hợp đồng bao gồm 6 điều khoản chủ yếusau: Tên hàng, số lợng, quy cách, phẩm chất, thời hạn,và địa điểm giao hàng,giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, phơng thức thanh toán và chứng từ giaohàng

- Thứ hai: Ngoài những điều khoản chủ yếu nêu trên, bất kỳ một đièukhoản nào đa vào hợp đồng thì gọi là điều khoản thông thờng nh baobì, mẫu cách, giám định chế tài, tranh chấp, bảo hành

+ Hợp đồng phải đợc ký kết trên cơ sở tự nguyện: Nguyên tắc này chophép các bên đợc hoàn toàn tự do thoả thuận về quyền và nghĩa vụ của cácbên trong khuôn khổ pháp luật và loại bỏ tất cả các hợp đồng đợc ký kết trên cơ

sở dùng bạo lực, do bị đe doạ, bị lừa đảo hoặc do sự nhầm lẫn

1.3 Thủ tục ký kết hợp đồng nhập khẩu

 Về hình thức ký kết: Có hai loại hình thức ký kết hợp đồng là:

+ Trực tiếp gặp gỡ đàm phán: Nếu các bên thống nhất hoàn toàn về cácvấn đề đã nêu ra trong quá trình đàm phán trực tiếp và cùng ký vào bản dự thảohợp đồng thì hợp đồng đợc coi nh là ký kết từ lúc các bên cùng ký vào hợp

đồng

+Ký kết gián tiếp: Những hợp đồng đợc ký với những khách hàng màkhông có điều kiện gặp gỡ, trực tiếp đàm phán thì hợp đồng phải đợc ký bằngcách trao đổi ký kết hợp đồng thông qua việc gửi chào hàng hoặc đặt hàng.Loại hợp đồng này thờng trải qua hai giai đoạn:

1 Giai đoạn đề nghị ký hợp đồng: trong giai đoạn này, ngời đề nghị kýkết hợp đồng chú ý các điều kiện có hiệu lực của đơn đề nghị ký hợp

đồng, thời hạn có hiệu lực và điều kiện huỷ bỏ đơn đề nghị ký hợp

đồng

2 Giai đoạn chấp nhận: Việc chấp thuận cũng phải tuân thủ một số quy

định nh: Chấp thuận dứt khoát vô điều kiện đề nghị ký kết hợp dồng,thì hợp đồng đợc coi là đã ký kết Nếu bổ sung sửa đổi một số điểmtrong đơn đề nghị thì về mặt pháp lý họ đã từ chối việc ký kết và đa ramột lời chào từ chối Còn nếu ngời đề nghị chấp nhận mọi sửa đổi bổxung của phía bên kia thì lúc đó hợp đồng mới tiếp tục đợc coi là kýkết

Ngời đứng tên tham gia ký kết hợp đồng phải là ngời có chức năng thẩmquyền phù hợp với quy định của pháp luật

9

Trang 10

Nếu là hợp đồng đợc ký kết giữa các pháp nhân thì luật pháp sẽ quy định

ai là ngời có thẩm quyền ký hợp đồng Thông thờng theo luật định thì TổngGiám Đốc, Giám đốc, Chủ tịch hãng tập đoàn là những ngời đại diện cho Công

Theo Điều 9 Quy định 299/TMDL: chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kýhợp đồng XNK các doanh nghiệp phải gửi một bản chính ( Nếu bản sao phải cócông chứng), về Bộ Thơng mại: Sau 7 ngày kể từ ngày nhận hợp đồng, nếuphòng cấp giấy phép của Bộ thơng mại không có ý kiến gì khác, thì doanhnghiệp có quyền yêu cầu đợc nhận giấy phép nhập khẩu Tuy nhiên thời giangần đây, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cờng XNK hàng hoá từngchuyến

2 Thực hiện hợp đồng nhập khẩu ( NK)

2.2.1 Nguyên tắc chấp hành hợp đồng nhập khẩu.

Nguyên tắc chấp hành hợp đồng: Đó là những t tởng chỉ đạo có tính bắtbuộc các bên phải tuân thủ hợp đồng trong quá trình thực hiện hợp đồng Luậtpháp các nớc đều quy định rằng cũng nh với hợp đồng dân sự, hợp đồng ngoạithơng nói chung và nhập khẩu nói riêng phải chấp hành 3 nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc chấp hành hiện thực và thực hiện đúng về mặt đối tợng,không đợc thay thế việc thực hiện đó bằng việc đa một khoản tiềnnhất định hoặc dới một hình khác,

- Nguyên tắc chấp hành đúng: tức là thực hiện tất cả các điều khoản đãcam kết.Mọi quy định trong hợp đồng đều phải thực hiện đúng và đầy

đủ

- Nguyên tắc chấp hành trên tinh thần hợp tác hai bên cùng có lợi: Cácbên có nghiã vụ hợp tác chặt chẽ, thờng xuyên và theo dõi giúp đỡ lẫnnhau để thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh cam kết, cùng nhau khắcphục khó khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng ngay cả khi cótranh chấp xảy ra

Nếu một trong hai bên không tuân thủ 1 trong 3 nguyên tắc nói trên thì sẽ

bị coi là vi phạm hợp đồng và chịu trách nhiệm với bên kia

2.2 Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu ( NK )

Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu đơn vị kinh doanh phải tiến hànhcác khâu công việc sau:

Giấy phép nhập khẩu là một tiêu đề quan trọng trong mỗi chuyến hàngnhập khẩu Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu ở mỗi nớc là khác nhau ở Việtnam, hàng năm hoặc 6 tháng một lần Bộ Thơng mại công bố danh mục hàngcấm nhập khẩu , hàng nhập khẩu theo hạn nghạch

Trang 11

Khi xin giấy phép nhập khẩu doanh nghiệp cần xuất trình giấy tờ sau:hợp đồng, phiếu hạn nghạch,( nếu hàng thuộc diện quản lý, hàng hạn nghạch),hợp đồng uỷ thác nhập khẩu ( nếu đó là trờng hợp nhập khẩu uỷ thác) Việccấp giấy phép nhập khẩu do Bộ thơng mại ( hàng mậu dịch) và Tổng cục Hảiquan( hàng phi mậu dịch) cấp

 Bớc 2: Mở thực hiện tín dụng-L/C ( nếu thanh toán bằng L/C)

Khi hợp đồng NK quy định tiền hàng thanh toán bằng L/C, một trong cáccông việc đầu tiên mà bên nhập khẩu phải làm để thực hiện hợp đồng đó làviệc mở L/C

Thời gian mở L/C, nếu hợp đồng không quy định thì phụ thuộc vào thờigian giao hàng, thờng thì mở trong khoảng 20 - 25 ngày trớc khi đến thời hạngiao hàng

Căn cứ để mở L/C là các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu Khi mở L/

