Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ
Trang 1BẢO VỆ NHÓM CHỨC TRONG
TỔNG HỢP HỮU CƠ
GS TS NGND ĐÀO HÙNG CƯỜNG
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
• Bảo vệ các liên kết C-H
- Bảo vệ liên kết C-H Axêtilen
- Bảo vệ liên kết C-H của hợp chất thơm
- Bảo vệ liên kết C-H hợp chất béo
- Bảo vệ các nhóm Amin bậc 1 và bậc 2
- Bảo vệ nhóm N-NH2 của Hydrazin
- Bảo vệ nhóm O-NH2 của Hydroxylamin
Trang 3Chiến lược chung
Có những nhóm chức ở trạng thái tự do thì nó có thể tham gia vào một số phản ứng hóa học theo những hướng không
cần thiết do đó người ta phải bảo vệ
nhóm chức
Để tạo ra nhiều loại sản phẩm cần thiết với chất lượng tốt, trong công nghiệp sản xuất hóa chất ứng dụng ngày càng được rộng rãi phương pháp này
Trang 4Chiến lược chung
Với thành công việc sử dụng phương pháp bảo vệ các nhóm chức trong các phản
ứng tổng hợp các hợp chất Peptit (ví dụ
việc tổng hợp các protit như Isulin,
Ribonuclêazac) thành công đã làm cho
việc nghiên cứu một cách có hệ thống các phương pháp bảo vệ các nhóm chức trở
nên hết sức quan trọng và cần thiết cho
ngành hóa học hữu cơ
Trang 5Bảo vệ các liên kết C-H
Liên kết C-H trong các hợp chất axêtilen
loại RC≡CH thường cần được bảo vệ
trong các phản ứng điều chế các chất cơ kim loại vì nguyên tử Hydro ở đây rất
linh động- có tính axit
Ví dụ: C6H5Li + RC ≡ CH RC ≡ CLi+ C6H6
C2H5MgBr + RC ≡ CH RC ≡ C-MgBr + C2H6
Trang 6Bảo vệ các liên kết C-H
Ví dụ muốn thu nhận một hóa chất Grinha n-LiC6H4C≡MgBr (ví dụ từ n-
Bromphênylaxêtilen (1) và magie)
Trang 7Bảo vệ các liên kết C-H
Ví dụ có thể đưa nhóm Trimetyl sililclorua vào
phần tử hợp chất Broma (2) sau đó cho tác
dụng với hợp chất Grinha và cuối cùng tái tạo lại liên kết C-H bằng phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm
Trang 8vị trí giàu điện tử của vòng thơm Vì vậy, để
hướng phản ứng vào những vị trí cần thiết (ví
dụ vị trí có mật độ điện tử thấp) thì cần phải
bảo vệ nguyên tử hydro của vị trí có mật độ
Trang 9Bảo vệ các liên kết C-H
Ví dụ phản ứng brom hóa chất tecbutylbenzen sẽ cho ra sản phẩm chủ yếu là p-bromtecbutylbenzen Vì vậy để thu nhận sản phẩm thế octô thì cần phải bảo vệ liên kết C-H của vị trí Para như sau:
Trang 10Bảo vệ các liên kết C-H
Trang 11Bảo vệ các liên kết C-H
Trang 12Bảo vệ các liên kết C-H
Mục đích chính của phương pháp này là nhằm bảo vệ các liên kết C-H của nguyên
tử Hydro nằm ở vị trí α so với nhóm
cacbonyl Để đạt được điều này người ta
đã sử dụng các phương pháp bảo vệ trực tiếp và không trực tiếp
Trang 13Bảo vệ các liên kết C-H
Trang 16Bảo vệ nhóm Aminô
Phương pháp Proton hóa
Trang 17Bảo vệ nhóm Aminô
Phương pháp selat hóa
Trang 18Bảo vệ nhóm Aminô
Phương pháp axyl hóa
Đây là phương pháp nhằm bảo vệ dựa vào khả năng dễ
tạo thành các hợp chất axyl của các nhóm amino Thông thường trong phương pháp này hay sử dụng các nhóm bảo
vệ như focmyl axetyl và benzoyl.
Trang 19Bảo vệ nhóm Aminô
Trang 21Bảo vệ nhóm Aminô
Phương pháp azômetyl hóa
Trang 22Bảo vệ nhóm Aminô
Phương pháp: Nitrozo và nitro hóa
Trang 23Bảo vệ nhóm Aminô
Phương pháp tạo thành các liên kết N-P và N-S
Trang 24Bảo vệ nhóm Aminô
Trang 25Bảo vệ nhóm Aminô
2 Bảo vệ nhóm N-NH2 của Hydrazin
Trang 26Bảo vệ nhóm Aminô
Trang 27Bảo vệ nhóm Aminô
3 Bảo vệ nhóm O-NH2 của Hydroxylamin
Trang 28Bảo vệ nhóm Aminô