1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp câu hỏi olympic hóa học

34 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TỔNG HỢP CÂU HỎI OLYMPIC HÓA HỌC I. Phần lịch sử hóa học và các nhà hóa học Câu 1: Ghép cột 1 (tên nguyên tố) và cột 2 (lịch sử đặt tên nguyên tố) cho đúng: Cột 1 Cột 2 1. Heli a. Đất 2. Telu b. Trời 3. Selen c. Mặt trăng DA: 1b, 2a, 3c Câu 2: Ngọn đèn nêon đầu tiên trên thế giới do nhà hoá học nào phát minh? Vào năm nào? A. Nhà hóa học Claude tìm ra vào năm 1910 B. Marie Curie ở Ba Lan làm kỉ niệm tìm ra vào năm 1898 C. Michael Faraday, tìm ra vào năm 1977 D. Albert Einstein tìm ra vào năm 1913 Câu 3: 1827, nhà hóa học Anh Davy đã chế tạo được ra kim loại gì? A. Na,K B. Ca, Mg C. Al, Zn D.Li, Na Đáp án: A. Na,K Câu 4: Nguyên tố nào được đặt theo tên của một vị thần lửa ? A. Prômêti ( Pm ) B. Hydro (H) C. Poloni(Po) D.Pluton(Pu) Đáp án: A. Prômêti ( Pm ) Câu 5: Cuốn "Cơ sở hóa học" là công trình xuất sắc của ai? Đáp án: Mendeleep Câu 6: Nhà khoa học đoạt giải Nobel Hóa học năm 2012 thuộc về nước nào? ĐA: Mỹ chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm nay là ông Lefkowitz 69 tuổi, giáo sư y sinh và hóa sinh tại trường Đại học Duke ở bang Bắc Carolina, và giáo sư Kobilka sinh năm 1955, chuyên nghiên cứu sinh lý học phân tử và tế bào tại khoa Y trường Đại học Stanford ở California. Câu 7: Nhà hóa học tìm ra nhiều nguyên tố nhất thuộc về nước nào? Đó là nhà hóa học người Mỹ lỗi lạc G. Seaborg. Trong suốt cuộc đời mình, ông đã phát hiện được tất cả 10 nguyên tố hóa học. Câu 8: Một nguyên tố có quan hệ khá gần gũi với Kali,được phát hiện gần như đồng thời với kali bằng cùng một phương pháp điện phân và cùng do nhà Hoá Học Humphy Devi(H.Davy) phát hiện ra? Đ/A: Na Câu 9: Nguyên tố nào tên gọi bắt nguồn từ tiếng Hi lạp có nghĩa là Mặt trăng, ở hàm lượng nhỏ thì rất cần thiết cho cơ thể nhưng chỉ cần cao hơn mức đó 5-10 lần là đã trở nên độc hại với cơ thể? > Đó chính là Selen, ký hiệu hóa học là Se. Câu 10: Nhà bác học đầu tiên đưa ra khái niệm nguyên tử là : A. Men-đê-lê-ép. B. La-voa-di-ê. C. Đê-mô-crit. D. Rơ-dơ-pho. Câu 11: Định luật bảo toàn khối lượng là một định luật cơ bản trong lĩnh vực hóa học, được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành. Hỏi nhà khoa học nào đã khám phá ra định luật bảo toàn khối lượng ? A, Nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov B, Nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier C, Hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier D, Nhà hóa học người Nga D.I. Mendeleev. Đáp án: C Lịch sử Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier khám phá độc lập với nhau qua những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng. • Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra định đề. • Năm 1789, nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier phát biểu định luật này. Khi cân những bình nút kín đựng bột kim loại trước và sau khi nung, M.V.Lomonosov nhận thấy rằng khối lượng của chúng không