C công ty dựa vào căn cứ này để điền vào một mẫu gọi là Giấy xin mở tín” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

dụng khoản NK ” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

 Bớc 3: Thuê tàu lu cớc

Trong quá trình thực hiên hợp đồng nhập khẩu, việc thuê tàu trở hàng

đ-ợc tiến hành dựa vào 3 căn cứ sau đây: Những điều khoản của hợp đồng NK,

đặc điểm của hàng mua và điều kiện vận tải Chẳng hạn điều kiện cơ sở giaohàng của hợp đồng nhập khẩu là FOB ( cảng đi) thì chủ hàng nhập khẩu phảithuê tàu biển để chở hàng

Hàng hoá chuyên chở trên biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì vậy

để giảm bớt đợc tổn thất khi xảy ra sự cố thì các chủ hàng thờng mua bảohiểm Và có 3 điều kiện bảo hiểm chính sau: bảo hiểm mọi rủi ro ( điều kiện bênA), bảo hiểm có tổn thất riêng ( điều kiện bên B) và bảo hiểm miễn tổn thấtriêng (điều kiện C)

Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa trên 4 căn cứ sau:

- Điều khoản hợp đồng

- Tính chất hàng hóa

- Tính chất bao bì và phơng pháp xếp hàng

- Loại tàu chuyên chở

 Bớc 5: Làm thủ tục hải quan

Theo nghị định 200/ CP ngày 31/12/1973 Cơ quan vận tải ( ga, cảng)“ Dân giàu, n

có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá NK trên các phơng tiện vận tải từ nớc ngoàivào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lu kho lu bãi và giao cho các

đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của Tổng công ty đã nhập ở đó Do đó,” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

đơn vị kinh doanh NK phải trực tiếp hoặc thông qua một đơn vị nhập uỷ thácgiao nhận

Công ty sau khi nhận hàng hoá phải kiểm tra hàng hoá: Kiểm tra chất ợng, số lợng, khối lợng Nếu không thấy hợp lý nh trong hợp đồng NK có quyềnyêu cầu bên nhập khẩu đền bù thiệt hại hoặc giao lại lô hàng khác

l-11

Trang 12

 Bớc 8: thanh toán tiền hàng

Sau khi nhận hàng hóa nhập khẩu , kiểm tra không sai sót gì, thì bênnhập khẩu sẽ phải thanh toán tiền hàng nhập khẩu nh đã thoả thuận trong hợp

đồng

Có nhiều phơng thức thanh toán tiền hàng, tuùy thuộc vào từng hợp đồngnhập khẩu quy định mà thanh toán cho hợp lý Thực tế thì có các loại thanhtoán chủ yếu sau: Thanh toán bằng th tín dụng, thanh toán bằng phơng thứcnhờ thu, điện chuyển tiền

 Bớc 9: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng XNK phát hiện thấyrằng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, bị thiếu hụt, mất mát thì lập hồ sơ khiếu nại

để khỏi lỡ thời gian khiếu nại

Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng hai bên có thể kiệnnhau tại Hội đồng trọng taì ( nếu có thoả thuận của trọng tài) hoặc tại Toà án

3 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng nhập khẩu

3.1 Các yếu tố cấu thành trách nhiệm

Những vi phạm trong quá trình thực hiện hợp đồng sẽ có tác động khôngnhỏ tới hoạt động kinh doanh cuả 2 bên Tuy nhiên, không phải mọi vi phạmcấu thành trách nhiệm, chỉ những vi phạm đợc cấu thành với 4 yếu tố sau:

Thứ nhất: Ngời thụ trái ( bên có nghĩa vụ) có hành vi vi phạm hợp đồng,thể hiện ở việc không thực hiện hoặc không thực hiện tốt hợp đồng Tuy nhiêntrái chủ ( bên có quyền) phải chứng minh về hành vi trái pháp luật của ngời thụtrái

Thứ hai: Thụ trái có lỗi Lỗi của thụ trái có lỗi khi vi phạm hợp đồng nhậpkhẩu thờng là lỗi suy đoán Điều này có nghĩa là pháp luật dựa vào nguyên tắc suy đoán lỗi để quy trách nhiệm chứ không dựa vào lỗi cố hay vô ý

“ Dân giàu, n ” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến

Thứ ba: Trái chủ có thiệt hại về tài sản Đây có thể là thiệt hại vô hìnhhoặc hữu hình nh nhà cửa, uy tín kinh doanh nhng phải tính chất thực tế, nghĩa

là phải tính toán đợc một cách cụ thể và phải có bằng chứng nếu trái chủ muốn

đòi bồi thờng

Thứ t: Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của ngờithụ trái với thiệt hại thực tế mà trái chủ phải gánh chịu, có nghĩa là hành vi tráipháp luật phải là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của thiệt hại đó

Trang 13

cho bên kia toàn bộ sự việc từ lúc khởi đầu cho đến lúc kết thúc bằng một vănbản.

3.3 Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng nhập khẩu

Khi vi phạm hợp đồng nhập khẩu, thụ trái phải chịu trách nhiệm dân sựnày đợc thể hiện thông qua 4 loại chế tài sau:

 Chế tài phạt:

Phạt là một hình thức trách nhiệm, một loại chế tài đợc áp dụng phổ biến

đối với vi phạm hợp đồng ngoại thơng Luật pháp các nớc đều cho phép trái chủ

có quyền yêu cầu thụ trái trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp

đồng nếu nh trong hợp đồng hoặc các văn bản có liên quan, có mức quy địnhmức phạt và sau khi đã nộp tiền phạt rồi thì không phải bồi thờng thiệt hại nữa,trừ nhứng trờng hợp cá biệt đã quy định cụ thể Có hai loại phạt là phạt bội ớc

và phạt vạ:

Phạt bội ớc: Là bên thụ trái phải nộp số tiền nhất định và sau khi nộpphạt thì không phải thực hiện hợp đồng nữa

Phạt vạ ( phạt chậm thực hiện hợp đồng) là phải nộp một số tiền nhất

định, trong trờng hợp thực hiện không đúng hợp đồng Công ớc Viên - 1980 vềhợp đồng mua bán ngoại thơng không quy định chế tài phạt vạ Nh vậy, chế tàiphạt vạ thờng chỉ áp dụng cho những trờng hợp vi phạm cụ thể đã đợc quy địnhtrong hợp đồng hay trong các điều ớc quốc tế có liên quan hoặc có luật thựcchất đợc áp dụng cho hợp đồng Tuy nhiên có những trờng hợp vi phạm phải ápdụng đồng thời cả hai chế tài thực hiện thực sự và chế tài phạt

VD: Khi giao hàng chậm thì ngời bán vừa phải thực hiện vừa phải nộp phạtgiao chậm

 Chế tài bồi thờng thiệt hại

Nếu các bên không ấn định mức phạt trong hợp đồng thì khi vi phạm hợp

đồng gây thiệt hại cho trái chủ sẽ phải bồi thờng số thiệt hại đó Có hai loại bồithờng:

Bồi thờng có tính chất đền bù: Bên vi phạm phải đền bù lại số thiệt hại

mà bên bị thiệt hại phải gánh chịu

VD: Giao hàng kém phẩm chất, giao sai địa điểm, giao hàng có bao bìxấu

Bồi thờng theo thời gian: Số tiền thiệt hại phải bồi thờng tỷ lệ với thời gian

vi phạm hợp đồng

VD: Trả tiền chậm, giao chậm tài liệu Hình thức này đợc áp dụng phổbiến khi mà hợp dồng không quy định điều khoản phạt chậm thực hiện nghĩavụ

Bồi thờng thiệt hại đợc tiến hành theo nguyên tắc bồi thờng toàn bộ thiệthại bao gồm: Giá trị giảm sút tài sản, chi phí phải trả thêm, các khoản lợi không

đợc hởng nhng có thể dự tính và chứng minh đợc Ngoài ra không bồi thờngthiệt hại gián tiếp và thiệt hại xã hội, đột xuất mà khi ký kết hợp đồng không thểlờng đợc

 Chế tài thực hiện thực sự:

13

Trang 14

Chế tài này đợc áp dụng khi giải quyết các tranh chấp về việc không giaohàng, giao thiếu hàng, hàng có phẩm chất xấu, khi ngời mua không trả tiềnhàng Khi có những vi phạm này, bên vi phạm vẫn phải thực hiện đúng và đầy

đủ các nghĩa vụ quy định trong hợp đồng Điều này có nghĩa là nếu ngời bánkhông giao hàng, ngời mua có quyền buộc ngời bán thực hiện thực sự giaohàng bằng chính số hàng dự kiến Nếu không có hàng thì ngời bán phải muahàng khác với cùng phẩm chất để giao và tự trả chi phí

Khi bên bị vi phạm đòi bên vi phạm thực hiện thực sự mà không đợc thoảmãn, thì họ có quyền kiện ra toà án để buộc bên vi phạm phải thực hiện Chếtài này có thể áp dụng đồng thời với chế tài phạt

Chế tài này đợc coi là nặng nhất đối với ngời bị vi phạm hợp đồng Điềukiện để áp dụng chế tài này không giống nhau ở các nớc khác Theo công ớcViên - 1980 thì việc huỷ hợp đồng chỉ đợc áp dụng khi không giao hàng hoặckhông trả tiền trong thời gian đã gia hạn thêm hoặc khi vi phạm một cách cơbản hợp đồng đã đợc ký kết

Để cho việc hủy hợp đồng có hiệu lực thì bên vi phạm hợp đồng phải sẵnsàng làm mọi nghĩa vụ cuả mình và thông báo cho phía bên kia biết quyết địnhhuỷ hợp đồng của mình Trờng hợp đã nhận hàng thì các bên tự phải thơng lợnggiải quyết với nhau hoặc nhờ trọng tài giải quyết

Việc huỷ hợp đồng sẽ mang lại hậu quả pháp lý nh: hai bên đợc giảiphóng khỏi các nghĩa vụ hợp đồng, nếu phần nào của hợp đồng đã đợc thựchiện thì có quyền yêu cầu phía bên kia hoàn chi phí lại Nếu hai bên có cùngnghĩa vụ bồi hoàn thì nghĩa vụ đó phải đợc thực hiện song song

Bên có lỗi trong việc vi phạm hợp đồng sẽ phải bồi thờng nếu gây thiệthại cho bên kia

4 Giải quyết tranh chấp trong buôn bán quốc tế

I.1 Khái niệm và giải quyết tranh chấp:

Là việc điều chỉnh những bất đồng xung đột dựa trên những căn cứ cụthể và việc sử dụng những phơng thức khác nhau để hoà giải các bên lựa chọn

Các bên và đại diện pháp lý của họ khi đàm phán để ký kết hợp đồngnhập khẩu phải chú ý lờng trớc các tranh chấp có thể xảy ra, để lựa chọn điềukhoản về tranh chấp đa vào hợp đồng giảm chi phí khi giải quyết các tranhchấp phát sinh sau này

4.2 Các phơng thức giải quyết tranh chấp

Việc giải quyết tranh chấp là nhằm đảm bảo quyền lợi và lợi ích của cácbên vàphụ thuộc vào một số vấn đề nh: Mục tiêu cần đạt đợc bản chất củatranh chấp, mối quan hệ giữa các bên, chi phí và thời gian giải quyết tranh chấp

và đặc biệt là đảm bảo giữ gìn mối quan hệ lâu dài giữa các bên Thông thờng

có các phơng thức giải quyết tranh chấp sau:

+ Thơng lợng trực tiếp:

Trong đại số các trờng hợp, khi bắt đầu phát sinh tranh chấp, các bênnhanh chóng và tự nguyện liên hệ, gặp gỡ nhau để thơng lợng nhằm tháo gỡnhững bất đồng và giữ gìn mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp giữa họ Nếu việc th-

Trang 15

ơng lợng thành công thì các bên phải tuân thủ thực hiện, còn nếu không thì phảinhờ trọng tài giải quyết.

+ Hoà giải các tranh chấp

Đây là phơng thức đợc nhiều nhà kinh doanh nghiên cứu sử dụng, đợcpháp luật của nhiều nớc đề cập tới Việc hoà giải phải đợc dựa trên một sốnguyên tắc sau: Sự tự nguyên của các bên, sự khách quan, sự công bằng, hợp

lý, sự tôn trọng các tập quán thơng mại quốc tế, đảm bảo bí mật tài liệu, chứng

cứ của các bên trong hoà giải

+ Thủ tục hoà giải

Đây là phơng thức giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn.Trọng tài sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơ sẽ đa ra quyết định có tính bắt buộc đốivới các bên tham gia tranh chấp Phán quyết này đợc luật pháp quốc gia cũng

nh quốc tế công nhận, cho dù nó kết quả của sự thoả thuận có tính chất riêng thay do một hội đồng trọng tài ban hành ( kể cả hội đồng đó không còn tồn tạisau phán quyết) Nếu bên nào không thực hiện phán quyết này thì sẽ bị cỡngchế thi hành đúng theo trình tự t pháp Do đợc lập cùng với các điều khoản khácnên ngay cả khi hợp đồng chính đã kết thúc hoặc vộ hiệu, thì cũng không làm

điều khoản trọng tài vô hiệu một cách tơng ứng

+ Thủ tục t pháp toà án

Việc giải quyết tranh chấp theo phơng thức này đợc thực hiện tại chínhtoà án của một nớc nào đó Do tố tụng t pháp ở từng nớc là khác nhau nhng lạimang một số nét chung đã tạo nên u thế và nhợc điểm của từng phơng thứcnày Tuy nhiên, vấn đề phức là cần xác định đợc toà án đợc chọn, hiệu lực thihành án ở các nớc liên quan, tính khách quan của Toà án đối với nớc ngoàitham gia tố tụng, thời gian và chi phí tố tụng Nếu các bên không thoả thuận vềluật nớc nào để giải quyết tranh chấp thì thẩm phán sẽ áp dụng nguyên tắcxung đột pháp luật áp dụng cho hợp đồng