thay đổi, mặc dù những chuyển hoá hoá học đã xãy ra với kim loại trong bình. Khi áp dụng các phương pháp định lượng nghiên cứu phản ứng hoá học, năm 1748 Lomonosov đã tìm định luật quan trọng này. Lomonosov trình bày định luật như sau: "Tất cả những biến đổi xảy ra trong tự nhiên thực chất là nếu lấy đi bao nhiêu ở vật thể này, thì có bấy nhiêu được thêm vào ở vật thể khác. Như vậy, nếu ở đây giảm đi bao nhiêu vật chất, thì sẽ có từng ấy vật chất tăng lên ở chổ khác". C âu 12: Ông là người đạt giải Nobel hóa học 2010. Bạn hãy cho biết ông là ai? Hai nhà khoa học Nhật Ei-ichi Negishi và Akira Suzuki cùng nhà hóa học Mỹ Richard F. Heck đã chia sẻ giải Nobel hóa học 2010 vì phát minh hiệu quả trong việc liên kết các nguyên tử carbon với nhau để xây dựng nên những phân tử khối phức tạp hơn, cải thiện đời sống hằng ngày của con người. Nobel hóa học 2010. Nhà hóa học Mỹ Richard F. Heck, sinh năm 1931, hiện đang làm việc tại Đại học Delaware, thành phố Newark, bang Delaware. Nhà hóa học Nhật Ei-ichi Negishi, sinh năm 1935, làm việc tại Đại học Purdue, thành phố West Lafayette, bang Indiana. Nhà khoa học Nhật Akira Suzuki, sinh năm 1935, làm việc tại Đại học Hokkaido, tỉnh Sapporo. Câu 13: Nguyên tố nào ở trạng thái rắn được loài người biết đến sớm nhất? A. Au; B.Ag; C.Cu; D.Fe Đáp án: A.Au. Vàng đã được tìm thấy trong các lăng tẩm Ai cập cổ đại từ thế kỷ XIV trước công nguyên. Câu 14: Nguyên tố nào ở trạng thái khí được con người tìm ra đầu tiên? A. H 2 B.O 2 C.N 2 D.Cl 2 Đáp án: A; Năm 1766, H 2 được xác định và công bố bởi nhà Hóa học kiêm nhà Vật lý học và Toán học người Anh Cavendish Câu 15: Trong các nguyên tố phổ biến, nguyên tố nào dễ mất electron nhất, mẫn cảm với ánh sáng nhất? A.Flo B.Xesi C.Xenon D.Franxi Đáp án: B; Xesi là nguyên tử có năng lượng ion hóa nhỏ nhất, I 1 = 3,89eV, nó mất e ngay duwois tác dụng của ánh sáng. Đặc tính này khiến Xesi là thành phần không thể thay thế trong sản xuất tế bào quàn điện, đèn vô tuyến.v.v Thực tế có một nguyên tố mà nguyên tử của nó có NLIon hóa nhỏ hơn Xesi là Franxi (I 1 = 3,83eV) nhưng Franxi là nguyên tố phóng xạ, có đời sống rất ngắn và trong thực tế hiếm gặp. Câu 16: Bạn hãy ghép từng biểu tượng sau với tên nguyên tố tương ứng của nó: a. Con gấu vùng Califfornia b. Vương miện C. Kỹ thuật hàn D. Bóng đèn ; 1. Tungsten 2. Cacbon 3.Californium 4.Argon Đáp án: 1-D; 2-B; 3-A; 4-C Câu 17: Bạn hãy ghép từng biểu tượng sau với tên nguyên tố tương ứng của nó: a. Máy phát sóng đài truyền hình b. Ánh chớp điện c. Tia α d. Màu xanh của sứ 1. Xenon 2. Coban 3. Ytrium 4.Actinium Đáp án: 1-B; 2-D; 3-A; 4-C Câu 18: Đây là biểu tượng của nguyên tố nào? (có thể dưới dạng trắc nghiệm) Câu 19: Đây là biểu tượng của nguyên tố nào? Câu 20: Đây là biểu tượng của nguyên tố nào? Câu 21: Đây là biểu tượng của nguyên tố nào? Máy bay Đáp án: Nhôm Kim loại rất nhẹ lại bền, có màu trắng bạc. Được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ Đáp án: Flo Được thêm vào nước uống ở một số vùng, vào thuốc sâu