Việc giải quyết theo thủ tục theo Toà án là mang tính quyền lực Nhà nớc;Bản án đợc cỡng chế thi hành và có tính dứt điểm trên quốc gia đó

5 Luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu.

Do có yếu tố nớc ngoài, hợp đồng NK có nguồn luật điều chỉnh phức tạphơn nhiều so với hợp đồng mua bán trong nớc Tính phức tạp này có thể mô tảbằng sơ đồ giản lợc sau:

Trang 16

Tuy nhiên, để hợp đồng NK có hiệu lực thì trớc hết nó phải tuân thủ phápluật quốc gia mà các chủ thể mang quốc tịch Theo điều 3 – Luật thơng mạiViệt nam Các hoạt động th“ Dân giàu, n ơng mại và các quy định pháp luật khác có liênquan Cũng theo luật Th” Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến ơng mại, các bên trong hợp đồng có thể áp dụng điều -

ớc quốc tế, pháp luật nớc ngoài và tập quán quốc tế trong hoạt động Thơng mại

và các trờng hợp:

Điều ớc quốc tế nà Nhà nớc Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy địnhkhác với quy định của luật Thơng mại Việt nam thì các bên trong hợp đồng ápdụng quy định của điều ớc quốc tế

Các bên có thoả thuận áp dụng luật nớc ngoài nếu không trái với phápluật Việt nam, trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt nam ký kết hoặc thamgia có quy định áp dụng luật nớc ngoài

Các bên có thể thoả thuận áp dụng tập quán Thơng mại quốc tế nếu nókhông trái với pháp luật Việt nam

Nh vậy, trong mua bán quốc tế các bên hoàn toàn có quyền tự do thoảthuận nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình Tuy nhiên, vấn đềquan trọng là các bên nên chọn nguồn luật nào sao cho phù hợp mà vẫn đảmbảo đợc quyền lợi của mình

5.1 Luật quốc gia.

Luật quốc gia trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng NK khi đó nó đợccác chủ thể hợp đồng thoả thuận chọn, nhằm bor xung những thiếu sót của hợp

đồng Luật quốc gia của một nớc sẽ đợc lựa chọn để áp dụng cho hợp đồngnhập khẩu khi:

+ Các bên đã thoả thuận trong hợp đồng

+ Các bên thoả thuận lựa chọn áp dụng cho hợp đồng sau khi hợp đồng

NK đã đợc ký kết Trờng hợp này thờng đợc sử dụng cho hợp đồng sau khitrong hợp đồng ký kết trớc đó vì lý do nào đó không có điều khoản áp dụng.mặc dù lúc này thờng là tranh chấp xảy ra, nhng các bên vẫn còn có thể đàmphán với nhau để lựa chọn luật nào đó để giải quyết

+ Khi luật đó đã đợc quy định trong điều ớc quốc tế hữu quan Có nghĩa

là trong các điều ớc quốc tế mà nớc đó tham gia ký kết hoặc thừa nhận có quy

địnhvề điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng XNK thì các điều khoản đó đơngnhiên đợc áp dụng

Trên thực tế, việc lựa chọn luật nớc nào phụ thuộc vào quá trình đàmphán, thế lực của ngời đàm phán và đặc biệt là sự hiểu biết của mỗi bên củaluật pháp nớc mình và nớc bạn

Trang 17

5.2 Điều ớc quốc tế.

Khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu liên quan đến vấn đềnhng không đợc quy định hoặc quy định không đầy đủ trong trờng hợp đồng,các bên có thể dựa vào các điều quy ớc quốc tế và ngoại thơng

Đối với những điều ớc quốc tế mà Việt nam không ký, cha ký hoặc khôngthừa nhận thì không có giá trị bắt buộc đối với chủ thể Việt nam trong hợp đồngnhập khẩu chúng chỉ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu ,nếu các bên thoả thuận dẫn tới trong hợp đồng

Nếu trong điều ớc quốc tế về ngoại thơng có những quy định khác vớipháp luật Việt Nam ( mà Việt Nam cha tham gia ký kết hoặc công nhận) thì cóquyền bảo lu, tức là chỉ áp dụng từng chơng, mục của công ớc nếu không tráivới pháp luật Việt nam

5.3 Tập quán thơng mại quốc tế

Tập quán thơng mại quốc tế là những thói quen phổ biến đợc nhiều nớc

áp dụng và công nhận rộng rãi Thông thờng, các tập quán thơng mạiquốc tế đợc chia làm 3 nhóm:

- Tập quán có tính chất nguyên tắc: Là những tập quán cơ bản baotrùm đợc hình thành trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và bình đẳnggiữa các quốc gia

- Tập quán thơng mại quốc tế chung: Là các tập quán thơng mại đợcnhiều nớc công nhận và áp dụng ở nhiều nơi, nhiều khu vực VD: Các

điều kiện thơng mại quốc tế do phòng thơng mại quốc tế tập hợp vàsoạn thảo ( gọi tắt là incoterm) Trong đó quy định các điều kiện thơngmại khác nhau nh FOB, CIP, CIF đợc rất nhiều nớc trên thế giớithừa nhận và áp dụng

- Tập quán thơng mại khu vực: Là các tập quán thơngmại quốc tế chỉ

đ-ợc áp dụng ở từng nớc, từng khu vực hoặc từng cảng

Tập quán thơng mại quốc tế sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồngnhập khẩu khi:

+ Chính hợp đồng có quy định

+ Các điều ớc quốc tế liên quan đến quy định

Không có hoặc có nhng không đầy đủ về vấn đề tranh chấp, vấn đề cần

và chấp nhận theo đúng tinh thần pháp luật

án lệ thờng đợc áp dụng đối với các trờng hợp:

+ Khi các bên thoả thuận trong hợp đồng sẽ áp dụng án lệ và phải quy

định đối với từng trờng hợp cụ thể

17

Trang 18

+ Nếu trung tâm trọng tài đợc lựa chọn theo thoả thuận trong hợp đồng

có áp dụng án lệ vào xét xử tranh chấp thì các đơng sự cũng phải áp dụng

+ Khi các Nghị định đã đợc ký kết giữa các quốc gia thì nó sẽ trở thànhnguồn luật đơng nhiên đôí với các bên của các quốc gia đó và có giá trị bắtbuộc đối với hợp đồng nhập khẩu có liên quan Các bên có thể dựa vào đó màkhông cần phải có sự thoả thuận nào, tức là chỉ cần áp dụng và nhờ đó mà hoạt

động buôn bán thơng mại quốc tế đợc thuận lợi nhanh chóng hơn, tiết kiệm chiphí, thời gian cho các thơng nhân

Trang 19

Phần II:

Thực trạng hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu ở Công ty

vận tải và Đại ly vận tải - Hà nội ( VITACO).

I Khái quát chung về Công ty vận tải và đại lý vận tải - hà nội.

1 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty vận tải và đại lý vận tải - Hà nội, tên giao dịch quốc tế làVITACO, trụ sở tại số 4 Ngô Quyền- Hà nội Công ty là một thành viên củaTổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến Hà Nội, đợcthành lập năm 1970 Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp vận tải của Tổng cụctrang bị kỹ thuật, Bộ nông nghiệp

Trải qua 30 năm phát triển, Công ty Vận tải và Đại lý vận tải thăng trầmvới sự biến động cuả nền kinh tế Trớc kia trong nền kinh tế tập trung với quymô chỉ là một xí nghiệp vận tải Ngày nay Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớcthuộc Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhng từng bớc tổ chức của Công

ty có nhiều sự thay đổi, sát nhập dần và hiện nay trở thành một thành viên củaTổng công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và thực phẩm chế biến Cụ thể cónhững thay đổi sau:

- Năm 1986 sát nhập với Ban Đaị lý vận tải của Bộ Nông nghiệp thànhCông ty Vận tải và Đại lý Vận tải

- Năm 1991 Công ty đợc thành lập lại theo nghị quyết 338 có tên làCông ty vận tải và Đại lý vận tải thuộc Bộ Nông nghiệp Công nghiệpthực phẩm

- Năm 1998: Công ty là thành viên của Tổng công ty Xuất nhập khẩuNông sản và thực phẩm chế biến thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn

Tên Công ty: Công ty vận tải và Đại lý vận tải

Tên giao dịch: VITACO – HANOI

Trụ sở: Số 4 Ngô Quyền – Hà Nội

Số tài khoản Việt Nam: 730106581 tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Hànội

Giám đốc : Đào Thị Yến

Khai thác, tìm hiểu thị trờng để:

+ Xuất khẩu sản phẩm của Tổng công ty

+ Nhập khẩu các loại vật t, thiết bị, linh kiện, máy móc và trong nớc chasản xuất đợc

+ Nhập khẩu hàng hoá theo nhu cầu của Tổng công ty, của bạn hàngtrong nớc và nhu cầu của thị trờng

2.2 Nhiệm vụ:

Xây dựng và tổ chức thực hiện chế độ và điều kiện xuất nhập khẩu

Cung cấp dịch vụ tuân theo luật hiện hành của Nhà nớc và Bộ thơng mại

19

Trang 20

Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh, cơ sở vật chất theo đúng chế độchính sách, đạt hiều quả kinh tế cao, đảm bảo phát triển vốn và sự trang trải vềtài chính.

Chấp hành đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán, liên doanh, hợptác với các tổ chức kinh tế và cá nhân

Chủ động điều phối các hoạt động kinh doanh và quản lý các đơn vị trựcthuộc theo phơng án tối u, thực hiện các mục tiêu đề ra

Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên Công ty theo chế độ, chính sáchcủa Nhà nớc và phân cấp của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Không ngừng bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật về mọimặt

Hoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu Nhà nớc đặt ra, kinh doanh đúng phápluật, đúng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đề ra

Phát huy u thế uy tín hàng nội địa trên thơng trờng Quốc tế, mở rộngcủng cố và phát triển mối quan hệ làm ăn với bạn bè quốc tế

Với chức năng nhiệm vụ trên, trải qua 30 năm hoạt động, Công ty đãkhông ngừng phấn đấu hoàn thành vợt mức kế hoạch của Nhà nớc và Tổngcông ty giao cho, mục tiêu chiến lợc kinh doanh luôn đảm bảo đúng pháp luật,quán triệt phơng châm, đờng lối chính của Đảng và Nhà nớc, đảm bảo mốiquan hệ chặt chẽ, thống nhất, hỗ trợ nhau trong Công ty

Trong cơ chế cũ, Công ty ít nhiều bị ảnh hởng bởi sự can thiệp quá sâucủa Nhà nớc, tạo ra cơ cấu quản lý cồng kềng, bộ máy kinh doanh thụ động.Mặc dù vậy, nhìn chung cho đến năm 1989 – 1990, hoạt động kinh doanh củaCông ty vẫn ổn định và tiến tới cùng với đội ngũ cán bộ, công nhân viên có kinhnghiệm, tạo tiền đề to lớn cho sự nghiệp của Công ty trong cơ chế mới

Những năm hoạt động chuyển sang cơ chế thị trờng, mặc dù Công ty gặpnhiều khó khăn, hoạt động Công ty cha thực sự có hiệu quả cao về nhiều mặt,hiệu quả kinh doanh cha thực sự cao, cha sử dụng triệt để nguồn lực của Công

ty Nhng với sự đoàn kết, nhất trí trong tập thể cán bộ công nhân viên trongCông ty, cùng với kinh nghiệm tích luỹ qua nhiều năm kinh doanh, chắc chắnCông ty sẽ tìm ra cho mình một hớng đi tốt trong tơng lai

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty( cha vẽ)

3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty vận tải và Đại lý vận tải VITACO-Hà Nội

3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

* Ban l nh đạo Công ty:ã

Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về các mặt sản xuất

kinh doanh của Công ty, chỉ đạo toàn bộ Công ty theo chế độ thủ ởng và đại diện cho mọi trách nhiệm quyền lợi của Công ty trớc phápluật và các cơ quan hữu quan

tr- Phó giám đốc: Là những ngời giúp việc cho giám đốc, chịu trách

nhiệm trớc Giám đốc về các công việc mà mình đảm nhiệm

Trang 21

Kế toán trởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, có trách

nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kếtoán, thống kê, thông tin kinh tế, báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty theo quyết định của Nhà nớc

* Các phòng chức năng của Công ty:

Các phòng ban chức năng của Công ty do Giám đốc quyết định theo

Điều lệ của Công ty, đảm bảo tinh giảm và hoạt động có hiệu quả hiện nayCông ty có các phòng ban nh sau:

vụ chính là tuyển lựa các lao động có đầy đủ năng lực và trình độ vàonhững nơi còn thiếu tổ chức sắp xếp và thực hiện chế độ đối với cán

bộ công nhân viên trong Công ty và giúp Giám đốc nghiên cứu và xâydựng bộ máy phù hợp, xây dựng quy chế nội quy, quy định của sảnxuất

phơng hớng sản xuất kinh doanh, tổ chức điều hành sản xuất kinhdoanh Vận tải và Đại lý vận tải xây dựng phơng hớng sản xuất kinhdoanh, tổng hợp kết quả, báo cáo lãnh đạo

dựng kế hoạch phơng hớng kinh doanh tổng hợp, khai thác các nguồnhàng xây dựng phơng án tổ chức điều hành kinh doanh tổng hợp, tổnghợp đánh giá kết quả kinh doanh tổng hợp