răng để chống sâu răng Vòi nước Gà trống con Đáp án: Galium Từ này theo tiếng latinh là con gà trống, đặt theo tên cũ của nước Pháp và phát âm tên của người tìm ra nguyên tố này cũng là con Gà trống Câu 22: Đây là biểu tượng của nguyên tố nào? Câu 23: Ai là người đầu tiên e ra một kết quả có tính cách mạng góp phần đánh đổ thuyết lực sống? A. Butlerop B. Kekule C. Wohler D. Fisher Gợi ý: Năm 1828, ông thực hiện phản ứng chuyển amoni xianat (vô cơ) ure (hữu cơ). Đáp án: C Câu 24: Ai là người đầu tiên dùng cột nhôm oxit tách thành cong các picmen của lá cây xanh thành các vùng riêng biệt, và ông đã đặt tên cho phương pháp này là phương pháp sắc ký? A. Tawett B. Vinterstin C. Lederer D. Martin Ngọn lửa mặt trời Đáp án: Helium Nguyên tố này được tìm thấy trong khí quyển mặt trời bằng phương pháp phân tích quang phổ Đáp án: Đây là biểu tượng của Châu âu cũng là tên nguyên tố: Europium , co một nhà hóa học Pháp (E.A.Deramacy)tìm ra, được dùng làm chất siêu dẫn Đ/A: A Câu 25: Ai là người đầu tiên tổng hợp được ure đã chứng tỏ có thể tổng hợp được chất hữu cơ của cơ thể sống mà không cần “lực sống”? A. Friedrich Wohler B. Eduard Buchner C. Butlerop D. Rizich Đ/A: A Câu 26: Nguyên tố hóa học nào theo tiếng latinh nghĩa là “Thiên thanh” (hay “lam nhạt”) được Robert Busen và Gustav Kirchhoff phát hiện nhờ quang phổ năm 1860 trong nước khoáng. A. Crom (Cr) B. Coban (Co) C. Xeri (Cs) D. Beri (Be) Đ/A: C Câu 27: Đây là đơn chất độc nhất, cũng chính là hung thủ giết chết nhà hóa học vĩ đại Marie Curie. A. Urani B. Radi C. Thủy ngân D. Plutoni Đ/A: B Câu 28: Trước đây người ta thường dùng những tấp gương soi bằng đồng vì đồng là kim loại: A, Có tính dẻo. B, Có khả năng dẫn nhiệt tốt. C, Có tỉ khối lớn. D, Có khả năng phản xạ ánh sáng. Đáp án: D Câu 29: Ông là ai? Ông là nhà bác học đã tổng hợp được chất hữu cơ đầu tiên. A. Van’t Hoff B. Wohler C. Kekule D. Ingold Câu 30: Nhà bác học nào đã đưa ra thuyết cấu trúc? A. Kekule B. Couper C. Butlerov D. Tất cả Câu 31: Xăng thương phẩm thường được kí hiệu là MOGAS? MOGAS tiếng anh là gì? Đ/A: MOTOR GASOLINE II. Các câu hỏi chuyên môn và giải toán hóa nhanh Câu 1: Nó đang phát sáng về đêm. Hiện tượng này là ứng dụng của phản ứng quang hóa, hiện tượng này tên là gì? A. huỳnh quang B. lân quang C. phát sáng D. phát xạ Câu 2: Cho hai điện cực Ce 3+ , Ce 4+ /Pt ; Fe 2+ , Fe 3+ /Pt. Khi pin hoạt động thì phản ứng trong pin xảy ra như thế nào nếu hoạt độ các ion đều bằng 1M, nhiệt độ 298K. Biết ở 298K, thế chuẩn của Ce 3+ , Ce 4+ /Pt ; Fe 2+ , Fe 3+ /Pt lần lượt bằng 1,61 và 0,77V Đ/A: Ce 4+ + Fe 2+ = Ce 3+ + Fe 3+ Câu 3: Radi (Ra) Z = 88 là nguyên tố kiềm thổ (ở chu kỳ 7). Hãy dự đoán nguyên tố kiềm thổ tiếp theo sẽ có số thứ tự là bao nhiêu. Đ/A: Z = 120 Câu 4: Có bao nhiêu pha trong một bình hở chứa một nửa nước lỏng, nửa còn lại là không khí bão hoà hơi nước? Đ/A: 3 Câu 5: (Hóa học) Có 1 nguyên tố mà Oxít của nó dưới dạng kết tinh có độ cứng cao, chỉ kém kim cương. Trong thiên nhiên oxít này là thành phần