 Phòng Tài chính kế toán: Giúp Giám đốc tổ chức hạch toán kinhdoanh, cụ thể nh nắm giữ sổ sách, ghi lại các nghiệp vụ chi tiêu củaCông ty và lập bảng tổng kết, nắm giữ và quản lý vốn, có trách nhiệmgiao vốn và hạch toán các hoạt động xuất nhập khẩu Một điều cần l ý

là phòng Tài chính kế toán có nhiệm vụ hạch toán đúng giá thành sảnphẩm, thực hiện đúng chế độ mở sổ ghi chép ban đầu

giám đốc về việc lập kế hoạch và chiến lợc kinh doanh xuất nhậpkhẩu Dới sự điều hành của Giám đốc, các nhân viên phòng Kinhdoanh xuất nhập khẩu thực hiện các khâu nh chào hàng, xin giấyphép xuất nhập khẩu, mở L/C làm thủ tục hải quan Ngoài ra phòngcòn có nhiệm vụ khai thác triệt để nguồn hàng Xuất nhập khẩu

* Các trung tâm và Chi nhánh trực thuộc Công ty gồm:

bảo dỡng, sửa chữa, công tác kỹ thuật xe ô tô điều hành quản lý vậntải ô tô thực hiện các hợp đồng vận tải và đại lý kinh doanh tổng hợp

Với nhiệm vụ chủ yếu nh khai thác các hợp đồng Vận tải và Đại lý vậntải của Công ty tại các tỉnh Phía Nam

II Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải

– hà nội.

21

Trang 22

Về mặt hàng XNK của Công ty phụ thuộc vào rất nhiều vào bạn hàng và thị ờng trong nớc Bởi vì việc kinh doanh XNK đối với Công ty còn mới, bắt đầu từnăm 1998 đến nay Do đó chủ yếu là Công ty nhận XNK uỷ thác cho các công

tr-ty và thơng nhân có nhu cầu Điều này nó ảnh hởng đến việc kinh doanh XNKcủa Công ty Công ty không làm chủ đợc mặt hàng kinh doanh cuả mình Trongthời gian vừa qua, Công ty đã nhận uỷ thác XNK những mặt hàng chủ yếu sau:

- Nguyên liệu để sản xuất một số mặt hàng tiêu dùng hàng ngày củadân chúng nh nguyênliệu sản xuất mút( Voranol *3010 )

- Thiết bị vệ sinh

- Giấy và bột giấy từ mọi nguyên liệu

- Các loại đồ dùng trong nhà ăn, gia đình, khách sạn

- Hàng nông lâm, thổ sản

- Quạt điện các loại

Công ty vận tải và đại lý vận 0tải kinh doanh XNK chịu sự ảnh hởng cuảnhiều yếu tố Chẳng hạn nh chịu sự ảnh hởng hết sức phức tạp của môi trờngbên ngoài và yếu tố khách quan, cụ thể là môi trờng tự nhiên cuả Công ty rấtthuận lợi cho công tác giao dịch, nắm bắt thông tin

Vì nằm tại các trung tâm buôn bán giao dịch của đất nớc nên sự đổi mới

về công nghệ của Công ty có nhiều điều kiện thuận lợi nhất Nhờ sự hiện đạihoá của kỹ thuật công nghệ, sự phát triển nhanh chóng của môi trờng côngnghệ mà Công ty có thể trang bị hiện đại cho cơ sở vật chất của mình, phục vụtốt hơn hoạt động kinh doanh

Công ty hoạt động trong môi trờng kinh tế hết sức sôi động, môi trờngnày tác động đến Công ty qua chỉ tiêu vốn, nguồn lao động, các mức giá, cáckhách hàng, các đối thủ Do đó việc kinh doanh của Công ty cũng gặp khókhăn nh: Sự cạnh tranh, sự biến động của giá Hơn thế nữa, việc kinh doanhXNK còn phụ thuộc rất nhiều vào thị trờng nh nhu cầu XNK của khách hàng vàbạn hàng trong và ngoài nớc

2 Đặc điểm về vốn và cơ sở vật chất ký thuật

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong nớc và khu vực, đi song songvới sự phát triển về công nghệ kỹ thuật thì nguồn vốn của Công ty ngày càngtăng Là một doanh nghiệp vận tải và đại lý vận tải nên vốn của Công ty phầnlớn là vốn cố định Cụ thể đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Biểu 1: Tổng số vốn kinh doanh của Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà

Trang 23

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy nguồn vốn kinh doanh của Công ty luôntăng theo thời gian Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty đạtkết quả tốt Công ty đã biết huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn, các sảnphẩm dịch vụ của Công ty đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng, mặt khác hoạt

động kinh doanh XNK cuả Công ty hai năm vừa qua có kết quả tốt, cho nên đãgóp phần vào làm tăng nguồn vốn kinh doanh của Công ty lên với tốc độ caohơn thời kỳ trớc Vốn cố định luôn tăng do máy móc, trang thiết bị phục vụ choquá trình kinh doanh luôn đợc cải tiến và đổi mới theo kịp với sự phát triển củanền kinh tế và đòi hỏi của khách hàng về chất lợng hàng hoá và dịch vụ ngàycàng cao

3 Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động.

Hiện nay Công ty có tổng số lao động là 143 ngời, trong đó lao động cótrình độ đại học là 35 ngời, trình độ trung cấp, cao đẳng là 15 ngời, trình độ sơcấp là 10 ngời, công nhân kỹ thuật là 12 ngời, còn lại là lao động phổ thông 71ngời

Tính đến cuối năm 2000, tổng số lao động làm việc tại Công ty có 40 cán

bộ quản lý ( 35 trình độ đại học), 25 cán bộ khoa học kỹ thuật, còn lại là lao

động phổ thông Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty thờng xuyên đợcbồi dỡng thêm kiến thức và nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng đợc đòihỏi của thị trờng Đội ngũ lao động của Công ty với tinh thần trách nhiệm cao,giàu trí sáng tạo, luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch đợc đề ra, đảm bảo cungcấp dịch vụ vận tải và hàng hoá kịp thời và hợp lý với giá cả cạnh tranh đây làmột trong những điều kiện khá quan trọng, tạo đà cho sự phát triển nhanhchóng của Công ty trong thời gian qua

4 Đặc điểm về thị trờng và khách nớc ngoài.