của nhiều loại đá qúy, có nhiều màu khác nhau. Nguyên tố đó là gì? Đáp án: Nhôm ( Al) Câu 6: Hợp chất duy nhất không phải là polymer trong số 4 hợp chất chính quan trọng đối với các sinh vật sống? Đáp án: Vitamin Câu 7: Không gian giữa hạt nhân và electron là gì? Đáp án: Trường điện từ Câu 8: Hiện tượng truyền nhiệt nào thực hiện được kể cả ở trong chân không? Đáp án: Bức xạ Câu 9: Vàng bị hòa tan trong hỗn hợp axit HCl và axit nào? Hỗn hợp này có tên là gì? Đáp án: HCl và HNO3 (Nước cường toan) Câu 11: Nồng độ CO2 tăng gấp đôi thì nhiệt độ trái đất sẽ tăng bao nhiêu độ C? A. 2-3 0 C B. 3-4 0 C C. 5-6 0 C D. 7-8 0 C Đáp án: A: 2-3 0 C Câu 12: Nguyên tố hóa học hiếm nhất là? A. Astat (At) B. Actini (Ac) C. Argon (Ar) D. Neon (Ne) Đáp án: A. Astat (At) Câu 13: Nguyên tố dẻo nhất là ? ĐA: Đó là vàng (Au), 1 gam vàng có thể kéo thành sợi dài đến 2,4 km. Câu 14: Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất? A. n-BuLi B. KOH C. NaH D. NH 3 Đáp án A (n-BuLi pK a =51, KOH pK a =14, NaH pK a =37, NH 3 pK a =10) Câu 15: Làm cách nào tách được hỗn hợp NaCl và KCl. A. Chưng cất B. Lọc C. Kết tinh lại D. Thăng hoa Đáp án: C Câu 16: Bên cạnh hệ thông danh pháp IUPAC người ta còn xây dựng chỉ số CAS, vì sao ? Đáp án : Mục đích của nó là làm cho việc tìm kiếm trong các cơ sở dữ liệu thuận tiện hơn, do các hóa chất thông thường có rất nhiều tên gọi khác nhau Câu 17:Hiệu ứng electron nào ảnh hưởng mạnh đến tính bazơ của amin? A. Hiệu ứng I B. Hiệu ứng C, C. Hiệu ứng H D. Hiệu ứng không gian Câu 18: Nước muối sinh lý có nồng độ NaCl bao nhiêu phần trăm A. 1% B. 5% C. 0,9% D. 2% Câu 19: Trong các chai (lọ) hóa chất thường có biểu tượng hình thoi với ba màu sắc khác nhau: xanh lam, đỏ, vàng và trắng: Chúng có ý nghĩa gì? Đáp án: Xanh lam: biểu tượng mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe Đỏ: thể hiện khả năng cháy Vàng: thể hiện khả năng phản ứng Trắng: thể hiện các tính chất đặc biệt Câu 20: Biểu tượng sau có ý nghĩa gì trong hóa học: A. Có khả năng ăn mòn B. Gây bỏng C. Dễ đổ vỡ D. Dễ bay hơi [...]... du m /A: C6H6 Cõu 19: õy l cht gỡ? A Cht ny ó c s dng trong Olympic Bc Kinh 2008 trc trn chung kt ỏ búng B L sn phm ph trong quỏ trỡnh sn xut phõn bún húa hc C c ng dng nhiu trong lnh vc sõn khu in nh to khúi nhõn to A: CO2 rn CO2 rn hay tuyt cacbonic (ỏ khúi) tn ti th rn, khỏc vi bng tuyt, iu kin thng, CO2 rn khụng núng chy thnh trng thỏi lng m thng hoa thnh dng khớ v lm khụng khớ lnh theo (-78,5 . TỔNG HỢP CÂU HỎI OLYMPIC HÓA HỌC I. Phần lịch sử hóa học và các nhà hóa học Câu 1: Ghép cột 1 (tên nguyên tố) và cột 2 (lịch sử đặt tên. bản trong lĩnh vực hóa học, được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành. Hỏi nhà khoa học nào đã khám phá. D.Pluton(Pu) Đáp án: A. Prômêti ( Pm ) Câu 5: Cuốn "Cơ sở hóa học& quot; là công trình xuất sắc của ai? Đáp án: Mendeleep Câu 6: Nhà khoa học đoạt giải Nobel Hóa học năm 2012 thuộc về nước nào? ĐA:

Ngày đăng: 07/09/2015, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w