Đứng trớc sự bỡ ngỡ của buổi đầu làm quen với bạn hàng Quốc tế và sựbiến động của nền kinh tế thế giới, nhng VITACO đã cố gắng tìm kiếm đến cácthị trờng và có mối quan hệ làm ăn với các thị trờng thế giới Tuy mới chỉ có banăm hoạt động XNK nhng quy mô hoạt động khá lớn và ngày càng đợc mởrộng Lúc đầu khi mới sát nhập vào Tổng công ty XNK nông sản và thực phẩmchế biến thì chỉ có quan hệ mua bán Quốc tế với những nớc chủ yếu nh:Singapore, Đài Loan, HồngKông, Nhật Bản, Thái Lan, Trung quốc, Hà Lan,Hàn Quốc

Nhìn vào những thị trờng Quốc tế chủ yếu của Công ty thì chúngcũng biết ngay là Công ty đang chú trọng vào thị tr ờng các nớc ở Châu

á trong kế hoạch đề ra năm 2001 và trong thời

gian tới thì Công ty sẽ đẩy mạnh và mở rộng việc buôn bán Quốc tế

Do đó Công ty sẽ mở rộng quy mô và thị tr ờng kinh doanh sang một

số nớc Châu âu, Đông âu ( Bắc Mỹ ), Australia, EU, SNG

23

Trang 24

nhiều so với thị tr ờng trong nớc Vì vậy, sản phẩm muốn xuất khẩu

đợc phải đa dạng, hấp dẫn mẫu mã, màu sắc đẹp phong phú, lạmắt Đặc biệt là Nhật Bản với một nền văn hoá truyền thống đặc tr -

ng của ngời á Đông nên sản phẩm xuất sang phải có chất l ợng cao,phù hợp với văn hoá của họ Mặt khác, Công ty cũng nhập khẩunhiều hàng hóa mà trong n ớc cha sản xuất đợc Trong các thị truờngquan hệ buôn bán Quốc tế thì có rất khách hàng đến Công ty ký kếthợp đồng làm ăn lâu dài và số l ợng ngày càng gia tăng Trong số

đó, lợng khách hàng th ờng xuyên ký hợp đồng với Công ty bao gồm:

Biểu 2: Số lợng khách hàng nớc ngoài ký kết hợp đồng th ờng

xuyên với Công ty.

1999

Agiec Anhui Garments – Import Export

5 Đặc điểm về ph ơng thức và hình thức kinh doanh.

Từ đặc điểm mặt hàng kinh doanh cảu Công ty là dịchvụ vậntải và đại lý vận tải Bên cạnh đó còn kinh doanh hàng hoá tiêudùng hàng ngày và các linh kiện, phụ tùng, máy móc Cho nên mặthàng kinh doanh của Công ty là rất đa dạng, cả những hàng hoáhữu hình mà thị trờng có nhu cầu Từ đó cho phép chúng ta biết đ ợchình thức kinh doanh của Công ty là đa dạng hoá, mặt hàng kinhdoanh, hình thức bán hàng, mua hàng và giao hàng theo các đơn

đặt hàng ( mua hàng) của khách

Trang 25

Còn phơng thức kinh doanh chủ yếu cảu Công ty là cung cấptốt dịch vụ vận tải với giá cả cạnh tranh và tham gia vào buôn bánQuốc tế Trong buôn bán Quốc tế thì chủ yếu Công ty nhận XNK uỷthác cho Công ty khác và bạn hàng trong n ớc Mặt hàng xuất nhậpkhẩu gồm một sốhàng hoá tiêu dùng và nguyên vật liệu để sảnxuất nói chung là XNK một số hàng hoá mà nhà n ớc không cấm.

III Hiện trạng ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu

ở Công ty vận tải và đại lý vận tải hà nội.– hà nội

1 Kết quả thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Trong vòng hai năm tham gia vào hoạt động kinh doanh XNKvới một số nớc trong khu vực và Quốc tế Công ty đ ợc Bộ thơng mạicho phép Xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hoá Nh ng vì điều kiện kinhdoanh của công ty thời gian kinh doanh XNK và thị tr ờng của Công

ty còn nhiều hạn chế và không mấy thuận lợi góp phần vào việcthúc đâỷ hoạt động kinh doanh XNK Bên cạnh những mặt hạn chế,Công ty cũng có đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vực XNK nhiềunăm, có nghiệp vụ và khả năng làm việc tốt đ ợc chuyển từ TổngCông ty XNK Nông sản và thực phẩm chế biến về Nên trong vòng

ba năm tham gia vào thị tr ờng quốc tế mà Công ty đã có quan hệlàm ăn với khá nhiều n ớc, đặc biệt là quan hệ với một số n ớc trongkhu vực nh: Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông, ĐàiLoan còn với bạn hàng trong n ớc thì họ cũng rất tin t ởng vào Công

ty và cán bộ quản lý XNK của Công ty, điều này đ ợc thể hiện làphần lớn các hợp đồng XNK là hợp đồng XNK uỷ thác Điều này đã

đem lại phần lợi nhuận khá lớn cho công ty, góp phần vào côngcuộc phát triển Công ty

Qua nhiều hợp đồng uỷ thác Công ty đã thực hiện tốt trong thờigian qua, đã nâng cao niềm tin của khách hàng đối với công ty vànâng cao uy tín của Công ty Điều nà có tác động rất lớn đến mặttâm lý của Công ty, nó giúp cho cán bộ quản lý XNK có niềm tin ởmình đối với sự phát triển và mở mang nghành nghề kinh doanh củaCông ty

Trong thời gian qua, do mới tham gia vào kinh doanh quốc tếnên số lợng hợp đồng ký đ ợc cũng không nhiều, nh ng theo thời gianthì có nhiều tiến triển tốt Để xem xét một cách cụ thể kết quả thựchiện hợp đồng nhập khẩu, ta có thể theo dõi một số bảng số liệusau:

Biểu 3: Kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty vận tải và

đại lý vận tải – Hà nội Hà nội.

25

Trang 26

Biểu 4: So sánh giữa tổng doanh thu và doanh thu nhập khẩu

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000

ợc thị trờng Quốc tế và tốt hơn cho doanh nghiệp rất nhiều trongbuôn bán quốc tế Qua hai năm hoạt động trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu, mặc dù còn nhiều điểm yếu kém, cần phải khắc phục và sửachữa, nhng Công ty đã cố gắng đẩy mạnh đ ợc hoạt động nhập khẩu,nâng cao uy tín của mình đối với bạn hàng trong n ớc và quốc tế, tạo

đợc lòng tin với bạn hàng và ngày càng có nhiều khách hàng đến kýkết hợp đồng mua bán với Công ty hơn Điều này đ ợc thể hiện trêntổng kim nghạch nhập khẩu: ( năm 1999 là 680.524 USD lên đến1.320.450 USD năm 2000)

Doanh thu của Công ty tăng dần trong ban năm gần đây, điềunày chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của Công ty là tốt Tổngdoanh thu của Công ty năm 1999 so với năm 1998 tăng 5,1 tỷ đồng,với tốc độ tăng là 109,16% Năm 2000 tăng 16,9 tỷ đồng so với năm

1999 với tốc độ tăng là 126,32% Nh ng doanh thu nhập khẩu tăng9,0 tỷ đồng với tốc độ tăng là 195,7% Điều này chúng ta thấy rằnghoạt động nhập khẩu của Công ty là rất tốt, chính vì vậy trong thờigian tới Công ty nên đầu t và mở rộng các hoạt động kinh doanhquốc tế

Từ biểu 4 ta có thể xây dựng đ ợc biểu đồ sau:

Biểu 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng doanh thu nhập khẩu trongtổng doanh thu của Công ty vận tải và đại lý vận tải - Hà nội

DTVT

DTNK

Năm 1998

DTVTDTNKNăm 1999

DTVTDTNKNăm 2000

Qua biểu đồ tỷ trọng doanh thu trên, ta có thể biết rằng doanhthu của Công ty tăng lên và tỉ trọng của doanh thu nhập khẩu trongTổng doanh thu ngày càng tăng, từ 15,6% năm 1999 lên đến 24,1năm 2000 Điều này cho thấy hoạt động nhập khẩu của Công ty là

Trang 27

tốt và ngày càng có u thế hơn đối với Công ty Do đó trong thơì giantới Công ty nên chú trọng và mở rộng việc kinh doanh XNK.

Biểu 5: Kim nghạch nhập khẩu theo hình thức hợp đồng

đồng uỷ thác tăng 462.379USD với tốc độ 195.68% Do đó tổng kimnghạch nhập khẩu năm 2000 tăng 639.928USD với tốc độ 194,03%.Qua đây ta thấy tốc độ tăng kim nghạch của hai hình thức hợp đồng

đều cao, điều đó chứng tỏ rằng hoạt động nhập khẩu của Công ty làtốt, nhng năm 2000 thì tốc độ tăng của hình thức nhập khẩu uỷ tháctăng 195,68% cao hơn so với hình thức nhập khẩu trực tiếp Điềunày là không tốt lắm bởi nhập khẩu uỷ thác phụ thuộc vào thị tr ờng

và bạn hàng trong nớc Điều này làm cho hoạt động kinh doanh XNKcủa Công ty bị động, không làm chủ đ ợc hoạt động kinh doanh củamình Do đó trong thời gian tới Công ty nên đẩy mạnh hoạt độngnhập khẩu theo hình thức trực tiếp, tạo sự chủ động trong buôn bánquốc tế, nâng cao uy tín và lợi ích của Công ty

2 Tình hình ký kết hợp đồng nhập khẩu ở Công ty vận tải và đại

lý vận tải - hà nội.

2.1 Căn cứ để ký một hợp đồng nhập khẩu.

Ký kết một hợp đồng nhập khẩu là một khâu mở đầu quantrọng trong hoạt động nhập khẩu Vì Công ty chỉ có thể bắt tay vàoviệc thực hiện các th ơng vụ khi ký kết đ ợc hợp đồng Song trên thực

tế thì không phải bất cứ một hợp đồng nhập khẩu nào cũng đ ợcCông ty ký kết, mà việc ký kết có thành công hay không còn phụthuộc rất nhiều vấn đề và việc đi đến quyết định ký kết đó phải dựatrên một căn cứ sau:

Thứ nhất là: Chính sách quản lý của Nhà n ớc Việt nam về kinh

tế đối ngoại thơng

Thứ hai: đơn đặt hàng, đơn chào hàng của bạn hàng, nghiêncứu các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu nh giá cả, chất l ợngthanh toán và thời hạn giao hàng cho bên uỷ thác, sao cho hợp

đồng nhập khẩu đạt hiệu quả cao nhất là một căn cứ quan trọng củanhững ngời làm công tác hợp đồng

Thứ ba: Tình hình thị truờng liên quan đến nhu cầu của thị tr ờng, dung lợng của thị trờng

-27

Ngày đăng: 17/04/2013, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tập bài giảng Luật Thơng mại Quốc tế, bộ môn luật kinh tế Trờng Đại học Kinh tế quốc dân – Hà Nội Khác
2. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng – Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục Khác
3. Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng – PGS Đinh Xuân Trình, NXB Giáo dục Khác
4. Giáo trình tổ chức nghiệp vụ kinh doanh XNK – PTS Phạm Chí Thành.II. Sách Tiếng Việt Khác
1. Hớng dẫn thực hành kinh doanh XNK tại Việt Nam – GS, TS Võ Thanh Thu và TS Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Thống kê, 1994 Khác
2. Tìm hiểu pháp Luật trong Thơng mại quốc tế – PTS Lê Quang Liêm, NXB Thống Kê.III. Sách nớc ngoài Khác
3. Hợp đồng mua mẫu dành cho mua sắm quốc tế và nhập khẩu Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5. Đặc điểm về phơng thức và hình thức kinh doanh. - Hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vận tải và đại lý vận tải Hà Nội VITACO
5. Đặc điểm về phơng thức và hình thức kinh doanh (Trang 29)
Nh vậy qua các số liệu cụ thể ở bảng trên, ta có thể thây rằng tổng kim ngạch XNK từ năm 1999 đến năm 2000 tăng rất nhanh ( từ 930.834 USD năm 1999 đến 1.690.880 USD năm 2000) - Hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vận tải và đại lý vận tải Hà Nội VITACO
h vậy qua các số liệu cụ thể ở bảng trên, ta có thể thây rằng tổng kim ngạch XNK từ năm 1999 đến năm 2000 tăng rất nhanh ( từ 930.834 USD năm 1999 đến 1.690.880 USD năm 2000) (Trang 30)
Biểu 5: Kim nghạch nhập khẩu theo hình thức hợp đồng - Hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vận tải và đại lý vận tải Hà Nội VITACO
i ểu 5: Kim nghạch nhập khẩu theo hình thức hợp đồng (Trang 31)
Qua số liệu bảng trên cho ta thấy kim nghạch nhập khẩu của Công ty tăng khá nhanh. Cụ thể kim nghạch nhập khẩu theo hình thức hợp đồng   nhập   khẩu   trực   tiếp   tăng   từ   197.284   USD   năm   1999   lên 374.842USD năm 2000, cho nên năm 2000 tăng đợ - Hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vận tải và đại lý vận tải Hà Nội VITACO
ua số liệu bảng trên cho ta thấy kim nghạch nhập khẩu của Công ty tăng khá nhanh. Cụ thể kim nghạch nhập khẩu theo hình thức hợp đồng nhập khẩu trực tiếp tăng từ 197.284 USD năm 1999 lên 374.842USD năm 2000, cho nên năm 2000 tăng đợ (Trang 32)
Nhìn vào bảng trên ta biết tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty là tốt - Hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vận tải và đại lý vận tải Hà Nội VITACO
h ìn vào bảng trên ta biết tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty là tốt (Trang 34)
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty là tốt - Hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vận tải và đại lý vận tải Hà Nội VITACO
h ìn vào bảng trên ta thấy tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty là tốt (Trang 39)
Qua số liệu ở bảng 9 ta biết đợc tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty trong năm 2000 cha đợc tốt - Hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vận tải và đại lý vận tải Hà Nội VITACO
ua số liệu ở bảng 9 ta biết đợc tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty trong năm 2000 cha đợc tốt (Trang 40)
dịch Nội dung vi phạm Nguyên nhân Hình thức phạt - Hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Vận tải và đại lý vận tải Hà Nội VITACO
d ịch Nội dung vi phạm Nguyên nhân Hình thức phạt (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w